(m) – độ cao thực của điện cực phát tiên đạo sớm Prevectron 2 trên đối tượng bảo vệ;

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ (Trang 47 - 48)

, không có trường hợp sét đánh vào cột thu lôi.

H(m) – độ cao thực của điện cực phát tiên đạo sớm Prevectron 2 trên đối tượng bảo vệ;

T . V L= ∆ ∆ với + ) s ( T µ ∆

– độ lợi về thời gian phát xạ sớm của loại Prevectron 2 được lựa chọn; + V = 106 (m/s) – tốc độ của tiên đạo ngược.

2.2.2 Tính toán

Theo tiêu chuẩn xây dựng – TCXD 46: 1984 “Chống sét cho các công trình xây dựng: tiêu chuẩn thiết kế – thi công” – Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội 2003, tòa nhà Bộ môn Kỹ Thuật Điện được yêu cầu chống sét cấp III. Đối với các công trình cấp III cần phải đặt thiết bị chống sét ngay trên công trình, chỉ được phép đặt thiết bị chống sét độc lập với công trình trong những trường hợp đặc biệt có lợi về kỹ thuật và kinh tế.

Tham khảo bảng số liệu thông số bảo vệ của các đầu thu: Ionostar, Saint – Elmo, Dynasphere, Prevectron 2, Pulsar, Satelit+, ta thấy đầu thu Prevectron 2 có bán kính bảo vệ đáy lớn hơn và có nhiều ưu điểm so với các đầu thu khác nên ta chọn sử dụng đầu thu này.

Thiết kế đặt kim thu sét tại góc của công trình (khoảng giữa tòa nhà Bộ môn Kỹ Thuật Điện) nên ta chọn bán kính cần bảo vệ Rp = 36,33 m. Do chiều cao của công trình cần được bảo vệ bé và mức độ cần được bảo vệ (cấp III) nên ta chọn đầu thu Prevectron 2 loại TS 2.25. Tra bảng 2, ta tìm được chiều cao cần thiết của kim thu sét là 3 m.

Vậy kim thu sét tạo tia tiên đạo Prevectron 2 loại TS 2.25 với chiều cao 3 m đã bảo vệ hoàn toàn công trình xây dựng: Bộ môn Kỹ Thuật Điện.

Ưu điểm của các đầu thu đón bắt đặt trong không trung theo kỹ thuật mới so sánh với những đầu thu theo tập quán kiểu Franklin:

– Đầu thu theo tập quán Franklin:

+ Đặt cơ sở trên những thiết kế từ năm 1752. + Mỗi cột yêu cầu khoảng cách trung bình 5 ÷

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ CHỐNG SÉT CHO TÒA NHÀ (Trang 47 - 48)