Khái niệm, nguồn gốc cũng như điều kiện thành tạo hydrat khí đã được các nhà khoa học Việt Nam quan tâm, song việc điều tra nghiên cứu tiềm năng hydrat vẫn chưa được quan tâm ở mức độ hạn chế. Trên các vùng thềm lục địa Việt Nam mới chỉ bước đầu đặt “vấn đề” về khả năng tồn tại của tài nguyên hydrat khí. Trong nội dung bài báo này chúng tôi xin đề cập đến các đặc điểm của Hydrat khí và phân tích khả năng tồn tại Hydrat khí trên biển Đông Việt Nam. Việc nghiên cứu, điều tra cơ bản về tiềm năng hydrat khí, thăm dò, khai thác thu hồi hydrat khí là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, nếu thành công nó tạo nguồn thay thế nhiên liệu hoá thạch, đảm bảo an toàn năng lượng quốc gia trong tương lai, đồng thời khẳng định chủ quyền quốc gia trên biển của nước ta trong khu vực Biển Đông.
[...]... nước trên thế giới đang tăng cường việc nghiên cứu cách khai thác hydrat khí có hiệu quả và hi vọng sẽ khai thác hydrat khí dưới quy mô công nghiệp vào một thời gian gần nhất IV KHẢ NĂNG TỒN TẠI HYDRAT KHÍ TRÊN BIỂN ĐÔNG VIỆT NAM IV.1 Khái quát về địa chất và địa hình đáy biển +Về địa tầng Các thành tạo địa chất trong khu vực biển Đông bao gồm: -Thành tạo trước Kainozoi(Kz) Các thành tạo. .. chậm của khí là do các khí bị bẫy giữ là điểm tương phản tốc độ từ đó tạo ra mô hình phản xạ đáy(BSR) Sự thành tạo của hydrat cần phải có quá trình gần bão hòa trong nước lỗ hổng, bởi vậy sự có mặt của các bọt khí là rất thuận lợi cho sự phát triển của hydrat khí 13 Hàm lượng hydrat khí cao chỉ bắt gặp ngay trên đáy của GHSZ chứng tỏ khí bị bẫy giữ bên dưới đang hoạt động như một nguồn tạo hydrat khí. .. thay thế hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân loại về năng lượng.Đối với Việt Nam việc đầu tư nghiên cứu về hydrat khí đã trở lên cần thiết và cấp bách trong điều kiện Biển Đông đã là khu vực tiềm năng về dầu mỏ và khí đốt ,có độ sâu thích hợp cho việc hình thành và tích tụ hydrat khí; hơn nữa ,hydrat khí cũng đã được phát hiện ở phía Bắc Biển Đông TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Văn Bình Hydrat. .. trên các mặt cắt địa chấn dầu khí đo được ở vùng sườn lục địa Việt Nam IV.2.3.2 Biểu hiện dị thường địa hóa khí Các dị thường khí di chuyển dọc theo các đứt gãy được phát hiện khá rõ trên tài liệu địa chấn dầu khí và các tài liệu lấy mẫu địa hóa khí V.PHÂN VÙNG ĐIỀU TRA HYDRAT KHÍ TRÊN BIỂN ĐÔNG • Từ những tài liệu vừa trình bày trên cho thấy Biển Đông Việt Nam hội tụ đủ các điều kiện thành tạo. .. cứu hydrat khí Đã có nhiều hội 14 nghị quốc tế về khí hyddrat được tổ chức, trong đó có quy mô và toàn diện nhất là hội nghị quốc tế về khí hydrat( ICGH) được tổ chức 3 năm một lần, bắt đầu từ năm 1993 III.2 Công tác khai thác Do hydrat khí nằm khá sâu dưới điều kiện nhiệt độ thấp, áp suất cao do vậy nó rất dễ bị phân hủy ở điều kiện nhiệt độ và áp suất bình thường dẫn đến việc khai thác hydrat khí. .. khống chế sự hình thành và tập trung hydrat khí Sự tạo thành băng cháy thường xảy ra trong môi trường tự nhiên đủ chậm để nhiệt lượng sinh ra thì phản ứng sẽ ngừng lại ở một giá trị nào đó mà không phụ thuộc vào độ sâu II.3 Môi trường thành tạo hydrat khí Phần lớn Metan hydrat được bắt gặp ở các gờ của các lục địa và ở các bồn biển rìa , giống như ở Địa Trung Hải và Biển Đen ,và một số vùng băng... trình sụt lún của móng granit đã tạo ra một loạt các trũng lớn và được lấp đầy các thành tạo trẻ Kz và tạo nên các bồn trũng: Sông Hồng, Tây Lôi Châu, Nam Hải Nam, Cửu Long, Nam Côn Sơn chúng đã được lấp đầy các thành tạo lục nguyên-carbonat: cát, bột, sét và cả carbonat Địa hình sườn lục địa Địa hình sườn lục địa Việt Nam và vùng kề cận được phân bố trên một diện tích rộng và gân như nằm ở vùng nước... tạo hydrate khí có những tiền đề dấu hiệu chứng minh cho tiềm năng hydrate khí của vùng biển Việt Nam Để tổ chức công tác nghiên cứu, điều tra cơ bản, đánh giá về tiềm năng hydrate khí, nhiệm vụ quan trọng là phân vùng điều tra hydrate khí trên Biển Đông theo các yếu tố sau: - Vị trí địa lý - Độ sâu đáy biển - Cấu trúc địa chất - Có quan hệ với các bể dàu khí và vị trí phân bố các lô dầu khí. .. độ ở độ sâu 250m(a) và 500m(b) dưới mực địa hịnh đáy biển Trên hình 6a ta thấy ở độ sâu trầm tích 250m trên hầu hết diện tích sườn lục địa Biển Đông đều có nhiệt độ từ 17-22 độ C, với ngưỡng nhiệt độ này là điều kiện thuân lợi để khí tự do có thể kết tinh thành hydrate khí IV.2.2 Các tiền đề hình thành hydrate khí Độ sâu và địa hình đáy biển Trên khu vực biển Việt Nam, phần lớn diện tích biển của. .. kề cận và tồn tại một quá trình luân chuyển khí từ bồn chứa bên dưới GHSZ lên trên để thành tao hydrat khí ở đó Hình 9 thể hiện mô hình khuếch tán hydrat tại một vị trí trong trầm tích có có các vi khuẩn đang tích cực sinh ra metan(có thể sâu vài chục m tính từ đáy biển trở xuống) Hình 9:Mô hình khái quát dòng khuyếch tán hydrat khí Mô hình dòng tập trung Giải thích sự thành tạo mỏ hydrat . THÀNH TẠO HYDRAT KHÍ II.1 Điều kiện thành tạo hydrat khí Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến hình thành Hydrat khí: • Điều kiện cần thiết để tạo thành hydrat khí là áp suất cao nhiệt độ thấp và khí hòa. CỦA HYDRAT KHÍ VÀ ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO – KHẢ NĂNG THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1 I. ĐẶC ĐIỂM HYDRAT KHÍ I.1 Khái niệm Hydrat khí có tên khoa học là Natural hydrate hoặc Gas Hydrate về nhiệt độ làm cho hydrat khí không thể tồn tại. + Đới nhiệt áp thuận tiện cho thành tạo bền vững hydrat khí trong vỏ Trái đất được gọi là đới ổn định hydrat khí. Đới ổn định Hydrat khí thường được xác