332 Thực trạng về Kế toán tiêu thụ tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội
Ch ơng I Lý luận chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp thơng mại 1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp th ơng mại 1.1.1 Đặc điểm của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp thơng mại Tiêu thụ hàng hóa là một trong những nhiệm vụ kinh tế chính của doanh nghiệp thơng mại. Nh đã biết, các doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm với mục đích là bán đợc sản phẩm và thực hiện mục tiêu đã định trong chơng trình hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất, là yếu tố quyết định sự tồn tại của một doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn cuối cùng của quá trình lu chuyển hàng hóa, là giai đoạn mà hàng hóa của doanh nghiệp chuyển hóa từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Doanh nghiệp thơng mại thực hiện đợc tốt ngiệp vụ này thì sẽ đáp ứng tốt, đầy đủ, kịp thời nhu cầu của khách hàng, góp phần khuyến khích tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất, tăng doanh thu bán ra, mở rộng thị phần, khẳng định đợc uy tín của doanh nghiệp trong mối quan hệ với chủ thể khác (nh bạn hàng, chủ nợ, các nhà đầu t .). Đồng thời động viên ngời lao động, nâng cao mức sống cho họ, và đặc biệt là doanh nghiệp sẽ thu đợc khoản lợi nhuận mong muốn, góp phần xây dựng nền kinh tế quốc dân. Cũng nh các quá trình khác, quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng chịu sự quản lý và theo dõi của ngời có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp. Đó là chủ doanh nghiệp, các cổ đông, bạn hàng, nhà tài trợ, các cơ quan quản lý Nhà nớc (thuế, luật pháp .). Hiện nay, trong nền kinh tế rt các doanh nghiệp thơng mại đã sử dụng nhiều biện pháp để quản lý công tác tiêu thụ hàng hóa. Với chức năng thu thập số liệu, xử lý và cung cấp thông tin, kế toán đợc coi là một trong những công cụ góp phần giải quyết những vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp. Cụ thể, kế toán đã theo dõi số lợng, chất lợng, giá trị của từng lô hàng từ khâu mua đến khâu tiêu thụ hàng hóa. Từ đó, doanh nghiệp mới điều chỉnh đa ra những phơng án, các kế hoạch tiêu thụ hàng hóa nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất. * Phạm vi và thời điểm xác định hàng tiêu thụ: 2 Hàng hóa của doanh nghiệp đợc xác định là tiêu thụ phải thoả mãn ba điều kiện sau: - Phải thông qua phơng thức mua, bán, thanh toán tiền nhất định - Những hàng hóa mà doanh nghiệp tiêu thụ phải là những hàng hóa doanh nghiệp mua vào hoặc sản xuất ra nhằm mục đích bán ra để kiếm lời. - Phải có sự chuyển quyền sở hữu về hàng và tiền. Tuy nhiên còn có một số trờng hợp ngoại lệ cũng coi là hàng hóa tiêu thụ nh: - Hàng hóa xuất để đổ lấy hàng hóa khác, còn gọi là đối lu - Hàng hóa xuất để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên, thanh toán thu nhập chia cho các bên tham gia liên doanh - Hàng hóa xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Hàng hóa xuất làm quà biếu, tặng. - Hàng hóa hao hụt, tổn thât trong khâu bán, theo hợp đồng bên mua chịu Về cơ bản, thời điểm xác định hàng hóa đã tiêu thụ là khi có sự chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa và tiền giữa ngời mua và ngời bán. Bên cạnh đó, còn phải tuỳ thuộc vào phơng thức tiêu thụ hàng hóa mà xác định thời điểm tiêu thụ hàng hóa. * Giá bán hàng hóa. Nh đã biết, đối tợng của hạch toán kế toán nói chung và hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nói riêng là giá trị của hàng hóa. Trong khi đó, hạch toán kế toán phải tính toán các chỉ tiêu tổng hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Vì vậy, hạch toán kế toán bắt buộc phải sử dụng thớc đo giá trị. Chính vì vậy, khi những đối tợng của hạch toán kế toán không phải là vốn thực tế biến động nên chứng từ kế toán chỉ phản ánh quy moo của nghiệp vụ kinh tế bằng thớc đo hiện vật. Muốn đổi từ thớc đo hiện vật sang thớc đo giá trị sử dụng thì ngời ta dùng phơng pháp tính giá hàng hóa. Giá bán hàng hóa đóng vai trò quan trọng trọng quá trình tiêu thụ hàng hóa. Cho nên, bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động trên thơng trờng đều phải quan tâm tới giá bán hàng hóa vì giá bán của hàng hóa có ảnh hởng tới doanh thu của doanh nghiệp. Mà doanh thu là yếu tố ảnh hởng tới sự trang trải chi phí và lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp. Giá cả của hàng hóa thực chất là giá 3 thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán, đợc ghi trên hợp đồng hoặc hóa đơn bán hàng. Giá cả thờng đợc xác định là giá mua thực tế của hàng hóa với một phần bù đắp chi phí và hình thành một khoản lãi nhất định, phần này gọi là thặng số thơng mại Ta có công thức sau: Giá bán hàng hóa = Giá mua thực tế hàng hóa + Thặng số thơng mại Mà thặng d số thơng mại đợc tính theo tỷ lệ (%) so với giá mua thực tế của hàng hóa. Thặng số thơng mại = Giá mua thực tế của hàng hóa ì Tỷ lệ (%) thặng số thơng mại Do đó: Giá bán hàng hóa = Giá mua thực tế hàng hóa + Giá bán thực tế hàng hóa ì Tỷ lệ (%) thặng số th- ơng mại = Giá mua thực tế hàng hóa ì (1+ tỷ lệ (%) thặng số th- ơng mại Nh vậy, tiền bán có hai loại: - Tiền bán hàng cha có thuế GTGT là số tiền thực tế mà doanh nghiệp nhận đợc do bán hàng. - Tiền bán hàng có thuế GTGT là số tiền mà ngời mua phải thanh toán theo số đã ghi trong hóa đơn bán hàng (GTGT) Tiền bán hàng có thuế GTGT = Tiền bán hàng cha có thuế GTGT + Thuế GTGT = Tiền bán hàng cha có thuế GTGT ì (1+ tỷ lệ (%)thuế GTGT Nh vậy, tiền bán có hai loại: 4 - Tiền bán hàng cha có thuế GTGT là số tiền thực tế mà doanh nghiệp nhận đợc do bán hàng. - Tiền bán hàng có thuế GTGT là số tiền mà ngời mua phải thanh toán theo số đã ghi trong hóa đơn bán hàng (GTGT) Tiền bán hàng có thuế GTGT = Tiền bán hàng cha có thuế GTGT + Thuế GTGT = Tiền bán hàng cha có thuế GTGT ì (1+ tỷ lệ (%) thuế GTGT Trong nền kinh tế rt, các doanh nghiệp đợc toàn quyền xác định giá bán của hàng hóa. Nhà nớc chỉ khống chế đối với một số mặt hàng chiến lợc nh điện, nớc, xăng, dầu (nhng cũng phải nằm trong một khung giá nhất định). Do đó, tỷ lệ thặng số thơng mại trong cơ chế thị trờng luôn luôn biến động linh hoạt phù hợp với thị trờng. Đối với mỗi doanh nghiệp khi xác định giá bán cho hàng hóa của mình cần phải nghiên cứu kỹ thị trờng. Đặc biệt, giá bán là một công cụ cạnh tranh rất hữu hiệu. Vì vậy, việc xác định một mức giá bán thích hợp là một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi nhà kinh doanh phải có tầm nhìn bao quát, phải có khả năng kiểm soát, nghiên cứu thị trờng. * Ph ơng thức thanh toán tiền hàng: Trong kinh doanh buôn bán, ngời ta thờng sử dụng hai phơng thức thanh toán chủ yếu: Phơng thức thanh toán ngay và phơng thức thanh toán trả chạm. Thanh toán ngay là phơng thức thanh toán mà khi quá trình trao đổi diễn ra: hai bên thực hiện đầy đủ thủ tục giao hàng cho ngời mua, ngời mua phải trả lập tức cho bên bán tiền hàng bằng tiền mặt hoặc ngân phiếu hoặc tiền gửi ngân hàng (séc) hoặc cả ba loại trên. Phơng thức thanh toán này bảo đảm khả năng thu tiền nhanh, doanh nghiệp có tiền vốn lu động để đầu t trực tiếp sản xuất hoặc tái sản xuất, kinh doanh hoặc đầu t vào những vấn đề khác trong doanh nghiệp. Đồng thời, phơng thức thanh toán tiền ngay sẽ tránh đợc rủi ro trong thanh toán và tăng nhanh tốc độ lu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệp. - Thanh toán tiền trả chậm là phơng thức thanh toán khi quá trình trao đổi diễn ra thì khách hàng cha trả tiền ngay hoặc chi trả trớc một phần số tiền hàng còn lại sau một thời gian nhất định (theo thoả thuận giữa hai bên) sẽ thanh toán. Có thể thanh toán bằng cách bên mua ký giấy chấp nhận trả hay uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ bên mua trả (chuyển tiền vào tài khoản của bên bán theo yêu 5 cầu của bên bán), hay bên bán uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu tiền hàng, hay thanh toán bằng th tín dụng (đây là phơng thức thanh toán chủ yếu sử dụng trong trờng hợp kinh doanh với nớc ngoài). Ngoài ra, các doanh nghiệp thơng mại có thể sử dụng hình thức thanh toán theo kế hoạch hay thanh toán hàng đổi hàng . Hai hình thức này áp dụng đối với trờng hợp hai bên mua và bán có quan hệ thờng xuyên với nhau và có tín nhiệm lẫn nhau. Thanh toán theo kế hoạch là hình thức căn cứ vào hợp đồng kinh tế bên cho bên bán tiền hàng theo kế hoạch, cuối kỳ hai bên điều chỉnh thanh toán theo số liệu thực tế. Còn hình thức thanh toán bằng hàng đổi hàng đã xuất hiện từ lâu đời, khi loài ngời bắt đầu thực hiện quá trình trao đổi. Ngời mua hàng cũng là ngời bán và ngợc lại. Khi bán hàng hai bên phải theo dõi và cân đối trị giá theo nguyên tắc ngang giá chung, thực hiện đến khi kết thúc quá trình trao đổi nếu còn chênh lệch thì thanh toán nốt theo phơng án trên. * Ph ơng thức tiêu thụ hàng hóa Trong quá trình hoạt động kinh doanh có nhiều phơng thức tiêu thụ hàng hóa khác nhau, mỗi khách hàng thực hiện theo phơng thức tiêu thụ riêng, mỗi phơng thức tiêu thụ gắn với một phơng thức thanh toán riêng. Bởi vậy, chỉ khi nào thu nhận tiền hàng, việc tiêu thụ mới đợc coi là đợc thực hiện và ghi chép, phản ánh trên sổ sách kế toán. Kế toán tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp th- ơng mại đợc thực hiện theo phơng thức sau: * Phơng thức bán buôn: Là phơng thức tiêu thụ hàng hóa mà khi kết thúc nghiệp vụ tiêu thụ, hàng hóa cha ra khỏi lĩnh vực lu thông. Lu chuyển hàng hóa bán buôn trong doanh nghiệp thơng mại có hai phơng thức sau: - Phơng thức bán buôn qua kho: Là phơng thức tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp mua vào đợc nhập kho, sau đó mới đa hàng hóa này đem ra bán. Gồm hai hình thức: + Bán buôn qua kho theo hình thức nhận hàng: Theo hình thức này, khách hàng phải cử cán bộ trực tiếp đến tận kho của doanh nghiệp tiêu thụ hàng. Chứng từ bán hàng trong trờng hợp này là hóa đơn bán hàng (hóa đơn GTGT) hay hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của doanh nghiệp tiêu thụ lập. Khi hoàn tất thủ tục giao hàng, khách hàng thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán theo hóa đơn đã ký thì hàng hóa đó sẽ đợc xác định là tiêu thụ. + Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp bán buôn dựa vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng. Doanh nghiệp tiêu thụ cử cán bộ thực hiện nhiệm vụ xuất khho, vận chuyển và giao 6 hàng tại kho của khách hàng hay đến một địa điểm nào đó do khách hàng định trớc (thờng địa ddiểm có đợc ghi trong hợp đồng ký kết giữa hai bên). Chi phí vận chuyển hàng hóa có thể do bên bán hoặc bên mua chịu (do thoả thuận trong hợp đồng). Trong trờng hợp này, hàng hóa trong quá trình vận chuyển vẫn là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Hàng gửi đi chỉ xác định là tiêu thụ khi bên mua nhận đợc hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán. Chứng từ bán hàng là hóa đơn GTGT, phiếu giao hàng cho khách hàng, gửi kèm hóa đơn vận chuyển (cũng là hóa đơn GTGT) - Phơng thức bán buôn chuyển thẳng: Là phơng thức tiêu thụ mà trong đó hàng hóa của doanh nghiệp mua vào không nhập kho mà chuyển ngay cho khách hàng. Phơng thức này cũng bao gồm hai hình thức: + Bán buôn chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao tay ba): Theo hình thức này, doanh nghiệp nhận hàng của bên cung cấp xong giao trực tiếp cho khách hàng, (bên mua cử đến). Doanh nghiệp nhận các chứng từ do bên cung cấp giao hàng và cùng lúc lập hóa đơn bán hàng (hóa đơn GTGT) với điều kiện giao hàng trực tiếp cho khách hàng. Hàng hóa đợc xác định tiêu thụ khi khách hàng ký xác định về hàng hóa trên chứng từ tiêu thụ của doanh nghiệp, việc thanh toán tuỳ thuộc vào hợp đồng đã ký kết. Chứng từ bán hàng chính là hóa đơn GTGT do doanh nghiệp lập. + Bán buôn chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp mua hàng của bên cung cấp xong tổ chức vận chuyển hàng hóa cho khách hàng giao tại địa điểm đã quy định trong hợp đồng băng phơng tiện tự lo. Nghiệp vụ mua và bán xảy ra đồng thời, nhng trong thời gian hàng hóa đ- ợc vận chuyển tới cho khách hàng thì vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, cha xác định tiêu thụ. Hàng hóa chỉ đợc xác định tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận đợc tiền do khách hàng trả hay nhận giấy chấp nhận thanh toán của khách hàng. Chứng từ bán hàng trong trờng hợp này cũng là hóa đơn bán hàng giao thẳng do doanh nghiệp lập * Ph ơng thức bán lẻ: Là phơng thức tiêu thụ hàng hóa trực tiếp tới khách hàng. Phơng thức này thực hiện tại các cửa hàng, quầy hàng, điểm bán hàng của doanh nghiệp. Bao gồm hai hình thức: - Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về số hàng đã nhận để bán ở quầy hàng. Hoạt động bán hàng đợc diễn ra trực tiếp giữa khách hàng và nhân viên bán hàng 7 thông qua trao đổi: Khách hàng nhận hàng từ nhân viên bán hàng và trả tiền cho nhân viên bán hàng. Trong bán lẻ thờng không cần thiết phải lập chứng từ cho từng nghiệp vụ tiêu thụ. Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý định ỳ (cuối ca, cuối ngày) nhân viên bán hàng kiểm kê số lợng hàng hóa hiện còn tại quầy. Sau đó, dựa vào quan hệ cân đối hàng lu chuyển hiện còn để xác định số lợng hàng bán ra của từng mặt hàng, lập báo cáo bán hàng. Có thể xác định lợng hàng bằng cách : Số lợng hàng hóa bán ra trong ngày trong ca = Số lợng hàng hóa tồn đầu ngày, đầu ca + Số lợng hàng hóa n hập quầy trong ngày, trong ca - Số lợng hàng hóa tồn cuối ngày, cuói ca Tiền bán hàng hằng ngày, từng ca nhân viên bán hàng kê vào giấy nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp. - Bán lẻ thu tiền tập trung: Theo hình thức này, nghiệp vụ thu tiền hàng và nghiệp vụ giao hàng tách rời nhau. Mỗi cửa hàng hay quầy hàng có một nhân viên thu ngân riêng trực tiếp thu tiền của khách hàng. Sau đó, viết hóa đơn hoặc giao tích kê cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng của mậu dịch viên bán hàng. Cuối ca hay cuối ngày, nhân viên thu ngân làm giấy nộp tiền bán hàng, mậu dịch viên làm báo cáo bán hàng căn cứ vào hóa đơn hoặc tích kê của khách hàng khi giao hàng: Nh vậy chứng từ trong bán lẻ hàng hóa là báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền bán hàng. Doanh thu bán hàng ghi trên cơ sở báo cán bán hàng, còn tiền hàng nộp theo giấy nộp tiền, nếu có sự chênh lệch giữa số tiền thực nộp và giấy ghi thì thực hiện theo quy định của từng doanh nghiệp. Để quản lý đợc hàng hóa ở quầy hàng và xác định đợc lợng hàng hóa bán ra trong ca (trong ngày, trong kỳ) nhân viên bán hàng phải mở thẻ hàng cho từng mặt hàng để ghi chép hàng ngày. Trong quản lý kinh doanh, kế toán giữ vai trò quan trọng. Vì kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế của Nhà nớc cũng nh các hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại, dịch vụ chức năng của kế toán là phản ánh, giám đốc và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ tai chính của các doanh nghiệp. Để thực hiện đợc chức năng trên đây, kế toán có các nhiệm vụ chủ yếu sau: 8 - Phản ánh, ghi chép tính toán số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Thông qua ghi chép phản ánh để giám đốc, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật t, tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hoạt động gian lận thơng mại, tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, luật kinh tế tài chính Nhà nớc. - Cung cấp các số liệu, tài liệu phục vụ việc điều hành, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê và thông tin kinh tế. Kế toán tiêu thụ hàng hóa là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp kinh doanh thơng mại. Kế toán tiêu thụ có ý nghĩa rất cần thiết cho chủ doanh nghiệp, giám đốc Công ty. Hạch toán kế toán tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp xem xét tình hình kinh doanh của từng mặt hàng, địa điểm kinh doanh nào có hiệu quả, bộ phận nào thực hiện tốt công tác tiêu thụ hàng hóa . Dựa trên cơ sở đó, doanh nghiệp phân tích, đánh giá, lựa chọn các phơng án kinh doanh, các phơng án đầu t để thu đợc hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Nh vậy, để đáp ứng yêu cầu quản lý kinh doanh, hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả, ngoài việc thực hiện tốt những nhiệm vụ chung của hoạt động kinh doanh thơng mại thì kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phải thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể phù hợp với đặc điểm riêng sau: Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phải ghi chép và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp thơng mại phải phản ánh chỉ tiêu doanh thu bán hàng và doanh thu thuần trong các doanh nghiệp thơng mại. Doanh thu bán hàng là số tiền thu đợc do tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Thông thờng để thuận tiện cho việc tính toán kết quả kinh doanh. Trong kế toán ngời ta chia doanh thu bán hàng thành hai loại: Doanh thu theo hóa đơn (tổng doanh thu) là doanh thu bán hàng đợc tổng hợp trên tất cả các hoá đơn bán hàng trong kỳ Doanh thu thực thụ là doanh thu theo hóa đơn sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ nh chiết khấu, giảm giá, hàng hóa bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Còn gọi là doanh thu thuần. Nh vậy, ta có công thức doanh thu thuần: 9 Doanh thu thuần = Doanh thu theo hóa đơn - Các khoản giảm trừ về thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Doanh nghiệp thơng mại khi tiến hành kinh doanh, mục tiêu đặt ra là bán đợc hàng, thu đợc tiền hoặc đợc quyền thu tiền. Do vậy, doanh thu bán hàng có ý nghĩa quan trọng. Đây là nguồn tài chính giúp cho doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí trong quá trình tiến hành kinh doanh, góp phần đảm bảo cho quá trình kinh doanh tiếp theo đợc tiến hành liên tục. Do vậy, nếu doanh nghiệp không tiêu thụ hàng hóa hoặc tiêu thụ chậm sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối về mặt tài chính. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt doanh thu bán hàng sẽ làm cho tốc độ chuyển vốn lu động tăng nhanh, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tổ chức vốn. Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phải tổng hợp tính toán phân bổ chi phí cho mỗi lô hàng hóa đã tiêu thu, tính toán chính xác, xác định giá trị vốn của hàng tiêu thụ nhằm xác định lãi gộp của doanh nghiệp. Đây đợc coi là nhiệm vụ không thể thiếu trong các doanh nghiệp thơng mại. Mục tiêu lớn nhất của doanh nghiệp thơng mại là hoạt động kinh doanh có lãi. Do đó, tính chi phí bán hàng và giá trị vốn là giúp doanh nghiệp tính toán chi phí mình bỏ ra là bao nhiêu, kết hợp với nhiệm vụ xác định doanh thu bán hàng và doanh thu thuần để biết doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không? Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý thì có nhiều tiêu thức phân bổ khác nhau. Đối với những doanh nghiệp có lợng hàng lu chuyển giữa các kỳ ít biến động thì chi phí không cần phân bổ, còn đối với các doanh nghiệp có lợng hàng lu chuyển giữa các kỳ biến động hiều thì chi phí cần phải phân bổ và sử dụng công thức sau: Khoản mục chi phí cần phân bổ hàng còn cuối kỳ = Khoản mục chi phí cho hàng còn đầu kỳ + Khoản mục chi phí phân bổ phát sinh trong kỳ ì Trị giá còn cuố i kỳ Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ Còn giá vốn hàng bán đợc tính: Giá vốn hàng bán = giá mua hàng bán + Chi phí mua hàng Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phản ánh tình hình thu hồi tiền bán hàng một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác. Sở dĩ phải thực hiện nhiệm vụ này vì bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào cũng vừa là chủ nợ, vừa là con nợ. Thực chất đây là mối 2quan hệ tất yếu trong kinh doanh. Kế toán tiêu thụ thì chủ yếu 10 là cho nợ. Cho nên việc theo dõi tình hình thu hồi tiền bán hàng là rất cần thiết. Vì nhìn vào tình hình thu hồi này, doanh nghiệp biết tình hình thực tế tài sản doanh nghiệp là bao nhiêu, doanh nghiệp đã thu đợc bao nhiêu, cho nợ bao nhiêu. Từ đó, xem xét có nên cho nợ tiếp hay không hoặc phải đa ra biện pháp đòi nợ . Nói chung, nhiệm vụ này nhằm giúp doanh nghiệp tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2 Ph ơng pháp kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp th ơng mại 1.2.1 Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp th- ơng mại theo phơng pháp kê khai thờng xuyên * Chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng (do đơn vị lập) - Phiếu xuất kho (nếu qua kho) hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho - Hóa đơn GTGT tiếp nhận (nếu chuyển thẳng) - Báo cáo bán hàng - Bảng kê hàng hóa, dịch vụ - Phiếu thu tiền hoặc giấy chấp nhận nợ của khách hàng hoặc giấy báo có của ngân hàng . - Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày - Bảng thanh toán hàng gửi đại lý - Các chứng từ kế toán khác có liên quan * Phơng pháp hạch toán : * Tài khản sử dụng - Tài khoản 131 Phải thu của khách hàng - Nội dung kinh tế: để phản ánh công nợ phải thu khách hàng và tình hình của công nợ phải thu - Kết cấu: TK 131 SDĐK: 11 [...]... thuộc không có phòng kế toán, chỉ bố trí nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu Bộ máy kế toán của Công ty đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau: 31 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Kế toán trưởng Bộ phận kế toán hàng mua và kế toán hàng tồn kho Bộ phận kế toán hàng bán và kế toán thanh toán tiền hàng Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế toán kế toán kế toán quỹ TSCĐ tổng... đủ, hạch toán kinh tế phụ thuộc và chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn do Tổng Công ty kinh doanh và chế biến than miền Bắc giao cho 2.2 Công tác tổ chức kinh doanh và công tác tổ chức kế toán tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 2.2.1 Công tác tổ chức kinh doanh của Công ty Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã cung ứng và kinh doanh than cho các nhu cầu sử dụng than đợc... vụ kinh tế phát sinh đã ghi vào sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ nhật ký chung 28 Chơng 2 Thực trạng kế toán tiêu thụ tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty: Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (tiền thân tách ra từ Công ty Cung ứng than Xi măng Hà Nội) đợc thành lập ngày 9/12/1974 theo quyết định số 1878/DDT-QLKT của Bộ Điện Than nhằm thực. .. đổi thành: Công ty Cung ứng than Hà Nội Trực thuộc Tổng Công ty Cung ứng than, Bộ Mỏ và Than, rồi Bộ Năng lợng Ngày 30/6/1993, theo chủ trơng của Nhà nớc về việc thành lập lại doanh nghiệp, Bộ Năng lợng đã ban hành quyết định số 448/NL-TCCB-LĐ, đợc đổi tên thành Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội trực thuộc Tổng công ty kinh doanh và chế biến than Việt Nam Công ty chuyên làm nhiệm vụ kinh doanh. .. bán hàng cho khách hàng, thu tiền và lập báo cáo chứng từ ban đầu, kế toán trạm phải mở đầy đủ các sổ sách để theo dõi mọi hoạt động kinh tế phát sinh hàng ngày của trạm Hình thức kế toán áp dụng trong Công ty là hình thức nhật ký chứng từ 2.3 Thực trạng kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội 2.3.1 Cơ cấu nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa của Công ty kinh doanh và. .. doanh và sản xuất, chế biến than sinh hoạt phục vụ mọi nhu cầu than cho sản xuất và sinh hoạt của các hộ tiêu dùng nội, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh Hà Tây, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu Ngày 10/10/1994, Thành lập Tổng Công ty than Việt Nam, tách ra ba miền Bắc, Trung, Nam Từ đó đến nay, Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội là đơn vị trực thuộc dới sự quản lý của Tổng Công ty than miền Bắc Công ty. .. đều phải phù hợp và nằm trong khuôn khổ các quy định của Công ty 2.2.2 Công tác tổ chức kế toán của Công ty Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội tổ chức công tác tài chính kế toán theo loại hình kế toán tập trung Toàn công ty có một phòng kế toán duy nhất là nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong đơn vị, lập báo cáo kế toán theo quy định... của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Ban Giám đốc Phòng TCHC Phòng Kinh doanh Phòng Kế toán Các trạm kinh doanh và chế biến than Trạm KD&CB Than Vĩnh Tuy Cửa hàng số 1 Cửa hàng số 2 Trạm KD&CB Than Giáp Nhị Trạm KD&CB Than Ô Cách Cửa hàng số 3 30 Trạm KD&CB Than Cổ Loa Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty là kiểu cơ cấu trực tuyến chức năng Với kiểu cơ cấu này: Giám đốc là ngời đứng đầu Công ty, ... đến nay Công ty đã nhiều lần đổi tên khác nhau, đó là: Từ năm 1975 đến năm 1978 mang tên: Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội, trực thuộc Tổng Công ty quản lý và phân phối than Hà Nội, trực thuộc Tổng Công ty Quản lý và cung ứng than, Bộ Điện than Từ năm 1979 đến năm 1981, đổi tên thành: Công ty Quản lý và Cung ứng than Hà Nội, trực thuộc Tổng Công ty Quản lý và Cung ứng than, Bộ Điện than Từ... về phòng tổ chức của Công ty Việc hạch toán, ghi chép vào sổ sách kế toán là nhiệm vụ của phòng kế toán Công ty 2.3.2 Chứng từ kế toán Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh nên Công ty sử dụng chứng từ kế toán doanh nghiệp theo quy định của Bộ tài chính 36 áp dụng theo quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và cá văn bản thông t hớng dẫn của Bộ tài chính, kế toán nghiệp vụ tiêu thụ than trong Công . của doanh nghiệp kinh doanh thơng mại. Kế toán tiêu thụ có ý nghĩa rất cần thiết cho chủ doanh nghiệp, giám đốc Công ty. Hạch toán kế toán tiêu thụ giúp. chung về kế toán tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp thơng mại 1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa trong các doanh