TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
NGÔ THANH TRANG
NGHIÊN CỨU VÈẺ KHẢ NĂNG GHI NHỚ VÀ
HỌC LỰC CỦA HỌC SINH LUA TUOT 17, 18
TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG
LE QUY DON - HAI PHONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Chuyên ngành: Giải phẫu — Sinh lý người và động vật
Người hướng dẫn TH.S NGUYỄN THỊ LAN
Trang 2Lời cảm ơn!
Học tập và nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ hàng đâu của môi sinh
viên Song hành trình tìm kiếm, khám phá tri thức là rất khó khăn và luôn cần sự giúp đỡ
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan - người đã tận tình hướng dẫn
em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận
Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm, các thày cô giáo khoa Sinh
_ KTNN, tổ Động vật đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học
tập và nghiên cứu tại khoa
Trang 3Lời cam đoan
Đề đảm bảo tính trung thực của để tài, tôi xin cam đoan như sau:
1 Đề tài này tôi không hề sao chép từ bất cứ đề tài có sẵn nao
2 Đề tài của tôi không trùng với một đề tài nào khác
3 Thu được là do nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo tính chính xác và
trung thực
Sinh Viên
Trang 4DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT
IQ : Chỉ số thông minh
Trường THPT : Trường trung học phô thông
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Trang Bảng 1 Phân bố đối tượng c- c5 2222222221111 11111 16
Bảng 2 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 17 20
Bảng 3 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 17 22
Bảng 4 Trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác theo hệ đào tạo 23
Bảng 5 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 18 25
Bảng 6 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 18 26
Bảng 7 Trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác theo hệ đào tạo 28
Bảng 8 Trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 17, 18 theo giới tính 29
Bảng 9 Trí nhớ ngắn hạn lứa tuổi 17, 18 theo giới tính 30
Bảng 10 Trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 17, 18 theo giới tính 32
Bảng I1 Sự phân bố học sinh theo lực học cuối học kì I năm /UƯIN ha 34
Bảng 12 Tương quan giữa lực học và khả năng ghi nhớ khối 12 37
Bảng 13 Tương quan giữa lực học và khả năng ghi nhớ khối 11 39
Trang 6DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình I1 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 2
Hình 2 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 23
Hình 3 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác theo hệ đào tạo 24
Hình 4 Trí nhớ ngắn hạn về thị giác và thính giác theo giới tính 26
Hình 5 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 277
Hình 6 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 28
Hình 7 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác theo hệ đảo tạo 30
Hình 8 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính - 31
Hình 9 So sánh tri nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác theo giới tính 32
Hình 10 Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực cuối kì I theo hệ đào tạo 36
Hình I1 Tỉ lệ phần trăm học lực học sinh theo lứa tuối và giới tinh 37
Hình 12 Mối quan hệ giữa lực học và khả năng ghi nhớ lứa tuổi 18 39
Trang 7PHAN 1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong lịch sử phát triên loài người, giáo dục luôn được coi là tài sản vô giá của mỗi con người cũng như của toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Ngay sau cách mạng tháng 8 thành
công cùng với nhiệm vụ “chống giặc ngoại xâm”, “giặc đói” chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chú tâm ngay đến “giặc đốt” Giáo dục luôn là điều kiện tiên quyết để phát triển đất nước Nhưng tri thức không chỉ đơn thuần dừng lại ở sự hiểu
biết trong sách vở, câu chữ, mà tri thức còn phải là sự hiểu biết trực tiếp vào cải tạo xã hội, thích ứng với tự nhiên, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, thông qua đó là sự phát triển của mỗi cá nhân Chỉ có như vậy tri thức khoa
học mới thực sự là, nguồn lực cơ bản thúc day su phat triển xã hội Thúc đây
sự phát triển giáo dục mỗi quốc gia cần phải hiểu về thực trạng giáo dục của quốc gia đó Để đánh giá được thực trạng của nền giáo dục nước ta hiện nay thì chúng ta phải nắm bắt được năng lực trí tuệ, khả năng ghi nhớ và lực học của học sinh Thông qua việc nắm bắt được thực trạng này để từ đó có những phương pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, điều chinh nhằm nâng cao năng lực trí tuệ, khả năng ghi nhớ Chỉ số năng lực trí tuệ cao giúp giải quyết công việc một cách nhanh chóng, chính xác Khả năng
ghi nhớ tốt sẽ giúp việc nắm bắt khoa học, kĩ thuật, thành tựu khoa học của
những nước tiên tiến trên thế giới một cách nhanh chóng và chính xác
Trong thời đại ngày nay thì khoa học, kĩ thuật càng là vấn đề bức thiết
và không thể thiếu Nhưng để có những biện pháp giáo dục phù hợp không phải là điều dễ, và đó cũng không phải là điều mà bất kì một quốc gia hay tỉnh
Trang 8nhớ, lực học của học sinh từ đó cũng tăng theo.Việc đánh giá khả năng phát triển của một quốc gia thông qua việc đánh giá giáo dục của nước đó Đất nước ta từ một nước nghèo nàn, chậm phát triển muốn trở thành một nước tiên tiến, khoa học kĩ thuật phát triển thì việc đầu tiên là chúng ta phải nâng
cao chất lượng giáo dục, nâng cao khả năng ghi nhớ và lực học cho học sinh
Muốn nâng cao được những năng lực trên thì trước hết chúng ta cần phái nắm bắt được thực trạng của nền giáo dục nước ta
Để có thể góp phần đưa ra được những biện pháp giáo dục phù hợp cho thế hệ trẻ, chúng tôi đã tiến hành điều tra khá năng nghi nhớ, học lực và thu được kết quả ở Trường THPT Lê Quý Đôn Hải Phòng Là một ngôi trường với bề dày lịch sử và đạt trường chuẩn quốc gia thì thực trạng của họ ra sao? Và họ đã có những biện pháp thế nào? Tiêu chí để đáng giá năng lực,
trí tuệ là chỉ số IQ, đánh giá khả năng ghi nhớ là khả năng ghi nhớ ngắn hạn
về thị giác và thính giác còn về lực học là kết quả của mỗi học sinh ở cuối mỗi kì học và mỗi năm học
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá khả năng ghi nhớ ngăn hạn của học sinh Trường THPT Lê Quý Đôn, Hải Phòng lứa tuổi 17-18
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về khả năng ghi nhớ ngắn hạn
Trang 9PHAN 2 TONG QUAN TAI LIEU
2 1 Những vấn đề chung về trí tuệ 2.1.1 Các quan niệm về trí tuệ
Trí thông minh là một khái niệm khá trừu tượng và chắng có gì ngạc nhiên khi nó luôn là chủ đề gây tranh cãi Chúng ta cần phải phân biệt rõ sự
khác nhau giữa trí thông minh và sự hiểu biết, tức là sự nhận thức về một hoặc một số vấn đề nào đó, kiến thức Trí thông minh là khả năng tiếp thu
kiến thức nhanh, nhạy, chính xác, và khả năng tự tìm ra kiến thức mới Sự hiểu biết, hay kiến thức là những nhận thức về các vẫn đề xảy ra trong thế giới khách quan Ta thường lầm tưởng đấy là trí thông minh nhưng thực ra thì
đó không phải là trí thông minh thực sự Ta có sự lầm lẫn như vậy bởi vì có
trí thông minh ấn tảng trong nhận thức đó, nhưng nói như vậy không có nghĩa là sự hiểu biết phản ánh trình độ của trí thông minh trong một người nào đó
Có nhiều thuật ngữ khác nhau được các nhà khoa học dùng để mô tả
năng lực trí tuệ: Trí khôn, trí lực, trí thông minh nhưng đều xuất phát từ tiếng anh là: Intelligence [13], [14]
Trí tuệ là một phẩm chất rất quan trọng trong hoạt động của con người, nó liên quan đến cả thể chất, tinh thần của họ [1] bởi vậy việc nghiên cứu trí tuệ được coi là lĩnh vực liên ngành, đòi hỏi sự kết hợp của các nhà sinh lý học, tâm lý học, toán học và các ngành khoa học khác
Từ trước đến nay, trí tuệ (trí thông minh) luôn là vấn đề được quan tâm và tranh luận sôi nối Có nhiều khuynh hướng và trường phái khác nhau nghiên cứu về vấn đề này Cho đến nay thì vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về trí tuệ, trong đó ta có thê thấy rõ ba khuynh hướng chủ yếu:
- Khuynh hướng thú nhất cho rằng: Giữa năng lực, trí tuệ và học tập có
Trang 10số trường hợp học sinh chỉ có kết quả học tập trung bình nhưng lại có chỉ số cao về trí tuệ
- Khuynh huong thir hai: coi năng lực trí tuệ là năng lực tư duy trìu tượng [10] và chức năng của trí tuệ là việc sử dụng có hiệu quả các khái niệm và biểu tượng Đại điện cho khuynh hướng này là: L.Terman (1937)
-_ Khuynh hướng thứ ba: Coi trí thông minh là năng lực thích ứng Sự thích ứng ở đây mang tính chủ động tích cực, có hiệu quả nhằm cải tạo môi trường cho phù hợp với mục đích của con người chứ không phải là sự thích ứng thụ động [10] Theo N.X.Rubinsein (1940) thì trí tuệ không phải là sự
thích ứng đơn giản mà là sự thích ứng có hiệu quả Trong công trình nghiên cứu của J.Piaget trí tuệ bộc lộ trong mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường,
theo ông sự cảm nhận thế giới khách quan ở trẻ trước hết phải qua các phản xạ hành động
Theo Nguyễn Kế Hào [4] cho rằng trí thông minh là một phẩm chất tổng hợp của trí thông minh là phẩm chất tư duy tích cực, độc lập, linh
hoạt, sáng tạo trước những vấn đề thực tiễn và lý luận Theo Phạm Hoàng Gia
[3] bán chất của trí thông minh là một phẩm chất của tư duy sáng tạo đưa đến sự giải quyết vấn đề một cách mau lẹ và thích hợp trong trường hợp mới, cho nên không chỉ thể hiện ở sự nhận thức mà còn biểu hiện cả trong hoạt động thực tiễn Bằng những biểu hiện đã có và được chứng minh là có căn cứ trên cơ sở thực nghiệm Nguyễn Công Khanh [7] đề nghị xem trí thông minh như là năng lực tổng thể hoặc một loạt các năng lực giúp cá nhân áp dụng các kĩ
năng nhận thức, xúc cảm và sự hiểu biết để học, để giải quyết vấn đề, để đạt các mục đích có giá trị hoặc dé sang tao ra cac san pham.Trong điều kiện văn
hoá lịch sử cụ thê trí thông minh là một cầu trúc phức hợp hoà nhập nhiều loại
năng lực, có tính độc lập tương đối, ồn định nhưng không tĩnh mà lại phát
Trang 11
triển nhờ sự trải nghiệm của cá nhân qua sự tương tác giữa các tố chất sinh học và những cơ hệ do môi trường sống của cá nhân đó tạo ra
2.1.2 Các loại trí nhớ
Được phân theo thời gian nhớ và nội dung thong tin cần nhớ Bao gồm trí nhớ cực ngắn, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn
Trí nhớ cực ngắn hay trí nhớ giác quan: Trí nhớ về hình ảnh, âm
thanh Sau khi đã thấy một hình ảnh hoặc một âm thanh một cách có ý thức
hay không ý thức trong vòng 3 — 5 phần trăm giây, người ta có thể mô tả lại khá chính xác Trí nhớ giác quan nhanh chóng mất đi, chỉ những phần quan
trọng được học nhầm và lưu trữ thành trí nhớ ngắn hạn
Trí nhớ ngắn hạn: Khả năng nhớ lại trong một khoảng thời gian
ngắn ( vài phút hoặc vài giờ) một thông tin Nó liên quan tới tiến trình chú ý Trí nhớ này còn được gọi là trí nhớ công việc Các thông tin sẽ được ghi nhớ
cho đến khi hồn thành cơng việc và thường xuyên quên đi khi đã xong công
việc Tuy nhiên những thông tin quan trọng, được lặp đi lặp lại, có thể sẽ
được giữ lại thành trí nhớ dài hạn Thuỳ trán trước đóng vai trò quan trọng trong việc mã hoá và lưu trữ trí nhớ công việc
Trí nhớ dài hạn: Là những thông tin được não lưu trữ lâu vì nó rất quan trọng với bản thân người đó Các thông tin cơ bản được nhớ như tên người trong nhà hay bạn bè, địa chỉ, cũng như những thông tin làm thế nào để thi cử, Trí nhớ dài hạn được chia thành nhiều nhóm: Trí nhớ về tình tiết, trí nhớ ngữ nghĩa, và trí nhớ về kỹ năng
-Trí nhớ về tình tiết: Khi bạn cần nhớ về một câu chuyện, một
bộ phim, hay trả lời các câu hỏi tôi ăn gì tối qua, Khi đó bạn đang vận
dụng trí nhớ về tình tiết Hoạt động trí nhớ tình tiết cần có sự tham gia của
Trang 12-Trí nhớ ngữ nghĩa: Là sự kiện hoặc kiến thức in sâu trong
não, chúng ta không cần phải cỗ gắng suy nghĩ khi nhớ về nó Ví dụ như một năm có 12 tháng, sự khác nhau giữa cái lược va cai nia Thuy thai duong dưới ngoài chịu trách nhiệm chính cho trí nhớ này
-Trí nhớ kỹ năng: Là những thông tin giúp bạn có thể làm việc mà không cần suy nghĩ như lái xe, đánh răng, Trí nhớ kỹ năng giúp cho
công việc được tiến hành trôi chảy và nhanh chóng Hạch nền, tiểu não và
vùng vận động thuy trần tham gia chính vào loại trí nhớ này 2.1.3 Sự hoạt động của trí nhớ
Trí nhớ là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều bộ phận tại não bộ,
mỗi bộ phận một nhiệm vụ Trí nhớ của con người là một quá trình hoạt động
phức tạp, có bản chất là việc hình thành các đường liên hệ tạm thời, lưu giữ
và tái hiện chúng khi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan tác động vào chúng ta gây cảm giác đơn lẻ, não bộ đã phân tích tổng hợp để cho tri
giác trọn vẹn về sự vật, hiện tượng và để lại dấu vết của chúng trên vỏ não
[8] Hay nói cách khác, trí nhớ là sự vận dụng các hiểu biết có liên quan về
vấn đề đó với sự tham gia của hệ thống thần kinh
Não bộ nhận tín hiệu và ghi nhớ (encoding)
Hippocampus và vỏ não là nơi phân tích, lựa chọn và ghi nhớ điều
ta muốn nhớ
Quá trình hoạt động của trí nhớ gồm ba giai đoạn chính: Thu nhận dữ kiện -› ghi nhớ—› gợi nhớ Khi một trong ba giai đoạn này không làm việc
một cách hoàn hảo, ta “quên” hoặc “không nhớ rõ”
Giai đoạn I — Thu nhận: Những dữ kiện sau khi thu nhận, nếu con
người muốn nhớ, những đữ kiện này sẽ được sắp xếp và chuyển vào não bộ, những bộ phân liên quan đến trí nhớ
Trang 13
Giai đoạn II - Ghi nhớ: Tuy nhiên, não bộ không thể ghi nhớ tất
cả mọi điều thu nhận, vì thế ta lựa chọn, dù không cố ý, điều muốn nhớ theo
ba loại
1) Trí nhớ ngắn hạn (immediaterecall): Não bộ ghi nhận các dữ kiện vừa thu nhận được trong khoảng vài giây Thí dụ đang lái xe, nhìn bảng tên đường và biết nếu đã đi qua con đường ấy trong quá khứ
2) Trí nhớ trung han (short term memory): Nao bộ ghi nhận khoảng bảy
dữ kiện trong 20 — 30 giây Thí dụ số điện thoại mới ghi nhận
3) Trí nhớ đài hạn ( long term memory): Dữ kiện được lặp lại nhiều lần
trong tâm trí sau khi thu nhận Thí dụ số điện thoại kể trên nếu được sử dụng
nhiều lần
Nói chung, dữ kiện càng gây cảm xúc mạnh mẽ thì trí nhớ càng chi tiết, rõ rệt (nhớ nhiều) và càng nhớ lâu Thí dụ đầu tiên ăn thử món mắm bò hóc, mùi tanh hôi của cá chết lâu ngày lên men, vị mặn của miếng mam va vi
cay của ớt trộn trong miếng thức ăn sẽ gợi nhớ đến một bữa ăn tại Cam
Bốt, nơi sản xuất của món ăn khó nuốt trên
Giai đoạn III - Gợi nhớ: Khi muốn, chủ động ta có thể nhớ lại
bằng cách tìm kiếm trong não bộ và đem về các dữ kiện Thí dụ số điện thoại Khả năng nhớ không đồng nhất, mỗi người nhớ một số đữ kiện khác nhau Thí dụ khi bắt gặp hình ảnh, hương vị, hoặc cảm giác cũ, thụ động, trí nhớ sẽ giúp ta nhận biết ngay cảm giác ấy liên qua đến ta ra sao
* Cơ sở lý thuyết về trí nhớ
Về cơ chế ghi nhớ có nhiều thuyết khác nhau Có 3 thuyết chính, đó là: Thuyết phán xạ có điều kiện của Pavlov, thuyết phân tử của M C Conell
và Thomson, thuyết điều kiện hoá học tập chủ động mà đại diện là B E
Trang 14các “vết hẳn” của trí nhớ Theo Heyden thì cơ sở của trí nhớ là sự chuyển
động trong cấu trúc của phân tử axitribonucleic (RNA) Con theo Conell va
Facobson thì trí nhớ có liên quan đến lượng axitdeoxyribonucleic (DNA) trong các noron Một số tác giả khác như W Penfield lại cho rằng, trong não có những trung khu nhớ và mọi kích thích tác động vào cơ thể đều được giữ lại dưới dạng lưu trữ
Trong não gồm có trung tâm nhớ thị giác và trung tâm nhớ thính
giác Trung tâm nhớ thị giác như một kho lưu giữ hồ sơ, nơi giữ hàng triệu
hình ảnh Chúng ta chưa tìm ra lời giải cho khả năng ghi nhớ này nhưng biết rằng quá trình ghi nhớ này diễn ra theo trình tự và tương ứng với các vật thé
Nhờ sự bồ trí này khi một bộ phận nào đó của não bị hư hỏng, mất đi thì bộ
phận đó vẫn nguyên vẹn
2.1.4 Phương pháp đánh giá năng lực trí tuệ
1986 L Terman đã xây dựng cơ sở đánh giá chỉ số thông minh hay
chỉ số khôn (IQ) do W Stern (Đức) để xuất năm 1994
IQ là chỉ số cho phép đo nhịp độ phát triển trí tuệ đặc trưng cho mỗi trẻ và được tính theo công thức MA IQ= ——.100 Q CA Trong đó: MA: Tuổi trí khôn (tính bằng tháng) theo các cuộc thử nghiệm
CA : Tuổi đời hay tuổi thực tính bằng tháng
Chỉ số này chỉ ra sự vượt lên trước hay chậm lại của trí khôn so với
tuổi đời
Theo công thức trên, sẽ có mối tương quan tuyến tính giữa trí khôn và
tuối đời Trong khi đó, sự phát triên trí tuệ lại diễn ra một cách không đồng
Trang 15
đều trong suốt đời người Wechsler cho rằng, một đại lượng như vậy không đặc trưng cho nhịp độ phát triển của mỗi người Vì vậy ông đã đưa ra một cách xác định IQ bằng công thức sau:
X-X
1Q = —— 15 +100
Q SD
Trong do: X: Diém trắc nghiệm
x: Điểm trắc nghiệm trung bình của mỗi người trong cùng một độ tuổi
SD: Độ lệch chuẩn
Như vậy mỗi trắc nghiệm sẽ có một số IQ tương đương Trên cơ sở điểm IQ người ta phân loại thành bảy mức trí tuệ khác nhau: ưu tú, xuất sắc, thông minh, trung bình, yếu, kém, chậm
2.2 Lực học
Lực học phản ánh năng lực học tập của người học và được đánh giá
thông qua kết quả học tập bằng điểm số Năng lực học tập chính là sự vận động cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của hoạt động học tập, giúp cho việc lĩnh
hội một cách tương đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc các kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo, nó được thể hiện qua kết quả học tập
Các nhà khoa học đã xác định rằng việc nắm vững tri thức trong quá
trình học tập có liên quan chặt chẽ tới sự phát triển trí tuệ Cùng với sự biến
đối đó, trong quá trình học tập năng lực trí tuệ của người học được phát triển Học tập là một trong những con đường cơ bản đề giáo dục và phát triển trí tuệ một cách toàn diện Năng lực học tập tạo ra các năng lực khác, ngược lại khi trí tuệ chậm phát triển sẽ ảnh hưởng đến việc nắm vững tri thức Nhờ quá trình phát triển trí tuệ, người học đã nảy sinh ra khả năng mới giúp họ nắm
Trang 16cho thấy, những người học có năng lực trí tuệ (chỉ số IQ) cao thì lực học thường loại giỏi Ngược lại, ở những người có lực học kém hoặc yếu thường các chỉ số IQ không cao
Tuy nhiên giữa lực học và trí tuệ có mối liên quan không chặt vì một
số trường hợp, lực học không phản ánh đúng năng lực trí tuệ Những công trình nghiên cứu trên sinh viên ban tâm lý học trường đại học tổng hợp Kiep cho thấy, trong số những sinh viên học yếu có cả những sinh viên có chỉ số cao về trí tuệ Điều này có thể giải thích bằng sự thiếu động cơ học tập Các công trình nghiên cứu khác, các nhà tâm lý khác đã chỉ rõ: Đối với nữ giới có
sự phụ thuộc trực tiếp của thành tích học tập vào mức độ trí tuệ, còn ở nam
giới các nguyên nhân khác lại ảnh hưởng đến thành tích học tập nhiều hơn
Nếu thừa nhận một ít có năng lực trong lĩnh vực nào đó (âm nhạc, hội hoạ )
không có nghĩa là phủ nhận khả năng của họ trong các lĩnh vực khác (kỹ thuật, toán học ) Trong khi đó, học lực được đánh giá bằng kết quá điểm số của môn học, cho nên không phải bao giờ nó cũng phản ánh đúng năng lực trí
tuệ
Như vậy, giữa năng lực trí tuệ và lực học có mối quan hệ với nhau
Năng lực trí tuệ quyết định đến thành tích học tập Tuy nhiên theo kết quả nhiều công trình nghiên cứu thành tích học tập còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố quan trọng khác nữa Thành tích học tập không chỉ phụ thuộc vào trí tuệ mà còn phụ thuộc vào yếu tố khác như môi trường sống, mơi trường văn hố
Trang 17PHAN 3 DOI TUONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3 1, Đối tượng nghiên cứu
Học sinh trường THPT Lê Quý Đôn_ Hải Phòng khối lớp I1 ,12
Thuộc ban tự nhiên và ban cơ bản Gồm 390 em, trong đó nam có 184 em, nữ có 206 em
Ban tự nhiên:
Độ tuổi 17 gồm 94 em Trong đó có 53 nam và 41 nữ Lớp 11B4 có 47 em: Nữ 20, nam 27; Lớp I1B2 có 47em: Nữ 21, nam 26
Độ tuổi 18 gồm 102 em Trong đó có 56 nam và 46 nữ Lớp
12A2 có 51 em: Nữ 23, nam 28 Lớp 12A3 có 51 em Nữ 23, nam 28
Ban cơ bản:
Độ tuổi 17 gồm 102 em Trong đó có 37 nam và 65 nữ Lớp 11B8 có 55 em: Nữ 30, nam 25; Lớp IIB14 có 47 em: Nữ 35,nam 12
Độ tuổi 18 gồm 92 em Trong đó có 38 nam và 54 nữ Lớp 12A9 có 46 em: Nữ 27, nam 19 Lớp 12A10 có 46 em: Nữ 27, nam 19
Trang 183 2 Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9/2008 đến 5/2010
+ Từ tháng 9/2008 đến tháng 12/2008: Tìm hiểu lý thuyết, thu thập tài liệu, xây dựng phiếu trắc nghiêm
+ Tháng 11/2009: Phát phiêu và tiến hành thu phiếu, thu thập số liệu từ phòng văn thư của trường
+ Tháng 12/2009 đến tháng 4/2010: thống kê, tổng hợp số liệu thu được, viết
đề tài
+ Tháng 5/2010: Hoàn thiện, báo cáo đề tài
3 3 Địa điểm nghiên cứu
Trường THPT Lê Quý Đôn thành phô Hải Phòng
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3 4.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp cắt ngang (Cross Sectionnal Design) có nghĩa là các nhóm đối tượng thuộc các lứa tuổi khác nhau được nghiên cứu trong cùng một thời điểm
Chọn 390 học sinh trường THPT Lê Quý Đôn lứa tuổi 17, 18 thuộc ban cơ bản và ban tự nhiên Học lực lấy ở cuối kì 1 nim hoc 2009 _ 2010
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu khả năng ghỉ nhớ ngắn hạn Sử dụng phương pháp Nechaiev Có nghĩa là:
Một bảng gồm 10 chữ số được sắp xếp : hàng 1 : 3 số; hàng 2 : 4 số; hàng 3 : 3 số Không theo quy luật
Đầu tiên phát phiếu để học sinh ghi các thông tin cá nhân (họ và tên, ngày tháng, năm sinh, giới tính)
a Phương pháp nghiên cứu khả năng ghi nhớ thị giác
Trang 19
Cho học sinh xem bảng số trong vòng 20 giây, học sinh quan sát và ghi nhớ những con số đó nhưng không được ghi lại Sau 20 giây cất bảng bài để học sinh 20 giây ghi lại những số liệu nhớ được Yêu cầu học sinh thực hiện
độc lập không cần theo thứ tự
b Phương pháp nghiên cứu khả năng ghi nhớ ngắn hạn thính giác
Cho học sinh nghe đọc bảng số Đọc chậm và đọc ba lần Sau đó yêu
cầu học sinh ghi lại những số đã nhớ được Học sinh thực hiện độc lập không
cần theo thứ tự
3 4 3 Phương pháp nghiên cứu về lực học
Chọn những học sinh có khả năng ghi nhớ tốt nhất, lấy kết quả học,
phân tích, so sánh, rút ra mối tương quan giữa lực học và khá năng ghi nhớ
3 4 4 Xứ lý số liệu
Loại bỏ những phiếu không hợp lệ
Kết quả nghiên cứu được phân tích và xử lý thống kê sinh học trên máy tính Các số liệu được xử lý theo chỉ số ghi trung bình (X ),độ lệch chuẩn (SD) So sánh kết quả test student
Giá trị trung bình: X = =!—
n
Trong do: X: là giá trị trung bình X: là đại lượng I của X
n: số cá thê nghiên cứu JlŠ” (Xi- X)?
Độ lệch chuẩn: SD "> Ố
Trang 20IS" cy
sp = We)" Với n-1 n < 3,
Trong đó: X: là giá trị trung bình Xi: là đại lượng I của X
Trang 21PHAN 4 KET QUA NGHIÊN CỨU 4 1 Nghiên cứu trí nhớ
4.1.1 Lứa tuổi I7
4 1 1 1 Két quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thị giác
Trí nhớ ngắn hạn về thị giác của học sinh lứa tuổi 17 thuộc ban tự nhiên và ban cơ bản thê hiện như sau:
Bảng 2 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thị giác lứa tuéi 17 Điểm trí nhớ thị giác trung bình So sánh Nam(1) Nữ (H) | Chung (LH) fan n | Xt ¥+SD n|X+ ¥ 48D n| X+ yesp | P| PU | pu (I-H) | 1H) II Ban 9.54 9.68 9.6 < < < 37 65 102 cơ bản +0.44 +0.14 £0.18 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Ban tu 9.91 8.73 9.16 < < < 53 41 94 nhién +£0.09 + 0.28 £0.18 | 0.05 | 0.05 | 0.05 : 9.7 9.10 9.36 < < < Tong | 90 106 196 +0.18 +£0.13 £0.11 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Nhan xét:
Qua bảng 2: Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thị giác của
học sinh lứa tuôi 17 ta thấy có sự chênh lệch giữa ban cơ bản và ban tự nhiên, giữa học sinh nam và học sinh nữ
Trang 22Xét riêng từng ban: Trong ban cơ bản thì trí nhớ thị giác trung bình
của học sinh nam thấp hơn so với học sinh nữ, ban tự nhiên thì trí nhớ thị giác
trung bình của nam lại cao hơn nữ và có giá trị thống kê (p<0.05)
Xét theo giới tính: Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nam ban tự nhiên vẫn cao hơn học sinh nam ban cơ bản, có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
Điểm trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nữ ban tự nhiên lại thấp hơn
điểm trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nữ ban cơ bán, có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
Xét chung: Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nam cao hơn học sinh nữ, ban tự nhiên vẫn cao hơn ban cơ bản Được thê hiện rõ qua hình vẽ: BE Ban tự nhiên O Ban co ban Tổng Tỉ lệ % 10 9⁄91 9.8 9.6 9.4 9.2 9.7 9.68 %6 9.36 8.8 8.6 8.4 8.2 Giới tính Nam Nữ Chung
Hình 1 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính
4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thính giác
Trí nhớ ngắn hạn về thính giác của học sinh lứa tuổi 17 thuộc ban tự
nhiên và ban cơ bản thê hiện như sau:
Trang 23
Bảng 3 Kết quả nghiên cứu về trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 17 Điểm trí nhớ thính giác trung bình So sánh Na(1 Nữ (HH h UT, Ban am(1) it (I) | Chung (TH) pL| pTL | pH- n | X+SD n| X+SD n| X+SD HÌ HI | HI Ban 9.01 9.86 9.38 < < < 37 65 102 cơ bản +0.65 +0.08 +0.22 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Ban tự 9.86 8.71 9.13 < < < 53 41 94 nhién +0.1 + 0.03 £0.21 | 0.05 | 0.05 | 0.05 9.36 9.16 9.25 < < < Tong | 90 106 196 £0.27 +0.18 £0.15 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Nhận xét:
Qua bảng 3: Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thính giác của
học sinh lứa tuối 17 ta thấy có sự chênh lệch giữa ban cơ bản và ban tự nhiên, giữa học sinh nam và học sinh nữ Cụ thể như sau:
Xét riêng từng ban: Trong ban cơ bản thì trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nam thấp hơn so với học sinh nữ, ban tự nhiên thì trí nhớ thị giác trung bình của nam lại cao hơn nữ và có giá trị thống kê (p<0.05)
Xét theo giới tính: Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nam ban tự nhiên vẫn cao hơn học sinh nam ban cơ bản, có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
Điểm trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nữ ban tự nhiên lại thấp hơn
điểm trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nữ ban cơ bản, có ý nghĩa thống
Trang 24Xét chung: Trí nhớ thị giác trung bình của học sinh nam cao hơn
học sinh nữ, ban tự nhiên vẫn thấp hơn ban cơ bản Được thể hiện rõ qua hình Vẽ Sau: El Ban tự nhiên 105 9.86 9.86 Ban co ban 9.8 OTéng 96 9.38 9.4 25 9.2 ` 9 8.8 8.6 Giới tính Nam Nữ Chung Hình 2 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo giới tính 4.1.1.3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác
So sánh giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác
của ban cơ bản và ban tự nhiên thì kết quả thể hiện ở bảng và hình vẽ sau:
Trang 25Bl Ban tự nhiên 9.7 9.6 G Ban co ban Tilé% loại trí nhớ Trí nhớ thị giác Trí nhớ thính giác Hình 3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắnhạn thính giác theo hệ đào tạo Nhận xét:
Qua bảng 4 ta nhận thấy: Có sự chênh lệch về trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác giữa ban cơ bản và ban tự nhiên Ở cả trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác thì ban tự nhiên vẫn thấp hơn ban cơ bản, có ý nghĩa thống kê (p<0.05) Nhưng ở trí nhớ ngắn hạn thị giác thì sự chênh lệch này mới có ý nghĩa thống kê (p<0.05), còn ở trí nhớ ngắn hạn thính giác không có ý nghĩa thống kê (p>0.05)
4.1.2 Lửa tuỗi 18
4.1 2 I Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thị giác
Sau khi tiến hành nghiên cứu và phân tích, tổng kết kết quả chúng tôi đã thu được bảng kết quả trí nhớ ngắn hạn về thị giác như sau
Trang 26
Bảng 5 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn về thị giác lứa tuổi 18 Điểm trí nhớ thị giác trung bình So sánh Nam(1 Nữ (1H h HT, Ban am() i (I) | Chung (HD) pL| pE | pI- n |X+SD| n|xX+SD| n|xX+SD| HỊ HỊ | HH Ban 9.13+ §.85+ 9.00+ < < < 56 46 102 co ban 0.265 0.25 0.185 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Ban tu 9.274 8.75+ 8.964 < < < 38 54 92 nhién 0.256 0.34 0.244 | 0.05 | 0.05 | 0.05 9.194 8.84 8.94 < < < Tong | 94 100 194 0.26 0.29 0.21 | 0.05 | 0.05 | 0.05 Nhận xét:
Trí nhớ ngắn hạn thị giác ở lứa tuổi 18 có sự chênh lệch giữa nam và nữ, giữa ban cơ bản và ban tự nhiên Ở ban tự nhiên trí nhớ thị giác trung
bình của các bạn nam cao hơn các bạn nữ Ở ban cơ bán cũng như vậy trí nhớ
thị giác trung bình của nam cao hơn của nữ Tổng trung bình thì trí nhớ thị giác trung bình của nam cao hơn của nữ Trí nhớ thị giác trung bình của nữ
ban tự nhiên cao hơn của các bạn nữ ban cơ bản nhưng ở nam thì lại ngược lại, tức là của các bạn nam ban tự nhiên lại thấp hơn của các bạn nam ban cơ
bản Tổng trung bình thì trí nhớ ngắn hạn thị giác của ban tự nhiên vẫn cao
hơn ban cơ bản Độ lệch chuẩn giữa nam, nữ, chung không nhiều p < 0,05 va
có giá trị thống kê Các kết quả trên được thé hiện rõ ở hình vẽ sau:
Trang 27
39.4 BlBan tự nhiên 2 9.27 : 93 9.19 Ban co ban 92 4 9.13 Tổng
Nam Nữ Chung Giới tính
Hình 4 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính 4.1.2.2 Kết quả nghiên cứu trí nhớ ngắn hạn thính giác
Chúng tôi thu được bảng kết quả về trí nhớ ngắn hạn thính giác theo
giới tính như sau:
Trang 28Nhận xét:
Ở trí nhớ ngắn hạn thính giác cũng có sự chênh lệch giữa nam và nữ, giữa ban cơ bản và ban tự nhiên, nhưng nó có điểm khác với trí nhớ ngắn hạn về thị giác Ở đây trí nhớ ngắn hạn về thính giác của các bạn nữ lại tốt hơn
các bạn nam Ở ban tự nhiên điểm trung bình về trí nhớ thính giác của các bạn nữ bằng các bạn nam nhưng ở ban cơ bản của các bạn nữ tốt hơn các bạn
nam Tổng số chung thì trí nhớ ngắn hạn về thính giác của các bạn nữ vẫn cao
hơn các bạn nam và ở ban tự nhiên vẫn cao hơn so với ban cơ bản Ở ban tự nhiên độ lệch P>0,05 không có giá trị thống kê Ở ban cơ bản và tổng số chung độ lệch P<0,05 và có giá trị thống kê
Trang 294.1 2 3 Trí nhớ thị giác và thính giác
So sánh giữa trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác của ban cơ bản và ban tự nhiên thì kết quả thể hiện ở bảng sau: Bảng 7: Trí nhớ ngắn hạn thị giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác theo hệ đào tạo Điểm trí nhớ trung bình So Ban n | Trí nhớ thị giác (| Trí nhớ thính giác(H) sánh X+SD X+SD p(_Il Ban cơ bản 92 §.96 +0.244 8.56+0.33 <0.05 Ban tự nhiên | 102 9.00+0.18S 9.75+0.09 <0.05 Nhận xét:
Qua bảng 7 ta nhận thấy: Có sự chênh lệch về trí nhớ ngắn hạn thị
giác và thính giác giữa ban cơ bản và ban tự nhiên Ở cả trí nhớ ngắn hạn thị
giác và trí nhớ ngắn hạn thính giác thì ban tự nhiên cao hơn ban cơ bản Ban
Trang 304.1.3 So sánh lứa tuổi 17, 18 4.1 3 1 Trí nhớ ngắn hạn thính giác So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 17, lứa tuổi 18 thể hiện qua bảng sau: Bảng 8 Trí nhớ ngắn hạn thính giác lứa tuổi 17, 18 theo giới tính
Điểm trí nhớ thính giác trung bình So sánh Tuổi Nam() Nữ (ID Chung (II) = — — p(rI n |xX+SD| n | X+SD n| X+SD 9.36 9.16 9.25 170) | 90 106 196 +£0.27 £0.18 +£0.15 < > < 9.0 9.36 9.18 0.05 | 0.05 | 0.05 184D | 94 100 194 £0.53 +0.22 +£0.15
Qua bảng 8 ta thấy có sự chênh lệch về trí nhớ ngắn hạn thính giác giữa hai lứa tuổi 17 và 18
Nếu xét giữa học sinh nam hai khói thì trí nhớ ngắn hạn thính giác của nam khối 11 cao hơn hắn so với khối 12, sự chênh lệch này có ý nghĩa thông kê (p <0.05) Nếu xét trí nhớ ngắn hạn thính giác giữa học sinh nữ hai khối thì có sự chênh lệch nhưng không đáng kể, không có ý nghĩa thống kê
(p>0.05)
Nếu xét chung thì trí nhớ ngắn hạn thính giác của khối 11 cao hơn so với trí nhớ ngắn hạn thính giác của khối 12, sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0.05) Điều này giải thích được là do chất lượng đầu vào của học sinh khoá sau thường cao hơn học sinh khoá trước Thể hiện rõ ở hình sau:
Trang 31
Khóa luận tốt nghiệp Ngô Thanh Trang 9.4 9.36 9.36 BI Tuổi 17 EITuổi 18 "Tỉ lệ % 9.3 9.2 9.1 8.9 8.8 Giới tính Nam Nữ Chung Hình 7 So sánh trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi 4.1.3.2 Trí nhớ ngắn hạn thị giác Trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 17, 18 theo giới tính thể hiện qua bảng sau: Bang 9 Trí nhớ ngắn hạn thị giác lứa tuổi 17, 18 theo giới tính
Điểm trí nhớ thính giác trung bình So sánh
Trang 32Qua bảng 9 ta thấy sự chênh lệch về trí nhớ ngắn hạn thị giác giữa lứa tuổi 17, 18 Nếu xét riêng ta thấy trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh nam và học sinh nữ khối l1 cao hơn hắn so với khối 12, sự chênh lệch trên có ý nghĩa thống kê ( p < 0.05) Nếu xét chung ta thấy trí nhớ ngắn hạn thị giác của
học sinh khối I1cao hơn so với trí nhớ ngắn hạn thị giác của học sinh khối 12,
sự chênh lệch trên có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) Kết quả thê hiện rõ ở hình vé sau: 9.8 9.7 l Tuổi 17 El Tuổi 18 9.6 Tỉ lệ % 9.4 9.2 8.8 8.6 8.4 8.2 Giới tính Nam Nữ Chung
Hình 8 So sánh trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 4.1.3 3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác và thính giác lứa tuổi 17, 18
Trí nhớ ngắn hạn thính giác, thị giác lứa tuôi 17, 18 thể hiện qua bảng
sau:
Trang 33
Bang 10 Trí nhớ ngắn hạn thị giác, thính giác theo lứa tuổi Điểm trí nhớ trung bình So Trí nhớ thị giác (I) | Trí nhớ thính giác) | Sánh Tudi n X¥+SD X+SD p ID 17) 196 9.36 +0.11 9.25+0.15 <0.05 I8) | 194 8.9+0.21 9.18+0.15 <0.05
Qua bảng 10 ta thấy trí nhớ ngắn hạn về thính giác và trí nhớ ngắn
Trang 344.2 Lực học
Để đánh giá được học lực của học sinh, chúng tôi đã dựa vào kết quả học tập của học sinh cuối kỳ I năm học 2009-2010 Đánh giá mối liên quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực của học sinh, chọn những học sinh có khả năng ghi nhớ tốt và không tốt rồi xét sự tương quan giữa khả năng ghi nhớ
của học sinh với kết quả học tập của học sinh đó
4.2 I Sự phân bỗ lực học của học sinh
Chúng tôi đã sử dụng điểm tổng kết học kì I năm học 2009 — 2010 của học sinh khối lớp 11, 12 của học sinh trường THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng
Trang 36
Nhận xét
Học sinh có lực học khá cao nhất, tiếp đó là lực học trung bình, học lực giỏi và học lực yếu chiếm tỉ lệ thấp Lực học của học sinh không đồng đều
giữa ban cơ bản và ban tự nhiên; giữa nam và nữ; giữa độ tuổi 17, 18 Do đó
lực học của học sinh phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, hệ đào tạo Cụ thể như
sau:
Xét về độ tuổi ta thấy Độ tuổi 18 lực học khá, lực học giỏi, và lực học yếu giảm Lực học yếu giảm đi đáng kể, còn học lực khá và giỏi chỉ giảm đi rất ít Lực học trung bình tăng lên khá nhiều từ 25 % lên tới 29.9 % so với lửa
tuối 17 Có thể giải thích điều này là do năm lớp 12 học sinh phải chuẩn bị
cho hai kì thi quan trọng là đại học và tốt nghiệp do đó các em đã có thái độ đứng đắn trong học tập nên phần trăm xếp loại học lực yếu giảm từ 2.6 %
xuống còn 1.5 % Con học lực khá giỏi lại giảm xuống vì lực học của một số học sinh không đều (học lệch), các em chỉ chú trọng học tốt những môn sẽ thi đại học, còn những môn khác chỉ cần “đủ” điều kiện để lên lớp và qua được
kì thi tốt nghiệp là được
Xét về hệ đảo tạo ta thấy: O ban tự nhiên tỉ lệ học sinh có học lực giỏi
cao hon han ban co ban, lực học yếu thì thấp hơn hẳn so với ban cơ bản Ở
ban cơ bản học sinh có học lực yếu chiếm 2.2 %, nhưng ở ban tự nhiên học
lực yếu chỉ chiếm 1% Có thể giải thích điều này là do chất lượng tuyến chọn đầu vào của ban tự nhiên bao giờ cũng cao hơn ban cơ bản, và khả năng học ghi nhớ của ban tự nhiên bao giớ cũng tốt hơn
Trang 37
Tỉ lệ % 80 El Giỏi 70.2 70 EIKhá 57.6 60 @ Trung biph 50 o You 40 30 20 10 0 Hé dao tao Tw nhién Co ban Tw nhién Co ban Tuổi 17 Tuổi 18
Hình 10 Tí lệ % xếp loại học lực cuối kì I theo hệ đào tạo
Xét về mặt giới tính: Ở ban cơ bản lứa tuổi 17 thì học sinh nam có lực học giỏi cao hơn học sinh nữ, đồng thời học sinh có lực học yếu cũng chiếm tỉ
lệ thấp hơn Ở ban tự nhiên thì kết quả lại khác Ở độ tuổi 17 học sinh nam có
tỉ lệ học lực giỏi cao hơn, học sinh nữ có học lực khá cao hơn nhưng học lực
yếu lai chiếm tỉ lệ thấp hơn học sinh nam Điều này có thể giải thích như sau:
Dựa vào đặc điểm đặc trưng cho từng giới Ở nữ có tính cần cù, chăm chỉ hơn so với nam nên tỉ lệ học sinh chiếm tỉ lệ học khá cao, tỉ lệ học lực trung bình
và yếu thấp Nhưng ở nam học sinh giỏi chiếm tỉ lệ cao hơn do nam có mức
độ chú ý, và khả năng chính xác hoá chú ý cao hơn nữ, ngược lại ở nữ khả
năng chú ý thường bị phân tán bởi các yếu tố do môi trường tác động Ở độ
tuổi 18 thì học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi, khá cao hơn Học sinh có lực học trung bình, yếu chiếm tỉ lệ thấp hơn Là do lên lớp cuối cấp nên học sinh chú ý vào việc học Ở nữ lại có sự tập trung hơn nên ở nữ tỉ lệ học lực giỏi, khá
cao hơn, trung bình và yếu thấp hơn
Trang 38
Tỉ lệ % 80 Giỏi 70 kha 60 n Trung bình s0 Yêu 40 30 20 10 0 Giới tính Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Tuổi 17 Tuổi 18
Hình 11 Tỉ lệ % học lực của học sinh theo lứa tuổi và giới tính
4.2 2 Mỗi tương quan giữa lực học và khả năng ghỉ nhớ
4.2 2 1 Lứa tuổi I8 (khối 12)
Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng sau
Bảng 12.Tương quan học lực và khả năng ghi nhớ khối 12 Giới Tỉ lệ % học sinh theo xếp loại học lực Ban „ n P tính Giói Khá TB Yếu Nam 6 16.67 66.67 16.67 0.00 Tự Nữ II 18.18 72.72 9.10 0.00 nhiên Chụng | 17 17.65 | 70.59 | 11.76 | 0.00 Nam 18 22.22 72.22 5.56 0.00 ; Nữ 10 20.00 70.00 10.00 0.00 Cơ bản Chung 28 20.00 68.89 11.11 0.00 Tổng 44 20.45 70.45 9.10 0.00
Chúng tôi dã tiên hành chọn những học sinh có khả năng ghi nhớ ngăn hạn thị giác, trí nhớ ngắn hạn thính giác tốt nhất trong các đối tượng ở từng
Trang 39
lớp Sau đó xét mỗi tương quan giữa khả năng ghi nhớ và học lực để trả lời câu hỏi: Có phải những học sinh có khả năng ghi nhớ tốt thì có học lực tốt,
khả năng ghi nhớ không tốt thì học lực kém hay không?
Xét chung: Giữa khá năng ghi nhớ và học lực có liên mối quan hệ đến nhau Tất cả các học sinh có khả năng ghi nhớ tốt thì học lực khá, giỏi Những
người có lực học cao khả năng ghi nhớ tốt hơn những người có học lực trung bình hoặc kém.Người có khả năng ghi nhớ không tốt thì có học lực kém Bên
cạnh đó có những người có khả năng ghi nhớ tốt nhưng chỉ đạt học lực trung
bình Cụ thể như sau: Tổng tỉ lệ học sinh có học lực giỏi, loại khá ở lớp cơ bản và ban tự nhiên tương ứng là: 88.24; 92.86 Tỉ lệ học sinh có lực học trung bình ở lớp cơ bản, tự nhiên tỉ lệ tương ứng là: 11.76; 11.11
Xét về giới tính ta thấy ở lớp cơ bản có học sinh nữ có học lực giỏi, khá cao hơn so với học sinh nam, học lực trung bình ít hơn, tỉ lệ tương ứng là 18.18; 72.72 và 16.67; 66.67 Tỉ lệ học sinh có học lực trung bình tương ứng là: 16.67; 9.1 Tuy nhiên kết quả ngược lại ở ban tự nhiên, ở ban tự nhiên thì học sinh nam lại có lực học loại khá cao hơn so với học sinh nữ, còn tỉ lệ học
sinh có học lực trung bình thấp hơn, tỉ lệ tương ứng như sau: 22.22; 72.22 và 20.0; 70.0 Tỉ lệ học lực trung bình tương ứng là 5.56; 10.0
Từ phần trên ta thấy, giữa khả năng ghi nhớ và học lực có mối liên
quan thuận nhưng không chặt chẽ Da số học sinh có học lực giỏi, khá đều có
khả năng ghi nhớ tốt Tuy nhiên, một số học sinh có khá năng ghi nhớ tốt
nhưng chỉ có lực học trung bình Một số học sinh có khả năng ghi nhớ không tốt lại có học lực khá cao Điều này chứng tỏ, học lực còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như yếu tố môi trường, khí hậu, thể chất, Kết luận trên
Trang 40Tỉ lê % 80 72.72 70.59 72.22 - 70 71.43 HGii 70 60 Okha O Trung binh 50 40 30 20 10 0 Giới tính Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Lớp cơ bản Lúp tự nhiên Hình 12 Mối liên quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ 4.2.2.2 Lúa tuổi I7
Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng sau:
Bảng 13 Mối tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ cúa học sinh Tỉ lệ % học sinh theo xếp loại học lực Ban Giới tính n P Giỏi Khá TB Yéu Nam 5 | 20.00 | 60.00 | 20.00 | 0.00 Tu Nữ 23| 8.69 6522 | 2174 | 435 nhiên Chung 28| 1070 | 6428 | 2145 | 3.75 Nam § | 37.50 | 62.50 | 0.00 0.00 ; Nit 12| 41.67 | 50.00 | 8.33 0.00 Co ban Chung 20| 40.00 | 55.00 | 5.00 0.00 Ting 44| 40.00 | 22.90 | 60.40 | 14.60
Cũng như mối tương quan giữa học lực và khả năng ghi nhớ của học sinh lứa tuổi 18 (Khối 12), ở lứa tuổi 17 (khối 11) thì giữa học lực và khả năng ghi nhớ cũng có mối liên quan với nhau Đa số học sinh có khả năng ghi