Bảo vệ thực vật

154 669 3
Bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo vệ thực vật

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .0 Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội Chủ biên GS.TS. Hà Quang Hùng GIO TRèNH DCH HC BO V THC VT (Dựng cho sinh viờn i hc chuyờn ngnh Bo v thc vt v Cõy trng) Hà Nội- 2008 Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .1 lời nói đầu Môn Dịch học bảo vệ thực vật là một trong những môn học chuyên môn quan trọng của trơng trình đào tạo kỹ s Nông học, chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Môn học Dịch học bảo vệ thực vật cung cấp những kiến thức cơ bản về thực tiễn về dịch học. Trong bảo vệ thực vật, những quy luật phát sinh, lan truyền, đờng chỉ của các loài dịch hại chủ yếu làm ảnh hởng nghiêm trọng đến năng suất phẩm chất cây trồng nông nghiệp. Môn học còn giúp ngời học phát hiện những yếu tố của môi trờng và hoạt động sản xuất nông nghiệp của con ngời ảnh hởng đến phát sinh phát triển của dịch hại, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp ngăn chặn, phòng chống dịch hại kịp thời, hợp lý. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và vị trí môn học, trong quá trình biên soạn giải trình "Dịch học Bảo vệ thực vật", cán bộ giảng dạy bộ môn côn trùng, khoa nông học đ cố gắng trình bày khoa học, ngắn gọn, cập nhật để ngời đọc tiếp thu và trích dẫn tài liệu tham khảo dễ dàng. Giải trình đợc phân công biên soạn nh sau: Chủ biên : GS.TS. Hà Quang Hùng Chơng mở đầu : GS.TS. Hà Quang Hùng Chơng I : GS.TS Hà Quang Hùng Chơng II : GS.TS Hà Quang Hùng Chơng III : TS Đặng Thị Dung Chơng IV : PGS. TS Nguyễn Thị Kim Oanh Chơng V : TS Đặng Thị Dung Chơng VI : PGS. TS Nguyễn Thị Kim Oanh Chơng VII : TS Đặng Thị Dung Chơng VIII : PGS. TS Nguyễn Thị Kim Oanh Chơng IX : GS.TS. Hà Quang Hùng Một số nội dung và hình ảnh minh họa trong giáo trình đợc tham khảo, trích dẫn chủ yếu từ các tài liệu tham khảo viết ở phần cuối giáo trình. Do điều kiện và thời gian có hạn cho nên trong biên soan giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp để lần xuất bản kế tiếp sẽ hoàn chỉnh hơn. Các tác giả. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .2 Bài mở đầu 1. Vị trí, mục đích và yêu cầu môn học 1.1.Vị trí môn học - Môn học dịch học BVTV dạy cho sinh viên năm thứ t và học viên cao học (Thạc sỹ) chuyên ngành BVTV, chuyên ngành cây trồng, di truyền chọn tạo giống, công nghệ sinh học. - Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và thực tiễn về dịch học trong Bảo vệ thực vật, sau khi đ học những môn học chuyên sâu của khoa học bảo vệ thực vật. - Dịch học BVTV là môn học khoa học nghiên cứu các qui luật phát sinh, lan truyền, đờng chỉ của các loại dịch hại (dịch hại chủ yếu) trong sản suất nông nghiệp, cho nên môn học giúp học viên hiểu đợc những quy luật khách quan đó và phát hiện những yếu tố có thể làm phát sinh phát triển những loài dịch hại cây trồng, trên cơ sở đó đề suất những biện pháp không cho các loài dịch hại chủ yếu phát sinh hoặc ngăn cản chúng lan truyền trong sản xuất nông nghiệp. 1.2. Mục đích, yêu cầu môn học - Mục đích: Môn học dịch học BVTV cung cấp những kiến thức cơ bản về dịch tễ học của dịch hại chủ yếu cây trồng nông nghiệp, diễn thể các vụ dịch và các yếu tố sinh thái ảnh hởng, phơng pháp dự tính dự báo nguy cơ dịch hại. Trên cơ sở đó đề suất biện pháp phòng ngừa và dập dịch đạt hiệu quả kinh tế, môi trờng và x hội. -Yêu cầu: + Học viên nắm đợc những khái niệm cơ bản về dịch học BVTV sự cần thiết tiến hành nghiên cứu xác định đối tợng và phơng pháp nghiên cứu dịch học BVTV. + Học viện hiểu dịch hại và tình hình gây hại của chúng trong sản xuất nông nghiệp; những yếu tố sinh thái ảnh hởng đến sự suất hiện, diễn thể, lan truyền của các loài dịch hại chủ yếu, nguy cơ của dịch hại. + Học viên nắm đợc phơng pháp nghiên cứu quá trình hình thành, lan truyền, đờng chỉ của các loài dịch hại trong dịch học BVTV. Để giải thích vì sao? nh thế nào? mà một số loài dịch hại trở thành tac nhân gây hại nguy hiểm cho sản xuất nông nghiệp; những yếu tố gì? đ thúc đẩy sự tồn tại của các loài dịch hại chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp. + Học viên hiểu dịch học BVTV không phải là môn khoa học lý thuyết mà là môn khoa học có giá trị thực tiễn từ đó học viên có khả năng phân tích, đánh giá dịch hại đề xuất biện pháp ngăn ngừa, thanh toán các laọi dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp , vừa bảo vệ môi trờng sống của con ngời, động vật nuôi. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .3 + Học viên biết vận dụng thống kê học trong đánh giá (Pest Risk Asscssments) nguy cơ dịch hại, mô hình hoá biến thể của dịch hại và hiệu quả kinh tế, x hội, môi trờng khi áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn dịch hại. + Học viên có khả năng truyền bá thông tin, khuyến cáo ngời nông dân tham gia phát hiện, phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời dịch hại cây trồng nông nghiệp. 2. Một số khái niện cơ bản về dịch học BVTV. - Dịch học BVTV (Epidemiology in Plant Protection) là môn khoa học nghiên cứu các quy luật phát sinh, lan truyền, đình chỉ các loài dịch hại sản xuất nông nghiệp và những biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn chúng. - Dịch học (Epidemiology) với một nhà khoa học bệnh cây Dịch học là một môn khoa học của bệnh trong quần thể những nghiên cứu về sự phát triển và lan truyền của bệnh cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến sự lan truyền của bệnh cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến lan truyền của chúng. Nói một cách nguyên học (Etymologically) hay nguồn gốc lịch sử của một từ. epi: Nghi từ tiếng Hy lạp là có quan hệ gần hay dựa trên, chỉ một sự gia tăng đang tới nhanh. demos: Có nghĩa là những ngời Epidenmios: Có nghĩa là Cái gì ở giữa những con ngời Epidemic: Sự tăng lên cảu bệnh trong quần thể vật chủ cây trồng theo không gian và thời gian Để miêu tả bệnh trên cây từ epiphytotic là đúng hơn cả những ít dùng phổ biến (bởi vì Fytos từ Hy Lạp có nghĩa là Cây) - Dịch học mô tả(Descriptive epidemiology) có nghĩa là miêu tả dịch hại và yếu tố ảnh hởng đến chúng - Dịch học số lợng, định lợng (quanLitative epidemiology) có nghĩa là định lợng hay đo kích thớc khác của dịch hại - Dịch học so sánh (Compartive epidemiology) có nghĩa là so sánh các dịch hại khác nhau (chúng có thể cùng dịch hại nhng ở hệ sinh thái khác nhau hoặc thậm chí các dịch hại khác nhau) - Chu kỳ sống trực tiếp (Direct life cycle. trong đó một loài ký sinh đợc chuyển vào từ một vật chủ tới chu kỳ tiếp theo mà không cần một vật chủ trong thời gian hoặc vectơ của loài khác. - Dịch học sinh thái (Ecological Epidemiology) một nhánh của dịch nh liên kết quả của phản ứng sinh thái giữa quần thể vật chủ và tác nhân ký sinh. - Dịch động vật (Epizootic. một dịch xuất hiện trên quần thể vật chủ là thực vật. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .4 - Bệnh dịch phân bố rộng (Pandemic. một dịch hại phân bố rộng trong không gian. - Lan truyền bệnh (Transinission) quá trình một dịch hại chuyển từ vật chủ, vùng gây hại này sang sinh vật chủ, vùng gây hại này sang vật chủ, vùng gây hại mới. Có hai kiểu truyền lan ngang và thẳng đứng. - Dịch hại (Pest) bất kỳ loài, chủng hoặc nòi sinh học của thực vật, động vật, vi sinh vật gây hại thực vật (cây trồng) và sản phẩm của cây trồng. - Diện tích phi dịch hại (Pest frec Area. một diện tích trồng trọt ở đó laòi dịch hại chủ yếu không xuất hiện khi đợc biểu thị bằng dấu hiệu khoa học. - Phân tích nguy cơ dịch hại (Pest rick Analysis) quá trình đánh giá dấu hiệu sinh học, kinh tế và khía cạnh khoa học khác của dịch hại để quyết định liệu dịch hại đó nên cần điều khiển. 3. Lịch sử phát triển môn học. Dịch học BVTV là môn khoa học cổ nhng cũng là môn tơng đối trẻ trong khoa học BVTV. Dịch học BVTV là cổ vì ngay từ thời cổ khi con ngời phải đối phó với dịch hại cây trồng nông nghiệp bằng hàng loạt những biện pháp thô sơ. Dịch học BVTV là trẻ vì mới phát triển mạnh khi các môn học, ngành học có liên quan hình thành và phát triển nh: Thống kê, Vật lý, Sinh thái học, Khí tợng học, X hội học, Toán học, Kinh tế học, Tin học và khoa học máy tính 3.1. Dịch học thời cổ đại. Những kiến thức sơ giản về dịch học đ xuất hiện gắn liền với nhu cầu của thực tiễn sản xuất nông nghiệp, giao lu hàng hoá giữa các vùng, các nớc. Những vụ dịch xảy ra trong thời kì này đ cung cấp những dấu hiệu đầu tiên quan sát, nghiên cứu về dịch hại, điều kiện suất hiện lan truyền của chúng, mối quan hệ giữa dịch hại, điều kiện môi trờng và hoạt động sản xuất của con ngời. Những khái niệm về tính chống chịu, miễn dịch học của cây đợc hình thành ở mức sơ khai. 3.2. Dịch học thời kỳ phong kiến. Sự phát triển kinh tế nói chung, sản xuất nông nghiệp nói riêng trong thời kì nay đ làm thay đổi lực lợng x hội, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khoa học. Trên cơ sở kinh nghiệm ngăn ngừa phòng chống các loại dịch haị cây trồng nhiều khái niệm mang tính chất khoa học về các quy luật phát sinh, lan truyền đờng chỉ của các loài dịch hại sản xuất nông nghiệp và các biện pháp ngăn ngừa, tiêu diệt dịch hại đ ra đời nhằm tránh lây lan của dịch hại từ vùng này sang vùng khác, nớc này sang nớc khác. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .5 3.3. Dịch học trong thời kỳ phát triển T bản chủ nghĩa. Đây là thời kỳ mà sự cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp, trong giao lu buôn bán sản phẩm nông nghiệp tăng lên một cách mạnh mẽ, nhiều nông dân nghèo phải bỏ ruộng vào thành thị để kiếm sống; Nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc cùng với những vụ dịch lớn sảy ra liên tục đ làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái, đến sức khoẻ con ngời và động vật nuôi. Nhiều ngành khoa học trong thời kỳ này đ phát triển làm cơ sở phân tích nguyên nhân các vụ dịch, nguy cơ của dịch hại chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp. Đồng thời sử dụng những hiểu biết đó để ngăn ngừa thanh toán có hiệu quả các loài dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp vừa bảo vệ môi trờng sinh thái. 3.4. Dịch học BVTV phát triển ở Việt Nam. - Trớc cách mạng tháng 8, nớc ta là một nớc thuộc địa, lạc hậu về kinh tế, văn hoá và khoa học. Nhân dân đặc biệt là ngời nông dân lao động cực khổ dới ách, áp bức bóc lột của bọn thực dân phong kiến. Trong sản xuất nông nghiệp, nhiều vụ dịch suất hiện lan truyền và gây ra nhiều thiệt hại đáng kể, ngời nông dân thiếu hiểu biết đành phải bó tay, mong chờ vào trời đất, thần thánh để ngăn ngừa dịch hại. - Sau cách mạng tháng 8, các hoạt động bảo vệ thực vật của nớc ta bắt đầu do chính cán bộ Việt Nam thực hiện, chúng ta còn rất nhiều hạn chế, yếu kém cả về kiến thức, tài liệu, phơng tiện cơ sở vật chất cho điều tra nghiên cứu, lẫn đội ngũ cán bộ có đủ trình độ chuyên môn. Hầu hết các vấn đề cơ bản về thực trạng dịch hại cây trồng, diễn thể và sự lan truyền của chúng cũng nh biện pháp phòng chống, ngăn ngừa dịch hại, ta còn phải dựa vào tài liệu nớc ngoài và một số ít do Pháp để lại hoặc nhờ sự hớng dẫn của chuyên gia nớc ngoài. Với mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cầu của xuất khẩu và trong nớc, những ngời làm công tác BVTV ở nớc ta đ có nhiều thành tích to lớn trong công cuộc ngăn ngừa, phòng chống các vụ dịch gây hại sản xuất nông nghiệp. + Chúng ta dần dần hệ thống đợc thành phần loài dịch hại, tìm hiểu sự phát sinh, lan rộng của các loài dịch hại chủ yếu ở mỗi hệ sinh thái nông nghiệp nhất định, tìm hiểu và xác định những yếu tố phát sinh dịch hại mang tính đặc thù. + Thực nghiệm và đề suất các biện pháp ngăn ngừa thanh toán các loài dịch hại để vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, sức khoẻ cộng đồng. Câu hỏi ôn tập: Câu 1. Trình bày một số kháI niệm về Dich học Bảo vệ thực vật, cho ví dụ. Câu 2. Trình bày ngắn gọn lịch sử nghiên cứu Dich học Bảo vệ thực vật trên thế giới và ở Việt Nam. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .6 Chơng 1. Dịch hại và tình hình gây hại của chúng đối với sản xuất nông nghiệp 1. Dịch hại cây trồng nông nghiệp - Dịch hại là gì? Dịch hại là bất kỳ loài, chủng, nòi sinh học của thực vật, động vật, vi sinh vật gây hại cây trồng và sản phẩm của cây trồng. (Theo FAO 1990, sửa lại FAV 1995, Công ớc quốc tế 1997). Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại cây trồng hoặc gây ra thiệt hại đối với lợi ích lại cây trồng của con ngời. Định nghĩa dịch hại có thể thay đổi theo nhiều điều chuẩn khác nhau, nhng định nghĩa chung nhất của dịch hại là bất kỳ loài thực vật, động vật nào gây hại hay làm tác hại tới con ngời, động vật nuôi, cây trồng, sản phẩm của cây trồng thậm trí làm quấy nhiễu vớigây ảnh hởng hại. - Dịch học có ý nghĩa kinh tế là dịch hại gây ra thiệt hại đáng kể cho cây trồng làm giảm đáng kể năng suất, phẩm chất cây trồng, làm ảnh hởng tới quyền lợi ngời sản xuất (nông dân). - Phức hợp dịch hại: Trong điều kiện thông thờng, trên quộng hay ngay trên cây trồng bị tấn công bởi nhiều loài (nhóm) dịch hại. Để phòng chống chúng ta phải xác định cẩn thận loài dịch hại nguy hiểm (KEYPESTS) và phối hợp hài hoà các biện pháp. - Phổ dịch hại là tổng số dạng hay loài dịch hại tấn công gây hại một loại cây trồng nào đó và có liên quan trên một diện tích trồng trọt nhất định. 2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp. 2.1. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp trên thế giới. - Bệnh hại cây trồng bao gồm Nấm, vi khuẩn, viruts Phytoplasnea chúng xuất hiện, lan rộng và gây hại đáng kể đến năng suất, phẩm chất sản phẩm nông nghiệp thậm chí còn làm ảnh hởng đến môi trờng sinh thái. Nhiều loại bệnh gây hại hạt giống, cây con ở vờn ơm, nguyên vật liệu nhân giống, đặc biệt những loài bệnh là đối tợng kiểm dịch thực vật. + Bệnh thán thủ Gromerella cingulata (giai đoạn bào tử Colletotrichun glocosporioides) gây hại khá phổ biến và nguy hiểm trên Xoài và một số cây ăn quả ở Philippines chúng hại các bộ phận của cây và ở các giai đoạn sinh trởng (Podesimo; Demy 1978). Tại ấn Độ bệnh thán thủ trên gây hại phổ biến trong các vờn cây ăn quả. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .7 + Bệnh phấn trắng Oidium mangifera là bệnh hại phổ biến và quan trọng trên Xoài và cây ăn quả khác ở ấn Độ, Thái Lan (Bose; Mitha 1982). + Bệnh cây hơng lúa do nấm Ephelis orygae Syd gây hại mạnh ở ấn Độ, Trung Quốc, Thái lan (Ou 1985) nấm Ephelis orygae lây truyền qua hạt. + Bệnh nấm Botrytis cinerea gây hại phổ biến trên rau ở nhiều nớc trên thế giới (VISTA - Đại học Illinois 2000). + Bệnh Phytophthona xuất hiện, lan rộng và gây hại thành dịch trên rau, da chuột họ Curcubitac (Margaret Tutlle 2001). + Bệnh Xanthomonas campestrispv, xuất hiện, lan rộng và gây hại thành dịch trên rau họ hoa thập tự ở Mỹ và nhiều nớc khác (Margaret Tutlle, Đại học Cornell 1994). - Bệnh Viruts SMV hại đậu tơng đ trở thành bệnh hại nguy hiểm nhiều vùng trồng đậu tơng ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan mà nguồn phát tán là những hạt đậu tơng có Rệp Aphis nh Vector truyền bệnh (Chen Yongxuan, Xin Baidi 1998) - Bệnh thối đen cổ rễ lạc do nấm Aspergillusnigen van Tieghem gây ra. Bệnh phổ biến và gây hại nguy hiểm thành dịch ở nhiều nớc trồng lạc trên thế giới (Feakin 1973; Subrahmanyam etall 1990). - Bệnh nấm Fusarium pseudograminearum và Fusecrium gramineraum gây hại nghiêm trọng trên lúa mỳ ở Mỹ, úc và nhiều nớc châu âu khác(trung tâm nghiên cứu hợp tác bảo vệ thực vật nhiệt đới 2002). - Bệnh nấm Sphaerotheca fulyginea Schlecht. Xuất hiện, lan rộng và thành dịch trên bầu bí ở New Zealand, Mỹ, úc, và nhiều nớc khác (L.H. Cheah, J.K Cok 1996). - Tuyến trùng Aphelenchoides sitzemabosi và A. fragariac gây hại thành dịch trên cây cảnh ở nhiều nớc (Vista, Đại học Illinois, Mỹ năm 2000). - Bệnh Virus gây khảm tiêu ngô đặc biệt ngô đờng ở Mỹ đ trở thành dịch trong một số năm gần đây (Thomas A: zithen.2001). - Bệnh nấm Ramularia collo - cygni đ xuất hiện lan rộng và trở thành dich hại trên lúa mạch ở New Zealand vào những năm 80 - 90 của thế kỷ qua (I.C. Harvey. 2002). - Châu chấu đàn Schistocerca gregaria Forsk có số lợng phong phú (ngời ta đ tính đợc 50x 106 cá thể loài châu chấu này/1km2) mỗi cá thể năng 2gam chúng có thể ăn trên 50 loại cây trồng, có thể ăn 100.000 tấn rau/ngày. Theo dẫn liệu thống kê châu chấu đàn S.gregareri di chuyển thành đàn rất lớn, thờng gây dịch ở nhiều nớc Châu Phi 1944 chúng gây hại 7 triệu cây nho ở LiBi, vào năm 1957 chúng gây hại 6000 tấn cam ở Guinea, 167.000 tấn Ngũ cốc. ở Ethiopia vào năm 1958. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .8 - Châu chất di c Locusta migratiria phân bố ở Nam Phi. Uganda, cộng hoà Malages, ở một số nớc nhiệt đới Đông Nam á. Châu chấu sống thành đàn di c bao phủ trên diện tích cây trồng hàng 100ha (khoảng 100con /m2) chúng có thể ăn 1000 tấn rau/ ngày. Vào những năm 1948 - 1951 châu chấu thành dịch hại trên 35.000 ha trồng lúa và mía ở Madagaria. Theo tạp chí Encyclopedia Pargon của ý thì con châu chấu lớn nhất từ trớc đến nay mà con ngời bắt đợc có chiều dài cơ thể 0,75m, sải cánh 1,78m nặng 9kg đợc thu bắt ở miền nam Ethiopia vào năm 1957 (hiện nay mẫu vật đợc phục chế, lu giữ ở Viện bảo tàng tự nhiên Roma, Italya - Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thuuberg là loài sâu hại lúa nguy hiểm. Chúng thờng xuất hiện với số lợng lớn, phát tán thành dịch ở ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Malaysia. Srilanca, Myanma, Philipines vào những năm 70 - 80 của thế kỷ 20 gây hại 40 - 50% năng suất lúa, một số điểm có thể bị mất trắng. - Rầy xanh đuôi đen Nephotettix virescent Distfant ngoài gây hại trực tiếp lá lúa, rầy còn là vector truyền bệnh. Tungro (một số bệnh nguy hiểm do nghề trồng lúa ở các nớc nhiệt đới châu á) nh vụ dịch bệnh Tungro xảy ra vào năm 1971 đ gây hại hàng trăm nghìn ha lúa ở Philipines, hàng nghìn ha lúa ở Malaysia. - Rệp Toxoptera graminum Rond. Đ trở thành dịch hại nguy hiểm cho lúa mỳ và một số cây trồng họ nhà hoà thảo. Năm 1944 - 1945 rệp gây hại làm giảm 80 -100% năng suất lúa mỳ ở Urugoay. - Kiến hại cây Acromyrmex octospinosus Reich trở thành 1 trong những nhóm dịch hại nguy hiểm trên cây trồng ở Tân Thế giới. Thiệt hại do chúng gây ra có thể so với thiệt hại do châu chấu tàn phá cây trồng ở các nớc Châu phi, Trung á. - Mọt đục cành cà phê Xyloborus morstatti là loài sâu hại nghiêm trọng các nơng trồng cà phê Robusta gây ra thất thu hơn 20% năng suất hàng năm. Vào năm 1951 - 1956 mọt đục cành làm 20% cây cà phê bị chết ở Venezuella. Mọt trở thành dịch hại cà phê ở Trinidad (Mỹ) vào những năm 50 thế kỷ 20. Mọt đục cành là sâu hại nghuy hiểm cho nghề trồng cà phê suất 60 năm quan ở Sirilanka gây tổn thất nghiêm trọng 20% năng suất. - Sâu hồng hại bông Pectinophora gossypiella Sannd là loài sâu hại có khả năng xuất hiện , lan rộng thành dịch. Hàng năm sâu hồng gây tổn thất trung bình 15 - 25% sản lợng bông ở ấn Độ, Ai Cập, gây thiệt hại nghiêm trọng, thất thu năng suất nhất cho nghề trồng bông ở Trung Quốc, Liên Xô cũ vào những năm 1940 - 1950 của thế kỷ 20. Sâu hồng trở thành dịch hại bông nguy hiểm ở Brazil gây thất thu 25 - 30% năng suất bông. Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt .9 - Sâu đục thân 5 vạch Chilo supressalyis Waluer đợc coi là sâu hại lúa nguy hiểm ở Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc trong nhiều năm qua. - Sâu Gai Hispa arsuigera Olivier trở thành dịch hại gây thất thu năng suất lúa từ 20 - 65% ở Bangladesh, 39 - 65 % ở ấn Độ trong nhiều năm qua. - Sâu gai Hispa armigera Olivier trở thành dịch gây thất thu năng suất lúa từ 20 - 65%, ở Bangladesh 39 - 65% ở ấn Độ trong nhiều năm qua. - Bọ cánh cứng Brontispa longissima Gestro đ trở thành sâu hại nghiêm trọng trên cây dừa ở Java (Indonexia. . Mo. 1965 khoảng 55.000 cây dừa bị bọ cánh cứng phá ở 3 huyện thuộc Java vào năm 1940. Vụ bọ cánh cứng cũng xảy ra ở đảo Solomon 1929. 2.2. Tình hình gây hại của dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Những năm trớc đây theo chủ trơng phát triển cây lơng thực, rau, màu của nhà nớc, cho nên chúng ta mới tập trung phát hiện, chỉ đạo phòng chống dịch hại trên cây lúa để góp phần bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia. Theo báo cáo của Cụ bảo vệ thực vật, các vụ dịch của dịch hại từ năm 1975 đợc liệt kê gồm: 1977 - 1979 Dịch rầy nâu (N. lugens Stall) đ gây thiệt hại trên 200.000ha lúa ở đồng bằng sông Cửu Long. 1978 - 1980 Dịch sâu năn đ gây thiệt hại 11.000ha lúa ở các tỉnh miền Trung (Bình Trị Thiên, Phú Khánh) 1984 - 1987 Dịch sâu đục thân gây hại đáng kể cho lúa ở nhiều tỉnh miền Bắc, khu 4 cũ. Diện tích bị hại nặng trên 1triệu ha. 1986 - 1987 Dịch bọ sát dài xuất hiện, gây hại nghiêm trọng ở nhiều vùng trồng lúa của Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, một số diện tích thất thu năng suất trên 70%. 1990 - 1991 Dịch sâu cuốn lá nhỏ gây hại lúa trên diện rộng ở khắp các tỉnh trồng lúa ở nớc ta. 1992 - 1995 Dịch đạo ôn đ gây hại gần 300.000 ha ở khắp các vùng trồng lúa miền Bắc Việt Nam. 1995 - 1997 Dịch chuột hại lúa bắt đầu xuất hiện gây hại mạnh trong cả nớc từ những năm 1990 ở nớc ta các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long: Chuột trở thành một trong 9 nhóm dịch hại chủ yếu, thờng xuyên gây hại trên lúa. Hàng năm chuột hại trung bình 150.000 ha lúa. 1995 - 1997 Dịch ốc bơi vàng xuất hiện và gây hại nghiêm trọng và đáng kể ở vùng trồng lúa của cả nớc. Trở thành dịch hại kiểm dịch 1998 và dịch hại nguy hiểm 2000. Đặc biệt ở vùng trồng lúa sa không chủ động điều khiển đợc nớc. [...]... ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 1 lêi nãi đầu Môn Dịch học bảo vệ thực vật là một trong những môn học chuyên môn quan trọng của trơng trình đào tạo kỹ s Nông học, chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Môn học Dịch học bảo vệ thực vật cung cấp những kiến thức cơ bản về thực tiễn về dịch học. Trong bảo vệ thực vật, những quy luật phát sinh, lan truyền, đờng chỉ... và Bảo vệ thực vật …………….…… 4 - BÖnh dịch phân bố rộng (Pandemic. một dịch hại phân bố rộng trong không gian. - Lan truyền bệnh (Transinission) quá trình một dịch hại chuyển từ vật chủ, vùng gây hại này sang sinh vật chủ, vùng gây hại này sang vật chủ, vùng gây hại mới. Có hai kiểu truyền lan ngang và thẳng đứng. - Dịch hại (Pest) bất kỳ loài, chủng hoặc nòi sinh học của thực vật, động vật, ... là môn khoa học lý thuyết mà là môn khoa học có giá trị thực tiễn từ đó học viên có khả năng phân tích, đánh giá dịch hại đề xuất biện pháp ngăn ngừa, thanh toán các laọi dịch hại vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp , vừa bảo vệ môi trờng sống của con ngời, ®éng vËt nu«i. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 44 ThÝ dô: Sâu cắn gié có tơng quan chặt... trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 2 Bµi më đầu 1. Vị trí, mục đích và yêu cầu môn học 1.1.Vị trí môn học - Môn học dịch học BVTV dạy cho sinh viên năm thứ t và học viên cao học (Thạc sỹ) chuyên ngành BVTV, chuyên ngành cây trồng, di truyền chọn tạo giống, công nghệ sinh học. - Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản và thực tiễn về dịch học trong Bảo vệ thực vật, sau khi đ học... điều tra số lợng sâu trong đất nhằm mục đích tiến hành biện pháp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 43 HiƯn t−ỵng học trong bảo vệ thực vật là theo dõi các hiện tợng đợc biểu hiện qua các giai đoạn phát triển của các loài sinh vật đặc biệt của cây kí chủ và cây chỉ thị có liên quan chặt chẽ với sự xuất hiện và sự phát sinh thành dịch của sâu hại.... khôngmẫu31 360*10*36*10 40493160 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 6 Ch−¬ng 1. Dịch hại và tình hình gây hại của chúng đối với sản xuất nông nghiệp 1. Dịch hại cây trồng nông nghiệp - Dịch hại là gì? Dịch hại là bất kỳ loài, chủng, nòi sinh học của thực vật, động vật, vi sinh vật gây hại cây trồng và sản phẩm của cây trồng. (Theo FAO 1990, sửa lại FAV... dịch hại đối với sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Những năm trớc đây theo chủ trơng phát triển cây lơng thực, rau, màu của nhà nớc, cho nên chúng ta mới tập trung phát hiện, chỉ đạo phòng chống dịch hại trên cây lúa để góp phần bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia. Theo báo cáo của Cụ bảo vệ thực vật, các vụ dịch của dịch hại từ năm 1975 đợc liệt kê gồm: 1977 - 1979 Dịch rầy nâu (N. lugens Stall)... vật chủ tới chu kỳ tiếp theo mà không cần một vật chủ trong thời gian hoặc vectơ của loài khác. - Dịch học sinh thái (Ecological Epidemiology) một nhánh của dịch nh liên kết quả của phản ứng sinh thái giữa quần thể vật chủ và tác nhân ký sinh. - Dịch động vật (Epizootic. một dịch xuất hiện trên quần thể vËt chđ lµ thùc vËt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực. .. tây. + Hộp chứa và bảo vệ lọ độc đợc gắn dới phễu hứng, đờng kính khoảng 15 20cm, hình trụ hoặc hình vuông. Chiều cao của hộp cao hơn chiều cao của lọ độc khoảng 1cm. Hộp chứa lọ độc cần thiết kế có cửa mở và phải có khoá để khoá cửa (tránh gây tai hoạ cho trẻ em nghịch). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Giáo trình Dịch học và Bảo vệ thực vật …………….…… 23 + Lä độc Vật liệu dùng làm lọ... nhòm yếu tố hữu sinh. - Thức ăn. + Thực vật và cây trồng là thức ăn chủ yếu của các loài dịch hại. Hầu hết các bộ phận của cây nh thân lá mầm hạt quả rễ đều là thức ăn của chúng. + Chuột hại ngoài ăn thực vật, cây trồng chúng còn ăn cả động vật nh côn trùng, chim, thú nhỏ. Tuỳ theo thành phần của thức ăn mà ngời ta chia chuột hại ra các nhóm: Nhóm chuột ăn thực vật, nhóm chuột ăn hạt, nhóm chuột . vệ thực vật. Môn học Dịch học bảo vệ thực vật cung cấp những kiến thức cơ bản về thực tiễn về dịch học. Trong bảo vệ thực vật, những quy luật phát sinh,. những kiến thức cơ bản và thực tiễn về dịch học trong Bảo vệ thực vật, sau khi đ học những môn học chuyên sâu của khoa học bảo vệ thực vật. - Dịch học BVTV

Ngày đăng: 15/09/2012, 15:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kết quả điều tra tiến độ phát dục của sâu ngày 12/10-HTX Ninh Hiệp  - Bảo vệ thực vật

Bảng 1.

Kết quả điều tra tiến độ phát dục của sâu ngày 12/10-HTX Ninh Hiệp Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hìn hA Hình B - Bảo vệ thực vật

n.

hA Hình B Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình: Sơ đồ về ảnh h−ởng của các nhân tố môi tr−ờng và tính trạng di truyền tới số l−ợng của chủng quần (Theo Olli, Emerson, O - Bảo vệ thực vật

nh.

Sơ đồ về ảnh h−ởng của các nhân tố môi tr−ờng và tính trạng di truyền tới số l−ợng của chủng quần (Theo Olli, Emerson, O Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình .. Sơ đồ vùng hoạt động tích cực của các cơ chế cơ bản trong điều hoà số l−ợng côn trùng của Viktorov (1967)  - Bảo vệ thực vật

nh.

. Sơ đồ vùng hoạt động tích cực của các cơ chế cơ bản trong điều hoà số l−ợng côn trùng của Viktorov (1967) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình… : Sự dao động mật độ của loài bắt mồi và vật mồi theo thời gian (mô hình của Lotks-Volterra. - Bảo vệ thực vật

nh.

… : Sự dao động mật độ của loài bắt mồi và vật mồi theo thời gian (mô hình của Lotks-Volterra Xem tại trang 72 của tài liệu.
4. một số mô hình thể hiện mối liên quan giữa biến động mật  độ  sâu  hại  chính  với  giai  đoạn  sinh  tr−ởng  của  cây  trồng và với côn trùng ký sinh    - Bảo vệ thực vật

4..

một số mô hình thể hiện mối liên quan giữa biến động mật độ sâu hại chính với giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng và với côn trùng ký sinh Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng .Diễn biến số l−ợng rầy xanh (1980-1990 và 1991-1996) (con/khay) - Bảo vệ thực vật

ng.

Diễn biến số l−ợng rầy xanh (1980-1990 và 1991-1996) (con/khay) Xem tại trang 116 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan