Trang 39 Chương IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG VÀ MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM WinNC GE Series 21 MB I. Các bước lập trình. Các bước thực hiện lập trình cơ bản: - Phân tích bản vẽ. - Lựa chọn dụng cụ cắt. - Lập phiếu công nghệ. - Lập trình: Thiết lập các thông số công nghệ. Lựa chọn dao cụ, bù trừ chiều dài, bán kính (nếu cần). Chọn chế độ cắt. Thực hiện đường chạy dao. - Mô phỏng: Thiết lập chuẩn chi tiết, chuẩn gia công. Thiết lập kích thước và vò trí phôi mô phỏng. Thiết lập dụng cụ cắt. Cài đặt chế độ mô phỏng. Mô phỏng chương trình. II. Lập trình mô phỏng. 1. Giới thiệu. WinNC là một phần mềm mô phỏng và điều khiển các máy CNC dành cho lónh vực giáo dục của hãng sản xuất máy CNC EMCO. WinNC có nhiều modul nhỏ cho phép lập trình mô phỏng hệ điều khiển gốc như Fanuc, Sinumerik, Fagor, Heidenhain Lập trình với hệ điều khiển trên bàn phím PC hoặc bằng các modul Keyboard được thiết kế giống như các keyboard của các hệ điều khiển gốc. Thay đổi phần mềm dễ dàng, các bàn phím cũng được tháo lắp tiện dụng tương ứng. WinNC GE Fanuc Series 21 MB hỗ trợ tập lệnh của dòng máy hệ điều khiển FANUC Series 21i-MODEL B (điều khiển 5 trục tối đa, 4 trục có khả năng làm việc cùng lúc). Trang 40 WinNC hỗ trợ các hệ điều hành Windows ® , modul 3D View mô phỏng quá trình cắt gọt sinh động, thao tác lựa chọn đơn giản, các thiết lập logic và hiệu quả, người vận hành sẽ thấy trước được sản phẩm trước khi gia công. 2. Chức năng lập trình và mô phỏng với WinNC. Khởi động chương trình, màn hình sẽ hiển thò giá trò của các tọa độ mà máy CNC đang được điều khiển. Đối với lập trình mô phỏng: Sử dụng chuột phải để chuyển đổi sang các phím chức năng. Sử dụng chuột trái để chọn vào các phím mềm trên màn hình hoặc nhấn các phím chức năng tương ứng (F1 đến F12) trên bàn phím như hiển thò màu trắng trên góc phải của chức năng đó. Các phím này có chức năng tương tự như các phím cứng tương ứng trên Panel điều khiển. Hình 4.2: Các phím tương ứng trên Panel điều khiển. Trang 41 Các phím chức năng (F12): POS Hiển thò giá trò tọa độ của các trục và bàn máy. ALARM, MSG, HISTORY Tình trạng vận hành của máy ABS, REL, ALL Các gốc tọa độ của hệ điều khiển. PROG Chế độ lập trình. PRGRM Xem chương trình DIR Thư mục lưu các chương trình trong máy. OFFSET Thiết lập các chuẩn để gia công. OFFSET Lưu trữ các giá trò chiều dài và bán kính của dao phay. SETTING Cài đặt chuẩn giao tiếp với máy in. W.SHFT Lưu trữ các chuẩn chi tiết trên bàn máy (G54-G59). SYSTEM Cài đặt các thông số hệ thống PARAMETER Cài đặt đơn vò, chuẩn giao tiếp. SYSTEM Hiển thò phiên bản của các phần mềm trong hệ thống. ALARM Thông tin cảnh báo, báo lỗi của hệ thống. GRAPH Mô phỏng chương trình. PARAM Cài đặt mô phỏng 2D. EXEC Mô phỏng quỹ đạo cắt. SCALE Điều chỉnh tỉ lệ hiển thò trên màn hình. 3DVIEW Mô phỏng cắt gọt 3D. Các chức năng chính trong 3DVIEW TOOL Cài đặt các thông số dao trong mô phỏng POS. ± Vò trí dao khi mô phỏng (tương ứng với chương trình). TOOL. ± Vò trí dao trong thư viện. TAKE Đưa dao từ thư viện vào vò trí đang được chọn. WORKP Cài đặt các thông số phôi. VIEW Chọn hướng quan sát khi mô phỏng. FIXT Hướng gá phôi trên bàn máy. GRAPH Chuyển về mô phỏng quỹ đạo dao. SIMUL. Mô phỏng 3D. Chế độ vận hành máy (F1). MEM Gia công chương trình từ bộ nhớ của máy. EDIT Chỉnh sửa, lập trình. MDI Vận hành nhanh các câu lệnh không cần chương trình. JOG Điều khiển các trục ở chế độ không cắt gọt. REF Trở về chuẩn máy. INC 1 INC 1000 Di chuyển các trục chính xác (INC 1 = 1/1000 mm). Trang 42 3. Trình tự thao tác với WinNC. a. Soạn thảo chương trình. Khởi động chương trình, chuyển sang chế độ EDIT (F1). Chọn phím PROG (F4) để vào chế độ soạn thảo chương trình. Để tạo mới một chương trình: Vào DIR (F4), nhập tên chương trình. Tên chương trình bắt đầu bằng chữ O và các chữ số kế tiếp. Ví dụ: O0001. Sau đó nhấn INPUT hoặc phím mũi tên để mở chương trình. Để mở một chương trình đã có trong máy, trở lại DIR, nhập tên chương trình và nhấn phím mũi tên để mở chương trình. Các chương trình con được nhập vào bên ngoài và giống chương trình chính nhưng kết thúc bằng M99. Khi đó nhiều chương trình chính có thể sử dụng chung các chương trình con với nhau. Có thể bắt đầu chương trình con hoặc từ chương trình con trở lại chương trình chính từ một block bất kì, cấu trúc các câu lệnh theo sau M99 phụ thuộc vào từng hệ điều khiển. b. Thiết lập mô phỏng 3D View. Thiết lập chuẩn gia công: Khi gia công, cần phải chỉ đònh vò trí của phôi trên bàn máy, hệ điều khiển Fanuc sử dụng các mã lệnh từ G54 đến G59 để lưu các vò trí của phôi trên bàn máy. Để thiết lập chuẩn gia công trên máy CNC, có thể sử dụng dụng cụ cắt hoặc đầu dò để tìm ra vò trí chuẩn sau đó lưu lại trong trang W. Offset. Khi gia công, chuẩn gia công phải trùng với chuẩn lập trình và chuẩn chi tiết. Khi chỉ cần sử dụng ở chế độ mô phỏng, có thể nhập các giá trò ngẫu nhiên (nên nhập giá trò nằm trong không gian làm việc của máy). Giá trò này được thiết lập trong Offset (nhấn F12, chọn Offset, W. Shift), các chuẩn hiển thò từ 1 đến 6 tương ứng G54 đến G59. Di chuyển con nháy màu vàng tới vò trí cần nhập, nhập vào tọa độ và nhấn Input hoặc Enter. Thiết lập chuẩn chi tiết và các kích thước của phôi: modul 3DView cần được cài đặt trước khi mô phỏng, trong cửa sổ chương trình, nhấn F12, click chuột lên dấu (>), chọn GRAPH, 3DView. Trang 43 Giá trò lệch chuẩn M – W được nhập vào theo các giá trò ở trang W. Shift, các giá trò trên mặt phôi được tính từ chuẩn chi tiết đến các cạnh của phôi. Các giá trò khác cho phép thiết lập hình 3D so với đồ gá khi mô phỏng. Thiết lập dụng cụ cắt: Dụng cụ cắt cần được khai báo qua 2 thông số chiều dài và bán kính. Khi mô phỏng có thể bỏ qua chiều dài dao, nếu lập trình theo tâm dao thì cũng có thể không cần nhập bán kính, khi mô phỏng dao được tính theo các thiết lập ở trang cài đặt dao mô phỏng. Các thông số của dao được lưu thông qua các ô nhớ có đòa chỉ H được nhập vào từ trang Offset. Các thiết lập từ trang Offset sẽ được tính trực tiếp để gia công, khi mô phỏng nếu lập trình bằng các lệnh bù trừ bán kính dao thì các giá trò này sẽ được tính để tìm ra đường tâm dao. Dao mô phỏng được thiết lập trong trang cài đặt 3D View: Phần Tool Holder thể hiện các dao trong ổ chứa dao trên máy. Di chuyển qua các vò trí dao bằng phím mũi tên lên xuống () hoặc F3, F4. Phần phía dưới hiển thò thư viện dao của phần mềm, để duyệt qua các dao trong thư viện nhấn phím mũi tên () hoặc phím F5, F6. Khi chọn đúng dao có thể nhập trực tiếp Tool Number hoặc nhấn F7 để chọn dao vào vò trí. Để chỉnh sửa các thông số của dao trong thư viện bằng modul 3D Tool Generator được cài vào máy khi cài phần mềm. Giao diện thao tác của chương trình đơn giản, được chia nhóm và phân loại theo nhóm dụng cụ phay, tiện và nhóm mũi khoan. Trang 44 Trang Geometry hiển thò thông tin về dao, bên trái cửa sổ là các thông số và bên phải là hình vẽ các kí hiệu tương ứng. Để tạo mới một dụng cụ, có thể chọn New để nhập dữ liệu, tuy nhiên nên chọn một kiểu dao tương tự rồi nhấn Copy, sau đó chỉnh sửa các thông số để tiết kiệm thời gian. Để xem kết quả trước khi mô phỏng, nhấp vào nút 3D on để hiển thò hình ảnh 3D. Sau khi chỉnh sửa song, nhấn vào nút Store để lưu lại. Màu sắc để tạo ra phần cắt của dao đó được chọn trong phần Cutter Colour, nhấp trái chuột để bật bảng màu và lựa chọn. Nhấp chuột trái vào nút Delete để xóa dao đó khỏi thư viện. Các thông số cài đặt chế độ khi cắt gọt được lưu trong trang General, việc cho phép hiển thò với các loại máy khi mô phỏng được hiển thò tại trang Machines. Trang 45 III. Baøi taäp. . Thiết lập kích thước và vò trí phôi mô phỏng. Thiết lập dụng cụ cắt. Cài đặt chế độ mô phỏng. Mô phỏng chương trình. II. Lập trình mô phỏng. 1. Giới thiệu. WinNC là một phần mềm mô phỏng. Chương IV: LẬP TRÌNH GIA CÔNG VÀ MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM WinNC GE Series 21 MB I. Các bước lập trình. Các bước thực hiện lập trình cơ bản: - Phân tích bản vẽ. - Lựa chọn dụng cụ cắt. - Lập phiếu. hệ thống. GRAPH Mô phỏng chương trình. PARAM Cài đặt mô phỏng 2D. EXEC Mô phỏng quỹ đạo cắt. SCALE Điều chỉnh tỉ lệ hiển thò trên màn hình. 3DVIEW Mô phỏng cắt gọt 3D. Các