ÔN THI ĐẠI HỌC HÈ 2009 - ĐỀ 5 Môn Vật lý Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên:………………………………………………………………………………. Câu 01: Chất điểm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình: x=Acos(ωt-π/2). Thời gian chất điểm đi từ vị trí thấp nhất đến vị tri cao nhất là 0,5s. Sau khoảng thời gian t = 0,75s kể từ lúc bắt đầu dao động chất điểm đang ở vị trí có li độ A. x = 0. B. x = +A. C. x = -A. D. x = + 2 A . Câu 02: Trong một dao động điều hoà, khi li độ bằng nửa biên độ thì động năng bằng A. 1 3 cơ năng. B. 2 3 cơ năng. C. 1 2 cơ năng. D. 3 4 cơ năng. Câu 03: Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đuờng thẳng song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược chiều nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là A. 5 π 6 . B. 4 π 3 . C. 1 π 6 . D. 2 π 3 . Câu 04: Một có khối lượng 10g vật dao động điều hoà với biên độ 0,5m và tần số góc 10rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A. 25N. B. 2,5N. C. 5N. D. 0,5N. Câu 05: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q=5,66.10 -7 C, được treo vào một sợi dây mảnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2 . Con lắc ở vị trí cân bằng khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc A. 10 0 B. 20 0 C. 30 0 D. 60 0 Câu 06: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích q. Biết qE<<mg. Khi không có điện trường con lắc dao động điều hoà với chu kì T 0 . Nếu cho con lắc dao động điều hoà trong điện trường giữa hai bản tụ điện phẳng có véc tơ cường độ điện trường E uur thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động của con lắc là: (Cho (1-a) n =1-na nếu a<<1) A. T = T 0 (1+ qE mg ). B. T= T 0 (1+ 1 qE 2 mg ). C. T= T 0 (1- 1 qE 2 mg ). D. T= T 0 (1- qE mg ). Câu 07: Biểu thức nào sau đây là biểu thức dao động điều hoà? A. 3sinωt + 2cosωt. B. sinωt + cos2ωt. C. 3tsin 2 ωt. D. sinωt - sin2ωt. Câu 08: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình: u(x,t)=4cos xπ π t - + 9 6 ÷ , trong đó x đo bằng mét, u đo bằng cm và t đo bằng giây. Gọi a max là gia tốc cực đại dao động của một phần tử trong môi trường. v là vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các phát biểu nào sau đây là đúng? A. v = 5m/s. B. λ=18m. C. a max = 0,04m/s 2 . D. f = 50Hz. Câu 09: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có biểu thức : u=2sin( 4 x π )cos(20πt+ϕ 0 )(cm). Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một đoạn là x ( x đo bằng cm; t đo bằng s). Vận tốc truyền sóng trên dây A. 80 cm/s. B. 40 cm/s. C. 160 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. C. Sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc còn sóng ánh sáng là sóng ngang. D. Cả sóng ánh sáng và sóng âm khi truyền trong không khí là sóng dọc. Câu 11: Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và bước sóng λ. Gọi V và V max lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần tử trong môi trường. Khi đó A. V = V max nếu λ = 3A 2π . B. V = V max nếu A = 2πλ. C. V = V max nếu A = λ 2π . D. Không thể xảy ra V = V max . Câu 12: Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình: Giáo viên Phan Đức - 1 u(x,t) = 0,03sinπ[2t-0,01x], trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là A. π/8. B. π/4. C. π/2. D. π. Câu 13: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: u AM = 40sin(ωt + π/6)(V); u MB = 50sin(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V). Câu 14: Tổ hợp đơn vị nào sau đây không tương đương với đơn vị điện dung? A. giây/ôm. B. Jun/vôn. C. J/vôn 2 . D. culông/Vôn. Câu 15: Một mạch dao động LC có tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 -9 C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10 -6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 8.10 -10 C. B. 6.10 -10 C. C. 4.10 -10 C. D. 2.10 -10 C. Câu 16: Chiếu bức xạ có bước sóng λ=0,533μm lên tấm kim loại có công thoát A=3.10 -19 J. êlectron quang điện bức ra cho bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ B của từ trường. Biết electron chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính R=22,75mm. Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là A. 10 -4 T. B. 4.10 -5 T. C. 10 -5 T. D. 2.10 -4 T. Câu 17: Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z L =200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có dạng L π u =100cos(100πt+ )V 6 . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng là A. C π u =100cos(100πt+ )V 6 . B. C π u =50cos(100πt- )V 3 C. C π u =100cos(100πt- )V 2 D. C 5π u =50cos(100πt- )V 6 Câu 18: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với Z C =25Ω cho ở hình vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là A. π u=50 2cos(100πt+ ) 6 v. B. π u=50cos(100πt+ ) 6 v. C. π u=50cos(100πt- ) 3 v. D. π u=50 2cos(100πt- ) 3 v. Câu 19: Mạch dao động tự do LC có L = 40mH, C = 5µF, năng lượng điện từ trong mạch là 3,6.10 -4 J. Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 8V, năng lượng điện trường và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là A. 1,6.10 -4 J ; 0,05A. B. 1,6.10 -4 J ; 0,1A. C. 2.10 -4 J ; 0,05A. D. 2.10 -4 J ; 0,1A. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai về sự tương tự giữa dao động cơ học của con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ với dao động điện từ trong mạch LC? A. Kéo con lắc đơn ra khỏi cân bằng rồi thả nhẹ tương tự như ban đầu nạp điện cho tụ điện. B. Cơ năng con lắc tương tự như năng lượng điện từ trong mạch dao động. C. Lực cản môi trường ( hay ma sát) làm tắt dần dao động con lắc đơn tương tự như điện trở thuần làm tắt dần dao động điện từ trong mạch động. D. Con lắc đơn có thế năng lớn nhất khi quả nặng ở biên tương tự như năng lượng từ trường cực đại khi dòng điện trong mạch cực đại. Câu 21: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự phát và thu sóng điện từ? A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăng ten với một mạch dao động LC. B. ăng ten của máy thu chỉ thu được một sóng có tần số xác định. C. Để phát sóng điện từ, phải mắc phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten. D. Nếu tần số của mạch dao động trong máy thu được điều chỉnh sao cho có giá trị bằng f, thì máy thu sẽ bắt được sóng có tần số đúng bằng f. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi về tán sắc ánh sáng? A. Trong chân không thì tất cả các ánh sáng đơn sắc truyền đi với cùng vận tốc. B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là trong cùng một môi trường truyền thì các ánh sáng truyền đi với vận tốc khác nhau. C. Trong cùng một môi trường truyền thì vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn ánh sáng đỏ. D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua cùng một môi trường trong thì chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là lớn nhất, đối với ánh sáng tím là nhỏ nhất. Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng. Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc màu đỏ λ d =640nm và màu lục λ l =560nm. Trên màn quan sát trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu vâng sáng chính giữa có A. 7 vân đỏ, 7 vân màu lục. B. 5 vân đỏ, 6 vân màu lục. C. 6 vân đỏ 7 vân màu lục. D. 4 vân đỏ 5 vân màu lục. Giáo viên Phan Đức - 2 Câu 24: Phát biểu nào không đúng về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra. C. Quang phổ liên tục là dải màu liên tục hiện trên nền tối. D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. Câu 25: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe I-âng, khoảng vân trên màn là 1,2mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N nằm cùng một phía với vân sáng trung tâm và cách vân này 2mm và 4,5mm thì có A. 2 vân sáng 1 vân tối. B. 2 vân sáng hai vân tối. C. 3 vân sáng 2 vân tối. D. 2 vân sáng 3 vân tối. Câu 26: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với hai khe Yâng. Vân tối thứ hai xuất hiện trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi từ hai khe S 1 , S 2 đến các điểm đó bằng A. 2λ . B.0,5λ . C. 1,5λ . D. λ . Câu 27: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng bằng hai khe I-âng 2 mm. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm. Tại M nằm trên màn hứng vân giao thoa cách vân sáng trung tâm 3,3mm là vân tối thứ 6. Khoảng cách giữa hai khe đến màn là A. 2,50 m. B. 3,00 m C. 1,00 m. D. 2, 00 m. Câu 28: Catốt của tế bào quang điện được chiếu sáng. Hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt là U AK > 0. Cường độ dòng quang điện qua tế bào bằng không. Để xuất hiện dòng quang điện trong tế bào thì tăng A. hiệu điện thế U AK . B. cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. tần số chùm ánh sáng kích thích. D. bước sóng chùm ánh sáng kích thích. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai về ống Rơnghen? A. Năng lượng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dưới dạng nhiệt làm nóng đối catốt. B. Bước sóng ngắn nhất trong ống tạo ra ứng với toàn bộ động năng electron khi đập vào đối catốt được chuyển hoá thành năng lượng của phôtôn ứng với bước sóng ngắn nhất đó. C. Tia X có bước sóng càng dài nếu như đối catốt làm bằng chất có nguyên tử lượng càng lớn. D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt có giá trị vào cỡ vài vạn vôn. Câu 30: Các nguyên tử Hyđro đang ở trạng thái dừng cơ bản có bán kính quỹ đạo 5,3.10 -11 m, thì hấp thụ một năng lương và chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo 4,77.10 -10 m. Khi các nguyên tử chuyển về các trạng thái có mức năng lượng thấp hơn thì sẽ phát ra A. ba bức xạ. B. hai bức xạ. C. một bức xạ. D. bốn bức xạ. Câu 31: Ánh sáng có tần số f 1 chiếu tới tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là U 1 . Nếu chiếu tới tế bào quang điện ánh sáng có tần số f 2 thì hiệu diện thế hãm có độ lớn là A. ( ) 2 1 1 h f -f U - e . B. ( ) 1 2 1 + h f f U e + . C. ( ) 1 2 1 + h f f U - e . D. ( ) 2 1 1 h f -f U e + . Câu 32: Công thức nào sau không dùng để tính giới hạn quang điện λ 0 của kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện? ( U h là độ lớn hiệu điện thế hãm, f và λ là tần số và bước sóng ánh sáng kích thích) A. λ 0 = hc A . B. λ 0 = 2 0max 1 mv 1 - λ 2hc C. λ 0 = h 1 eU f- hc D. λ 0 = h 1 eU 1 - f 2hc Câu 33: Một tụ điện phẳng không khí được nối vào nguồn điện xoay chiều có tần số f thì cường độ hiệu dụng qua tụ điện là 5,4A. Nếu nhúng một nửa bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi là 2 mà các yếu tố khác không đổi thì cường độ hiệu dụng qua tụ là A. 2,7A. B. 8,1A. C. 10,8A. D. 1,8A. Câu 34: Phản ứng 6 3 Li + n → 3 1 T + α tỏa ra Q = 4,8MeV. Giả sử động năng ban đầu không đáng kể. Động năng hạt α là A. 2,06MeV B.2,47MeV. C. 2,4MeV D. 2,25MeV Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân: n 1 0 + Li 6 3 → T 3 1 + α 4 2 + 4,8MeV. Biết: m(n)=1,0087u, m(T)=3,0160u, m( α )=4,0015u, 1u = 931,5MeV/c 2 . Bỏ qua động năng của các hạt trước phản ứng. Khối lượng của hạt nhân Li là A. 5,9640u . C. 6,1283u B. 6,0140u. D. 5,9220u Câu 36: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân toả năng lượng? A. Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng. B. Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng. C. Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. D. Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng. Câu 37: Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc V. lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của chúng. Độ lớn vận tốc của hạt nhân con là A. 4V A - 4 . B. 4V A + 4 . C. V A - 4 . D. V A + 4 Giáo viên Phan Đức - 3 Câu 38: Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Quan hệ giữa ∆ t và T là A. T = ∆t.ln2. B. T = ∆t.lg2. C. T = ln2 t∆ . D. T = t ln2 ∆ . Câu 39: Chọn câu phát biểu sai? A. Từ trường có vectơ cảm ứng từ quay quanh một trục gọi là từ trường quay. B. Có thể tạo ra từ trường quay bằng dòng điện xoay chiều 3 pha. C. Stato của động cơ khơng đồng bộ 3 pha có cấu tạo giống phần ứng của máy phát điện xoay chiều 3 pha. D. Khi cho ba dòng điện xoay chiều vào 3 cuộn dây của stato trong động cơ sẽ tạo được từ trường quay. Câu 40: Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T=2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t= 0 có li độ bằng biên độ và bằng 1cm. Dao động thứ hai có biên độ bằng 3 cm, tại thời điểm ban đầu có li độ bằng 0 và vận tốc âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 2 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 3 cm. Câu 41: Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định. Tại một điểm M trên vật rắn khơng thuộc trục quay có A. véc tơ gia tốc tiếp tuyến ln cùng hướng với véc tơ vận tốc và có độ lớn khơng đổi. B. véc tơ gia tốc pháp tuyến ln hướng vào tâm quỹ đạo và đặc trưng cho biến đổi phương véc tơ vận tốc. C. vận tốc dài biến thiên theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. gia tốc pháp tuyến càng lớn khi M càng gần trục quay. Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các thiên thạch? A. Thiên thạch là khối khí nóng sáng chuyển động quanh Mặt Trời. B. Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời. C. Khi thiên thạch bay gần hành tinh nào đó, nó có thể hút và xảy ra va chạm với hành tinh. D. Sao băng là những thiên thạch bay vào vùng khí quyển của Trái Đất. Câu 43: Chọn câu sai khi nói về ngẫu lực? A. Ngẫu lực khơng tồn tại hợp lực. B. Vật khơng có trục quay cố định, chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh trục bất kì vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. C. Mơmen ngẫu lực phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai đường tác dụng của hai lực thành phần của ngẫu lực. D. Mơmen ngẫu lực khơng phụ thuộc vị trí trục quay miễn sao trục quay đó vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. Câu 44: Để phân loại các hạt sơ cấp, người ta căn cứ vào A. Độ lớn của điện tích của các hạt sơ cấp. B. Khối lượng nghỉ của các hạt sơ cấp. C. Momen động lượng riêng của các hạt sơ cấp. D. Thời gian sống trung bình của các hạt sơ cấp. Câu 45: Hai lực song song ngược chiều, có độ lớn 20N và 30N. Khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,8m. Hợp lực và khoảng cách giữa 2 lực đó là A. 50; 1,2m B. 60N; 0,4m C. 10N; 1,2m D. 10N; 0,4m. Câu 46: Theo hệ quả của thuyết tương đối hẹp, một vật chuyển động với tốc độ càng lớn thì người quan sát đứng yên thấy độ dài của vật A. càng lớn B. càng bé C. không thay đổi D. ban đầu tăng, sau đó giảm Câu 47: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xun qua vật với phương trình toạ độ góc : 2 t+= πϕ , trong đó ϕ tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn bằng A. 2 rad/s 2 . B. 1 rad/s 2 . C. π rad/s 2 . D. 0,5 rad/s 2 . Câu 48: Một sàn quay có bán kính R, momen qn tính I đang đứng n. Một người có khối lượng M đứng ở mép sàn ném một hòn đá có khối lượng m theo phương ngang, tiếp tuyến với mép sàn với vận tốc là v. Bỏ qua ma sát. Vận tốc góc của sàn sau đó là A. 2 mv MR + I . B. 2 mvR MR + I . C. 2 2 mvR MR + I . D. 2 2 mR MR + I . Câu 49: Một hình trụ đặc đồng chất có momen qn tính I= 2 mr 2 lăn khơng trượt khơng vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Khi khối tâm O của vật hạ độ cao một khoảng h thì vận tốc của nó là A. g.h . B. 2.g.h C. 2. g.h . D. 4.g.h 3 Câu 50: Một xe có khối lượng m 1 = 100kg (khơng kể bánh) với 4 bánh xe mà mỗi bánh là một đĩa tròn khối lượng m 2 = 10kg lăn khơng trượt trên mặt phẳng ngang với vận tốc của khối tâm là V = 10m/s. Động năng tồn phần của xe là A. 8.10 3 J. B. 7.10 3 J C. 7,5.10 3 J. D. 800J. Giáo viên Phan Đức - 4 Giáo viên Phan Đức - 5 . ÔN THI ĐẠI HỌC HÈ 2009 - ĐỀ 5 Môn Vật lý Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên:………………………………………………………………………………. Câu 01: Chất. sóng ánh sáng và sóng âm? A. Cả sóng ánh sáng và sóng âm đều truyền được trong chân không. B. Cả sóng ánh sáng và sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. C. Sóng âm khi truyền trong không. tượng tán sắc ánh sáng là trong cùng một môi trường truyền thì các ánh sáng truyền đi với vận tốc khác nhau. C. Trong cùng một môi trường truyền thì vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn ánh sáng đỏ. D.