Tiểu luận về phương pháp luận: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

7 393 1
Tiểu luận về phương pháp luận: VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa triết học và khoa học xã hội tiểu luận về phơng pháp luận Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất Họ và tên sinh viên thực hiện : Nguyễn Phơng Ngân Lớp : KT 15-12 - Mã SV : 10A06841N Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Minh Hà Nội, 2010 Đề cơng tiểu luận (số 29) Nghiên cứu kỹ vai trò quyết định của lực lợng sản xuất viết ở cuối trang 100: I. Dẫn ra và giải thích đoạn viết cuối trang 100 về vai trò quan trọng của lực l- ợng sản xuất. II. Dùng luận điểm trên giải thích: Các cối xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa. III. Dùng luận điểm trên thử đa ra dự báo về xã hội tơng lai (sau chủ nghĩa t bản). - 2 - A. Phần mở đầu ở trong những giai đoạn lịch sử khác nhau trong quá trình phát triển của xã hội loài ngời, xét đến cùng là kết quả của sự biến đổi phơng thức sản xuất t liệu sinh hoạt vật chất. Loài ngời đã trải qua 4 phơng thức sản xuất: phơng thức sản xuất nguyên thủy, phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phơng thức sản xuất phong kiến, phơng thức sản xuất t bản. Trong sự biến dổi đó lực lợng sản xuất đóng một vai trò quan trọng. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, em chọn đề tài: Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất. B. Phần nội dung I. Dẫn ra và giải thích đoạn viết viết cuối trang100 về vai trò quan trọng của lực lợng sản xuất. C. Mác đã viết: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những lực lợng sản xuất. Do có đợc những lực lợng sản xuất mới, loài ngời thay đổi ph- ơng thức sản xuất của mình và do thay đổi phơng thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài ngời thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. (Trang 100 - sách giáo trình thiết học Mác-Lênin). 1. Khái niệm lực lợng sản xuất. + Lực lợng sản xuất là một kết cấu vật chất, bao gồm ngời lao động với kỹ năng lao động của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài ngời. + Kết cấu của lực lợng sản xuất gồm: - Ngời lao động: với những kinh ngiệm sản xuất, thói quen lao động biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. - Đối tợng lao động: Bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào sản xuất, đợc cơn ngời sử dụng mới đợc gọi là đối tợng lao động. - T liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con ngời đặt giữa mình với đối tợng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác động của con ngời vào đối tợng lao động. Trong t liệu lao động, công cụ lao động là yếu tố động lực nhất và cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất. 2. Giải thích đoạn văn cuối trang 100. - 3 - - Khuynh hớng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi với phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phát triển của lực lợng sản xuất đợc đánh dấu bằng trình độ của lực lợng sản xuất. - Trình độ lực lợng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lợng sản xuất biểu hiện ở trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. - Gắn liền với trình độ của lực lợng sản xuất là tính chất của lực lợng sản xuất. Trong lịch sử xã hội, lực lợng sản xuất phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì lực lợng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lợng sản xuất có tính chất xã hội hóa. - Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp. Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời. Khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất. Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo địa bàn đầy đủ cho lực lợng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối u giữa ngời lao động với t liệu sản xuất và do đó lực lợng sản xuất có cơ sở để phát triển hết khả năng của nó. Sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một trình độ nhất định là cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lợng sản xuất, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lợng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới của lực l- ợng sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển thay thế quan hệ sản xuất cũ mất đi, phơng thức sản xuất mới ra đời thay thế. - C.Mác đã viết Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực l- ợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là những hình thc phát triển của lực lợng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lợng sản xuất. Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội. - 4 - II. Dùng luận điểm trên giải thích: Cái cối xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa. 1. Lực lợng sản xuất: Trong lĩnh vực công nghiệp, ngời ta đã biết sử dụng cối xay một cách phổ biến trong việc chế biến nông sản của thực phẩm. Những chiếc cối xay này có thể chế biến hàng loạt thực phẩm nh xay bột, làm bánh, chế biến các sản phẩm sữa làm cho sản phẩm ngày càng thêm phong phú. 2. Quan hệ sản xuất: Tơng ứng với lực lợng sản xuất trên là xã hội phong kiến. Đặc điểm đặc tr- ng của chế độ phong kiến là: Lãnh chúa phong kiến sở hữu hoàn toàn về t liệu sản xuất và sở hữu hoàn toàn đối với nông nô. - Trong mỗi lãnh địa, lãnh chúa là ngời chủ của toàn bộ đất đai, rừng núi, sông hồ, bãi cỏ - Tất cả những nông nô ở trên đất đó đều lệ thuộc vào chúa về cả mặt chính trị và kinh tế. Những nông nô này sống trên đất của chúa, phải lao dịch để nuôi lãnh chúa, đợc quyền lao động để nuôi bản thân mình nhng đồng thời phải nuôi lãnh chúa dới hình thức này hay hình thức khác. Nhng quyền sở hữu của lãnh chúa đối với nông nô không đầy đủ nh trong chế độ nô lệ. Lãnh chúa có quyền ra các hình phạt nh đánh đập, giam cầm nông nô nếu họ không nộp nghĩa vụ, vi phạm lợi ích của lãnh chúa Nhng lãnh chúa không có quyền giết nông nô hay chặt chân chặt tay họ nh trong chế độ nô lệ. Trong nền sản xuất phong kiến, địa vị của những thành viên trong xã hội không có sự bình đẳng. Lãnh chúa là chúa tể, có quyền hởng thụ, ăn chơi và không lao động. Rõ ràng cùng với sự ra đời của lực lợng sản xuất là cái cối xay quay bằng tay là công cụ sản xuất thủ công sản xuất cần nhiều đến sức ngời, do đó ra đời xã hội phong kiến đứng đầu là lãnh chúa bóc lột sức lao động của nông nô. III. Dùng luận điểm trên giải thích: Cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản công nghiệp 1. Lực lợng sản xuất: Trong 30 năm cuối thể kỷ XVIII, nền công nghiệp cơ khí bắt đầu phát sinh, nó phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XIX ở các nớc t bản chủ yếu của châu Âu và Bắc Mỹ. Nếu trớc kia trong thời kỳ hợp tác giản đơn và công xởng thủ công chỉ dựa vào kỹ thuật thủ công để nâng cao năng xuất lao động và phát triển sản xuất, thì khi máy móc công nghiệp lớn xuất hiện, nền sản xuất t bản chủ - 5 - nghĩa có một cơ sở kỹ thuật khác hẳn về chất lợng: máy móc thay thế cho lao động thủ công. Sản xuất bằng máy móc là cuộc cách mạng công nghiệp lớn. Cuộc cách mạng ấy thúc đẩy chủ nghĩa t bản phát triển nhảy vọt. Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ máy công tác rồi chuyển dần sang các bộ phận khác, nhất là bộ phận máy phát động. Ngời ta dùng nhiều loại năng lợng khác nhau nh: sức gió, sức nớc, hơi nớc để chạy máy phát động. Máy phát động chạy bằng hơi nớc có nhiều thuận lợi hơn nên đợc phát triển mạnh mẽ, nó tạo ra một cuộc cách mạng trong bộ phận phát động. 2. Quan hệ sản xuất: Trong quá trình sản xuất, để lao động bớt nặng nhọc và đạt hiệu quả cao hơn, con ngời luôn luôn tìm cách cải tiến, hoàn thiện công cụ lao động và chế tạo ra những công cụ lao động mới tinh xảo hơn. Rõ ràng sự phát triển của công cụ lao động từ cái cối xay quay bằng tay đến cái cối xay quay bằng hơi nớc đã góp phần thúc đẩy xã hội chủ nghĩa t bản ra đời vì cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất. Khi lực lợng sản xuất đã phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất cũng không còn phù hợp nữa, trở thành chớng ngại đối với sự phát triển của lực lợng sản xuất, sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phơng thức sản xuất. Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ mới của lực lợng sản xuất, mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển. IV. Dùng luận điểm trên thử đa ra dự báo về xã hội tơng lai (sau chủ nghĩa t bản) Chủ nghĩa cộng sản là một cấu trúc kinh tế xã hội và hệ t tởng chính trị ủng hộ việc thiết lập một xã hội phi nhà nớc, không giai cấp, bình đẳng dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phơng tiện sản xuất và tài sản nói chung. C.Mác cho rằng chủ nghĩa cộng sản sẽ là giai đoạn cuối cùng của xã hội loài ngời, đạt đợc qua một cuộc cách mạng vô sản. Chủ nghĩa cộng sản thuần túy theo thuyết của C.Mác nói đến một xã hội không có giai cấp, không có nhà nớc và không có áp bức mà trong đó các quyết định về việc sản xuất cái gì và theo đuổi những chính sách gì đợc lựa chọn một cách dân chủ cho phép mọi - 6 - thành viên của xã hội tham gia vào quá trình quyết định ở cả hai mặt chính trị và kinh tế. C. Phần kết luận Tóm lại, từ những phần trên ta nhận thấy: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lợng sản xuất là quy luật chung nhất của sự phát triển xã hội. Sự tác động của quy luật này đã đa xã hội loài ngời trả qua các phơng thức sản xuất kế tiếp nhau từ thấp đến cao: công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và phơng thức sản xuất cộng sản tơng lai. (Trang 104 - Sách Triết học Mac-Lênin). Đúng nh C.Mác đã nói: Cái cối xay quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản công nghiệp. Do kiến thức còn hạn chế nên trong bài tiểu luận em không tránh khỏi sự sai sót. Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn. D. Phần liệt kê các tài liệu tham khảo: Sách giáo trình triết học Mac-Lênin E. Mục lục tiểu luận + Đề cơng tiểu luận Trang 1 + Nội dung tiểu luận Trang 2-7 + Phần liệt kê các tài liệu tham khảo Trang 7 F. Phần cam đoan của sinh viên Bài tiểu luận này là do chính bản thân em tìm kiếm tài liệu, suy nghĩ và tự viết ra. Em không sao chép một nguồn khác, không sao cháp tiểu luận của bạn khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ. - 7 - . cơng tiểu luận (số 29) Nghiên cứu kỹ vai trò quyết định của lực lợng sản xuất viết ở cuối trang 100: I. Dẫn ra và giải thích đoạn viết cuối trang 100 về vai trò quan trọng của lực l- ợng sản xuất. II đó, em chọn đề tài: Vai trò quyết định của lực lợng sản xuất. B. Phần nội dung I. Dẫn ra và giải thích đoạn viết viết cuối trang100 về vai trò quan trọng của lực lợng sản xuất. C. Mác đã viết:. triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp. Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời. Khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản

Ngày đăng: 15/09/2014, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan