Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
290,38 KB
Nội dung
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ TỔNG THỂ VÀ GIAO DIỆN CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ TỔNG THỂ VÀ GIAO DIỆN 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 2 Bài 1: Đại cƣơng về các giai đoạn thiết kế. Bài 2: Phân định hệ thống máy tính và hệ thống thủ công. Bài 3: Phân định các hệ thống con máy tính. Bài 4: Thiết kế giao diện ngƣời máy. Bài 5: Thiết kế chi tiết các thủ tục ngƣời dùng và các giao diện. Bài 1: Đại cƣơng về các giai đoạn thiết kế. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 3 Các giai đoạn thiết kế. Nhiệm vụ của giai đoạn thiết kế là chuyển các biểu đồ ở mức logic sang mức vật lý Các bƣớc tiến hành: Thiết kế tổng thể :Nhằm mục đích là đƣa ra một kiến trúc tổng thể của hệ thống Thiết kế giao diện: Thiết kế đầu ra và đầu vào, thực tế thƣờng thiết kế đầu ra trƣớc rồi mới thiết kế đầu vào. Thiết kế các file dữ liệu:Khi thiết kế logic BCD chỉ quan tâm dữ liệu đủ và không trùng lặp bảo đảm các yêu cầu về lý thuyết. Thiết kế chƣơng trình. Bài 2: Phân định hệ thống máy tính và hệ thống thủ công. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 4 Nội dung bài học Đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình thiết kế các HTTT với mục đích xác định xem các tiến trình, chức năng nào sẽ đƣợc xử lý bằng máy tính (tin học hoá) và các công đoạn nào còn phải thực hiện thủ công Việc phân định này tiến hành theo các mục sau: Đối với các chức năng xử lý. Đối với các kho dữ liệu. Chọn phƣơng thức và cách sử dụng máy tính. Bài 2: Phân định hệ thống máy tính và hệ thống thủ công. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 5 Đối với các chức năng xử lý. Về phân định các chức năng xử lý có thể phân định nhờ phƣơng pháp dồn và sắp xếp các chức năng theo nguyên tắc: Dồn về hẳn một bên các chức năng thực hiện bằng máy tính, điều đó khá dễ dàng. Nếu trong trƣờng hợp các chức năng không hẳn về một bên ta tiếp tục phân rã nhỏ đi sao cho sau khi phân rã có sự phân biệt rõ ràng giữa máy tính và thủ công. Một số lƣu ý: Việc phân định các chức năng MT/TC đôi khi dẫn đến sự nhầm lẫn giữa HTTT và hệ thống tác nghiệp. Thực chất ta đang xét MT/TC ngay trong HTTT. Trong một chức năng đôi khi có những phần vừa máy tính vừa thủ công, cái khó là làm sao có thể tách chúng ra đƣợc mà vẫn giữ nguyên đƣợc hình dáng biểu đồ của hệ thống. Việc tách phần MT/TC nhằm gợi ý cho ngƣời thiết kế chú ý đến thiết kế giao diện ngƣời dùng tại biên giới MT/TC. Đối với các hệ thống dùng phƣơng thức trực tuyến thì phần làm bằng máy tính sẽ là chủ yếu. Phần thực hiện thủ công chỉ mang tính theo dõi kiểm tra. Bài 2: Phân định hệ thống máy tính và hệ thống thủ công. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 6 Đối với các kho dữ liệu. Kho dữ liệu khi chuyển sang thực hiện bằng máy tính, nó biến thành các kiểu thực thể, liên kết và sau đó khi cài đặt nó chính là các file dữ liệu, các CSDL cần phải so sánh lại với biểu đồ cấu trúc đã có phải có mặt trong biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD). Kho dữ liệu nếu thực hiện bằng thủ công chẳng hạn hồ sơ tài liệu, thì cần loại ra khỏi BCD. Chọn phƣơng thức và cách sử dụng máy tính. Các phƣơng thức thể hiện đối với hệ thống có thể là hệ thống mở, hệ thống trực tuyến hoặc xử lý theo lô. Bài 3: Phân định các hệ thống con máy tính. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 7 Nội dung bài học Việc phân chia hệ thống thành các hệ thống con nhằm giảm bớt sự phức tạp cồng kềnh cho thiết kế và tạo thuận lợi cho lập trình và bảo trì sau này. Với các hệ thống nhỏ, việc xây dựng quản lý dễ dàng hơn và có thể cho phép thiết kế, cài đặt độc lập, song song. Sự phân chia hệ thống đƣợc tiến hành trên biểu đồ luồng dữ liệu và thƣờng dựa theo hai tiêu chuẩn sau: Tính gắn kết chặt chẽ của các chức năng trong cùng một hệ thống con theo logic hoặc mục đích. Tính liên kết của các hệ thống con với nhau. Các hệ thống con cần có các cơ chế trao đổi liên hệ với các phần khác của hệ thống và cho khả năng tích hợp vào các hệ thống khác. Bài 3: Phân định các hệ thống con máy tính. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 8 Nội dung bài học Các căn cứ để phân định hệ thống con Theo thực thể. Theo giao dịch. Theo thông tin biến đổi. Gộp theo tính thiết thực. Bài 4: Thiết kế giao diện ngƣời máy. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 9 Nội dung bài học Các yêu cầu của việc thiết kế giao diện. Dễ sử dụng Dễ học Tốc độ thao tác Chính xác Kiểm soát Dễ phát triển Thiết kế đối thoại. Thiết kế thực đơn. Thiết kế các biểu tƣợng Thiết kế kiểu điền mẫu Bài 5: Thiết kế chi tiết các thủ tục ngƣời dùng và các giao diện. 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 10 Nội dung bài học Chức năng thủ công Thiết kế các tài liệu xuất Thiết kế các màn hình và đơn chọn Thiết kế đầu vào [...]...Bài 5: Thiết kế chi tiết các thủ tục ngƣời dùng và các giao diện 11 Lƣu ý Thiết kế giao diện là một trong những phần thiết yếu của hệ thống để hệ thống trình bày một phần các thông tin mà ngƣời sử dụng cần biết Bởi vậy mục tiêu của nó cần đƣợc ngƣời thiết kế tiến hành một cách hết sức cẩn thận Các yêu cầu chính cần đƣợc xem xét Loại thiết bị phƣơng tiện giao diện đƣợc sử dụng Thiết kế hội thoại... hết sức cẩn thận Các yêu cầu chính cần đƣợc xem xét Loại thiết bị phƣơng tiện giao diện đƣợc sử dụng Thiết kế hội thoại ngƣời dùng- hệ thống Bản chất của dữ liệu và phƣơng cách mã hóa dữ liệu Các yêu cầu về kỹ thuật đánh giá dữ liệu Thiết lập định dạng màn hình và các báo cáo Hệ thống thông tin quản lý 29 December 2009 . thống Thiết kế giao diện: Thiết kế đầu ra và đầu vào, thực tế thƣờng thiết kế đầu ra trƣớc rồi mới thiết kế đầu vào. Thiết kế các file dữ liệu: Khi thiết kế logic BCD chỉ quan tâm dữ liệu đủ. đoạn thiết kế. Nhiệm vụ của giai đoạn thiết kế là chuyển các biểu đồ ở mức logic sang mức vật lý Các bƣớc tiến hành: Thiết kế tổng thể :Nhằm mục đích là đƣa ra một kiến trúc tổng thể của. QUẢN LÝ CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ TỔNG THỂ VÀ GIAO DIỆN CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ TỔNG THỂ VÀ GIAO DIỆN 29 December 2009 Hệ thống thông tin quản lý 2 Bài 1: Đại cƣơng về các giai đoạn thiết kế. Bài 2: Phân