các hệ thống cơ khí

14 1.3K 0
các hệ thống cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí BÀI TẬP MÔN HỌC CÁC HỆ THỐNG CƠ KHÍ Chương 1 CƠ BẢN VỀ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1. Giải thích tác dụng của năng lượng khi: Khoan tường, va chạm giữa các xe khi lưu thông, sút bóng, đun nước…? 1.2. Phân biệt động năng và thế năng của vật? 1.3. Thế nào là trường thế? 1.4. Một vật có khối lượng m=10 kg được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h=10 m. Xác định vận tốc của vật tại thời điểm chạm đất? Bỏ qua sức cản của không khí? 1.5. Lấy ví dụ giải thích cho 3 định luật chuyển động của NewTon? 1.6. Xác định và giải thích các thành phần lực khi phóng tên lửa rời bệ phóng như hình sau: 1.7. Giải thích về lực trong 2 ví dụ sau: 1.8. So sánh về sự giống và khác nhau giữa lực và mô men? 1.9. Chỉ rõ lực và mô men trong các ví dụ sau: 1 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 1.10. Tại sao khi vác nặng, bạn khó có thể chạy nhanh? 1.11. Một người đứng yên có thể đang chuyển động không? 1.12. Phân loại chuyển động trong các ví dụ sau: 1.13. Giả sử một cơ cấu truyền chuyển động quay từ trục 1 sang trục 2 có tỷ số truyền u, hiệu suất truyền động 100%. Trục 1 có công suất P1, momen xoắn T1. Xác định công suất và moomen xoắn của trục 2. 1.14. Giả sử một cơ cấu truyền chuyển động quay từ trục 1 sang trục 2 có tỷ số truyền u, hiệu suất truyền động η. Trục 1 có công suất P1, momen xoắn T1. Xác định công suất và moomen xoắn của trục 2. 2 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 1.15. Vẽ sơ đồ dẫn động từ động cơ xe máy ra bánh sau của xe và thành lập công thức tính tốc độ n, mô men M và công suất P trên bánh sau theo thông số của các bộ truyền khi xe ở số 1, 2, 3, 4. Biết hiệu suất truyền động giữa 2 trục bất kỳ đều là η? 1.16. Cho hộp truyền động như hình vẽ, trong đó: Tỉ số truyền từ trục 1-2: u 0 =2 Tỉ số truyền từ trục 2-3: u 1 =1/2; u 2 =1; u 3 =2 Tỉ số truyền từ trục 3-4: u 4 =3/4; u 5 =3/2 Động cơ có P=7,5KW và n=1460 v/ph Giả sử các bộ truyền có hiệu suất truyền động 100%. Xác định momen xoắn lớn nhất trên trục 4. 1.17. Giải thích nguyên lý biến đổi năng lượng xảy ra trong các PZT? 1.18. Giải thích nguyên lý biến đổi năng lượng xảy ra theo các sơ đồ sau: 3 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 1.19. Giải thích nguyên lý biến đổi năng lượng xảy ra theo sơ đồ sau: 1.20. Giải thích nguyên lý biến đổi năng lượng xảy ra trong nhà máy điện hạt nhân: 1.21. Chứng minh câu nói nổi tiếng của Acsimet: “ Nếu cho tôi 1 điểm tựa, tôi sẽ nâng bổng trái đất lên” bằng công thức về đòn bẩy? 1.22. Giải thích nguyên lý biến tác dụng của đòn bẩy trong các ví dụ sau: 4 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 1.23. Giải thích tác dụng của bộ biến đổi chuyển động trong ví dụ sau: 1.24. Vẽ sơ đồ hệ thống thủy lực cho máy xúc sau: 1.25. Cho sơ đồ nâng hạ như hình sau: 5 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí Với: khối lượng ô tô là 500 kg, xi lanh nâng ô tô có đường kính 1000 mm, xi lanh bên người có đướng kính 100 mm. Xác định khối lượng tối thiểu của người để ô tô đi lên (hiệu suất truyền động trong dầu là 100%) 1.26. Cho sơ đồ xi lanh khí nén làm việc như hình vẽ: Biết xi lanh có đường kính D=100 mm, dầu có Q=0.5 m 3 /s, lò xo có độ cứng K= 20N/m, lực Ft=2000N. Xác định áp lực tối thiểu của dòng khí nén để xi lanh chuyển động sang phải 1 đoạn x=50mm và xác định vận tốc cũng như công suất lúc đó? (hiệu suất truyền động là 100%) Chương 2 6 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG 2.1 Phân tích các chuyển động cần thiết trong sơ đồ sau: 2.2 Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển có phản hổi? 2.3 Phân tích hệ thống điều khiển chuyển động cho cửa tự động? 2.4 Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển không có phản hổi? 2.5 Phân tích hệ thống điều khiển chuyển động máy thái rau, củ, quả? 7 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 2.6 Phân loại, cấu tạo và ứng dụng của động cơ điện một chiều? 2.7 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ bước đơn cực? 2.8 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ bước hai cực? 2.9 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ servo 1 chiều? 2.8 Động cơ thủy lực? cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ cánh gạt? 2.10 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của encoder tuyệt đối? 2.11 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của encoder tương đối? 2.12 Phân tích vai trò và nguyên lý hoạt động của encoder trong hệ thống truyền động sau: 8 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 2.13 Phân tích vai trò và nguyên lý hoạt động của encoder trong hệ thống truyền động sau: 2.14 Vai trò, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của solenoids? 2.15 Phân loại, ứng dụng của solenoids, lấy ví dụ và phân tích? 2.16 Xác định công thức liên hệ giữa số vòng quay của encoder và chiều dài căt trong sơ đồ sau: Biết chiều dài cần cắt L, bán kính con lăn r, góc quay của encoder θ. 2.17 Phân tích các thành phần và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển sau: 9 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 2.18 Phân tích các thành phần và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển sau: 2.19 Phân tích các thành phần và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển sau: 2.20 Phân tích vai trò của solenoids và nguyên lý làm việc của hệ thống sau: 2.21 Phân tích vai trò của solenoids và nguyên lý làm việc của hệ thống sau: 2.22 Phân tích vai trò của solenoids và nguyên lý làm việc của hệ thống sau: 10 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị [...]...Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí Chương 3 CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG 3.1 3.2 Tìm hiểu các khớp ngoài thực tế: Khớp cầu, khớp bản lề, khớp trượt…? Chỉ rõ số rằng buộc trong các trường hợp sau? 11 Biên soạn: ThS Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 3.3 So sánh sự khác nhau về rang buộc trong 2 khớp cầu sau? 3.4 Xác định bậc tự do của cơ cấu bốn khâu bản lề? 3.5 Xác định bậc tự do của cơ cấu hình bình... bình hành? 3.6 3.7 Cơ cấu bốn khâu bản lề và tỷ số truyền trong cơ cấu bốn khâu bản lề? Xác định bậc tự do của cơ cấu, vị trí và vận tốc của con trượt trong cơ cấu tay quay con trượt? 3.8 Xác định bậc tự do của cơ cấu, vị trí và vận tốc của con trượt trong cơ cấu culit? 3.9 Giải thích tại sao lại gọi cơ cấu sau là cơ cấu sin? 12 Biên soạn: ThS Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 3.10 Giải thích... gọi cơ cấu sau là cơ cấu tan? 3.11 Xác định bậc tự do của cơ cấu, vị trí và vận tốc của con trượt trong cơ cấu tay quay con trượt? 3.12 Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt? 3.13 Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu culit? 13 Biên soạn: ThS Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 3.14 Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ cấu sin? 3.15 Cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của cơ . Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí BÀI TẬP MÔN HỌC CÁC HỆ THỐNG CƠ KHÍ Chương 1 CƠ BẢN VỀ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ 1.1. Giải thích tác dụng của năng lượng khi: Khoan tường, va chạm giữa các xe khi lưu. Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG 2.1 Phân tích các chuyển động cần thiết trong sơ đồ sau: 2.2 Vẽ sơ đồ hệ thống điều khiển có phản hổi? 2.3 Phân tích hệ thống điều. của hệ thống điều khiển sau: 9 Biên soạn: ThS. Phan Văn Nghị Bài tập: Các Hệ thống Cơ Khí 2.18 Phân tích các thành phần và nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển sau: 2.19 Phân tích các

Ngày đăng: 12/09/2014, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan