Dân Việt - Thiên hà hình xoắn ốc, chòm sao Thất tinh lung linh trên bầu trời, cực quang xanh huyền ảo.... là những hình ảnh thiên văn đẹp nhất trong năm do National Geographic bình chọn.
Ảnh đẹp Thiên văn thuvienvatly.com Bản thảo Voynich bí ẩn Văn bản cổ thường không có tựa, không rõ tác giả, và viết bằng thứ ngôn ngữ chẳng ai biết: nó nói cái gì và tại sao nó có nhiều minh họa thiên văn học như thế? Cuốn sách cổ trên từng được một vị hoàng đế mua lại, bị bỏ quên trên giá sách một thư viện, bán giá hàng nghìn đô la, và sau này thuộc sở hữu của trường Yale. Có lẽ được viết vào thế kỉ thứ 15, tập sách hơn 200 trang trên gần đây nhất được gọi là Bản thảo Voynich, đặt theo tên người (tái) khám phá ra nó vào năm 1912. Hình trên là một minh họa trích từ quyển sách trên có vẻ là cái gì đó liên quan đến Mặt trời. Quyển sách kí hiệu một số mảng của bầu trời với những chòm sao khác thường. Sự bất lực của các nhà nghiên cứu sử thiên văn học hiện đại trước việc tìm hiểu nguồn gốc của những chòm sao này có lẽ là do sự mờ mịt của những người giải mã không hiểu văn bản của quyển sách nói gì. Nếu bạn nghĩ mình có thể hiểu ra chút gì đó, hãy tham gia thảo luận trực tuyến tại http://bb.nightskylive.net/asterisk/discuss_apod.php?date=100131. Quyển sách trên hiện nằm trong bộ sưu tập sách hiếm của trường Yale, dưới danh mục mang mã số “MS 4088”. Ảnh: Đại học Yale Vệ tinh Prometheus của sao Thổ Một vệ tinh nữa của Thổ tinh đã được chụp ảnh chi tiết bởi phi thuyền Cassini. Quay xung quanh Thổ tinh kể từ năm 2004, phi thuyền rô bôt Cassini đã có cái nhìn gần nhất từ trước đến nay của nó vào vệ tinh nhỏ Prometheus của Thổ tinh hồi tuần rồi. Có thể thấy ở trên là ảnh chưa qua xử lí cách từ khoảng cách 36.000 kilo mét, bề mặt dài 100 km của Prometheus được hé lộ có một hệ thống hấp dẫn gồm những đỉnh nhô, lằn gợn, và miệng hố. Những đặc điểm này, cùng với hình dạng thuôn dài của vệ tinh và tính phản xạ cao, hiện đang được nghiên cứu nhằm hiểu rõ hơn lịch sử của Prometheus và các vành của sao Thổ. Prometheus là một trong vài vệ tinh chăn dắt đã biết, vì lực hấp dẫn của nó, cùng với vệ tinh đồng hành Pandora của nó, giam cầm nhiều tảng băng nhỏ hơn trong Vành F của sao Thổ. Chuyến bay tiếp cận hướng đến mục tiêu chính tiếp theo của Cassini là vệ tinh Rhea vào hôm 2 tháng 3 tới. Ảnh: Đội điều hành Cassini, SSI, JPL, ESA, NASA Sao Hỏa và Cầu vồng Sương trăng Cho dù nhìn từ đỉnh một miệng núi lửa, thì quang cảnh này cũng không bình thường. Một lí do là sao Hỏa đã sáng lóa mắt cách đây hai tuần, khi bức ảnh này được chụp, vì nó đang ở gần thời điểm sáng nhất của nó trong cả năm. Sao Hỏa, ở xa góc trên bên trái, là vật thể sáng nhất trong hình chụp trên. Độ sáng của hành tinh đỏ đạt cực đại hồi tuần rồi khi sao Hỏa nằm gần điểm đối lập với mặt trời, thời điểm khi Trái đất và sao Hỏa nằm gần nhau nhất trên quỹ đạo của chúng. Vắt cong qua phần dưới của ảnh là một cầu vồng sương trăng hiếm gặp. Không giống như cầu vồng mọi người thường thấy, chúng được tạo ra bởi ánh sáng mặt trời bị phản xạ tán sắc bởi nước mưa rơi, cầu vồng sương này được tạo ra bởi ánh trăng bị phản xạ bởi những giọt nước nhỏ có trong sương mù. Mặc dù đa số cầu vồng sương xuất hiện có màu trắng, nhưng không rõ vì sao toàn bộ màu sắc của cầu vồng có thể trông thấy ở đây. Ảnh trên được chụp từ đỉnh Haleakala, một ngọn núi lửa khổng lồ ở Hawaii, Mĩ. Ảnh: Wally Pacholka (AstroPics.con, TWAN) P/2010 A2: Cái đuôi tiểu hành tinh bất thường Vật thể kì lạ này là cái gì? Được phát hiện ra lần đầu tiên trên những bức ảnh chụp LINEAR trên mặt đất vào hôm 6 tháng 1, vật thể trên xuất hiện đủ bất thường để được nghiên cứu thêm với Kính thiên văn vũ trụ Hubble hồi tuần rồi. Trong hình trên, cái Hubble trông thấy xác nhận rằng P/2010 A2 không giống như bất kì vật thể nào từng thấy trước đây. Thoáng nhìn, vật thể trên có cái đuôi của sao chổi. Tuy nhiên, kiểm tra kĩ hơn cho thấy một cái lõi 140 mét nằm lệch khỏi chính giữa cái đuôi, cấu trúc rất khác thường nằm gần lõi, và không có chất khí dễ nhận ra nào trong cái đuôi. Biết rằng vật thể trên có quỹ đạo quay trong vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Hỏa tinh và Mộc tinh, một giả thuyết sơ bộ dường như giải thích được tất cả những manh mối đã biết là P/2010 A2 là một mảnh vỡ còn lại từ một cú va chạm gần đây giữa hai tiểu hành tinh nhỏ. Nếu đúng như vậy, thì cú va chạm có lẽ đã xảy ra ở tốc độ hơn 15.000 kilo mét trên giờ - gấp 5 lần tốc độ của một viên đạn súng trường – và giải phóng năng lượng nhiều hơn một quả bom nguyên tử. Áp suất từ ánh sáng mặt trời sau đó sẽ làm phân tán các mảnh vỡ thành một cái đuôi trải dài. Nghiên cứu tương lai của P/2010 A2 có thể xác nhận tốt hơn bản chất của cú va chạm khởi thủy kia và có thể giúp loài người hiểu rõ hơn những năm tháng sơ khai của hệ mặt trời của chúng ta, khi nhiều cú va chạm tương tự đã xảy ra. Ảnh: NASA, ESA, D. Jewitt (UCLA) Cặp đôi thiên hà M51 Mục từ số 51 trong bảng danh mục nổi tiếng của Charles Messier có lẽ là tinh vân xoắn ốc nguyên thủy – một thiên hà lớn với cấu trúc xoắn ốc rõ rệt còn được phân loại là NGC 5194. Bề ngang hơn 60.000 năm ánh sáng, những cánh tay xoắn ốc và đường bụi của M51 rõ ràng quét qua phía trước thiên hà đồng hành của nó, NGC 5195. Dữ liệu ảnh từ Camera Tiên tiến dùng cho Khảo sát của Hubble đã được xử lí lại để cho ra bức chân dung này của cặp đôi thiên hà nổi tiếng đang tương tác. Các chi tiết được xử lí sắc nét và màu sắc và độ tương phản tăng cường trong những vùng nếu không thì đã mờ nhạt, làm nổi bật những đường viền bụi và những dòng trải rộng cắt qua thiên hà nhỏ đồng hành, cùng với những đặc điểm trong vùng xung quanh và lõi giữa của M51. Cặp đôi thiên hà trên ở cách chúng ta chừng 31 triệu năm ánh sáng. Không xa lắm trên bầu trời nhìn từ ống ngắm của Big Dipper, chúng ngang nhiên nằm bên trong ranh giới của chòm sao nhỏ Canes Venatici. Ảnh: NASA, Hubble Heritage Team, (STScI/AURA), ESA, S. Beckwith (STScI). Xử lí thêm: Robert Gendler Bầu trời đêm Hong Kong Quang cảnh nổi bật này kết hợp nhiều lần phơi sáng ghi lại vào đêm 18 tháng 1 từ một góc nhìn ven mặt nước ở Hong Kong, Trung Quốc. Đó là một đêm trăng lưỡi liềm, với Mộc tinh sáng lấp lánh ở bên trái chị Hằng, chúng cùng nằm trong bầu trời phía tây. Hai vệt sáng của chúng song song với vệt sáng mờ nhạt của những ngôi sao nền. Nhưng dễ nhận ra là những vệt sáng ngắn, sáng do máy bay phát ra hướng tập trung về đường chân trời và Sân bay Quốc tế Hong Kong dường như mang lại một khuôn mẫu cho các vệt sáng thiên thể. Tất nhiên, sự phản xạ của ánh đèn thành phố và đèn hiệu của tàu thuyền đã vạch nên những vệt sáng trên mặt nước. Ánh đèn xe cộ đã làm phản chiếu các dây cáp treo của chiếc cầu Ting Kau. Ảnh: Peter Lau GOES-P sẵn sàng rời bệ phóng Trong tòa tháp dịch vụ di động tại Bệ phóng Complex 37 trên Sân bay Không quân Mũi Canaveral, ở Florida, bệ đỡ tên lửa rắn cho tên lửa Delta IV, dành để phóng vệ tinh GOES-P của NASA đang hạ dần xuống đế của tên lửa. Đợt phóng vệ tinh dự kiến thực hiện vào hôm 1 tháng 3, 2010. Ảnh: NASA/Jack Pfaller Vòng xoay Einstein Đa số các thiên hà có một nhân thôi – nhưng sao thiên hà này có tới bốn nhân? Câu trả lời lạ lùng dẫn các nhà thiên văn đến chỗ kết luận rằng nhân của thiên hà bao quanh thậm chí còn không trông thấy trong bức ảnh này. Vòng xoay ở giữa ảnh là ánh sáng phát ra từ một quasar ở phía sau. Trường hấp dẫn của thiên hà nhìn thấy ở phía trước đã tách ánh sáng từ quasar xa xôi này thành bốn ảnh riêng biệt. Quasar đó phải nằm thẳng hàng phía sau tâm của một thiên hà lớn để cho một ảnh ảo như thế này xuất hiện. Hiệu ứng trên được gọi là thấu kính hấp dẫn, và trường hợp đặc biệt này được gọi là Vòng xoay Einstein. Tuy nhiên, còn lạ hơn nữa là các ảnh của Vòng xoay Einstein biến thiên theo độ sáng tương đối, thỉnh thoảng được tăng cường bởi hiệu ứng vi thấu kính hấp dẫn của những ngôi sao đặc biệt nằm trong thiên hà ở phía trước. Ảnh: J. Rhoads (ASU), WIYN, AURA, NOAO, NSF Trên bệ phóng 39A Tàu con thoi vũ trụ Endeavour trên bệ phóng 39A thuộc Trung tâm Vũ trụ NASA Kennedy ở Mũi Canaveral, Florida. Endeavour cùng phi hành đoàn của sứ mệnh STS-130 được phóng lên vào lúc 4:39 sáng, giờ miền Đông nước Mĩ, ngày chủ nhật 07/02/2010. Ảnh: NASA/Bill Ingalls [...]... NASA Nhóm thiên hà Hickson 31 K t qu c a nh ng va ch m thiên hà này s là m t thiên là elip c l n ch ? Có th l m, nhưng không h n trong hàng t năm n a Trong nh trên, m t vài thiên hà lùn thu c Nhóm Hickson 31 ang d n d n h p nh t Hai thiên hà sáng hơn ang va ch m nhau góc bên trái, còn m t thiên hà thuôn dài phía trên n i v i chúng b i m t chi c c u sao khác thư ng Xem kĩ b c nh trên s th y b ôi thiên hà... hư ng sang thiên hà xo n c góc bên ph i Kh năng ch c ch n nh t, nh ng thiên hà trong nh thu c Nhóm Hickson 31 s i xuyên qua và tiêu di t l n nhau, hàng tri u ngôi sao s hình thành và phát n , và hàng nghìn tinh vân s hình thành và tan bi n trư c khi b i b m ng l i và thiên hà cu i cùng xu t hi n sau ch ng m t t năm n a nh trên ghép t nhi u nh ch p trong vùng sáng h ng ngo i b i Kính thiên văn vũ tr... thiên hà cu i cùng xu t hi n sau ch ng m t t năm n a nh trên ghép t nhi u nh ch p trong vùng sáng h ng ngo i b i Kính thiên văn vũ tr Spitzer, vùng ánh sáng t ngo i b i kính thiên văn vũ tr GALEX, và ánh sáng kh ki n b i Kính thiên văn vũ tr Hubble Nhóm Hickson 31 tr i r ng ch ng 150 nghìn năm ánh sáng và n m cách chúng ta 150 tri u năm ánh sáng theo hư ng chòm sao Eridanus nh: NASA, ESA Chu n b cho s... thoi Endeavour, NASA Thiên hà Xo n c NGC 891 B c chân dung vũ tr tuy t p này nêu b t thiên hà NGC 891 Thiên hà xo n c này tr i r ng kho ng 100 nghìn năm ánh sáng và ư c trông g n như nghiêng hoàn toàn t t m m t c a chúng ta Th t ra, xa kho ng 30 tri u năm ánh sáng trong chòm sao Tiên N (Andromeda), NGC 891 trông r t gi ng v i D i Ngân hà c a chúng ta Tho t trông, nó là m t ĩa thiên hà ph ng, m ng và... trăng tròn trên b u tr i D dàng nh n ra v i nh ng kính thiên văn nh , nó xa ch ng 1800 năm ánh sáng trong chòm sao Perseus kho ng cách ó, M34 tr i ra kho ng 15 năm ánh sáng ư c hình thành ng th i t ám mây khí và b i t i cùng v trí y, toàn b các ngôi sao thu c M34 có tu i tr ch ng 200 tri u năm Nhưng gi ng như m i c m sao m khác ang quay trong m t ph ng thiên hà c a chúng ta, M34 cu i cùng s b phân tán ra... kính thiên văn c nh hư ng v phía chòm sao Kỳ Lân (Unicorn, Monoceros) nh: Rogelio Bernal Andreo L p t Bu ng quan sát m i Mái vòm bát úp trên ư c di chuy n t b n u phía trư c n b n u i m t v i Trái t c a nút Thanh Bình thu c Tr m Vũ tr qu c t Mái vòm là m t tr m i u khi n rô bôt có sáu c a s bao quanh các m t bên c a nó và m t c a s khác chính gi a s mang l i m t góc nhìn toàn c nh Trái t, nh ng thiên. .. gian phơi sáng dài, m t s ph n ánh chuy n ng quay tròn c a Trái t xung quanh tr c c a nó Th t v y, b n có th cho thêm kho ng 4,5 gi phơi sáng v i b c nh này ch b i vi c trư t con tr trên hình Nh ng ài thiên văn l n còn khai thác l i th c a b u tr i êm tĩnh l ng trên qu n o Canary nh: Daniel López NASA phóng phi thuy n quan sát m t tr i ài quan sát ng l c h c M t tr i (SDO) c a NASA ã ư c phóng lên b ng... Clark, các qu o a tĩnh ư c s d ng ph bi n cho s truy n thông và các v tinh th i ti t, m t k ch b n ngày nay ư c g i là máy nh vũ tr Nh ng b c nh ch p sâu c a b u tr i êm th c hi n v i nh ng chi c kính thiên văn dõi theo nh ng ngôi sao còn có th nh t ra các v tinh a tĩnh l p lánh trong ánh sáng m t tr i v n t a sáng phía cao trên b m t Trái t Vì chúng cùng chuy n ng v i s quay c a Trái t trên n n tr i sao,... i dài hàng trăm ánh sáng phía trên và phía dư i ư ng trung tâm B i có kh năng b th i tung ra kh i ĩa b i nh ng v n sao siêu m i hay ho t ng hình thành sao cư ng m nh Nh ng thiên hà láng gi ng m nh t cũng có th trông th y g n ĩa thiên hà này nh: Bob Frabke Th i b ng vào l ch s Chương trình tàu con thoi vũ tr c a NASA ã ti n hành phép th l n cu i m t ng cơ tên l a r n có th dùng l i ư c vào hôm 25 tháng... Nguyên lí Lo i tr Pauli l i úng và gi i h n v t ch t c a nguyên lí y v n chưa ư c hi u rõ nh: Andrew Truscott & Randall Hulet ( i h c Rice) Xem thêm t i thuvienvatly.com ! Chuyên m c M i ngày m t nh thiên văn © hiepkhachquay p . Ảnh đẹp Thiên văn thuvienvatly.com Bản thảo Voynich bí ẩn Văn bản cổ thường không có tựa, không rõ tác giả, và viết bằng. 3, 2010. Ảnh: NASA/Jack Pfaller Vòng xoay Einstein Đa số các thiên hà có một nhân thôi – nhưng sao thiên hà này có tới bốn nhân? Câu trả lời lạ lùng dẫn các nhà thiên văn đến chỗ. luận rằng nhân của thiên hà bao quanh thậm chí còn không trông thấy trong bức ảnh này. Vòng xoay ở giữa ảnh là ánh sáng phát ra từ một quasar ở phía sau. Trường hấp dẫn của thiên hà nhìn thấy