báo cáo về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại thành công

52 644 2
báo cáo về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại thành công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty luôn nỗ lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đối tác, trên cơ sở mang lại lợi ích song phương, không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt nhất.

BÁO CÁO TỔNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG    ! NIÊN KHÓA 2009 - 2013 "#$%&'(&' MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ! Giới thiệu chung về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại Thành Công CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại Việt Nam. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, công ty luôn nỗ lực tạo dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với đối tác, trên cơ sở mang lại lợi ích song phương, không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mang đến cho khách hàng sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt nhất. Trụ sở: Trụ sở chính: 36 Tây Thạnh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM Tel: (84.8) 38153962 – 38153968 Fax: (84.8) 38154008 - 38152757 Chi nhánh Hà Nội: Phòng 808, 25 Bà Triệu, TP. Hà nội Tel: (84.4) 39361233 – 39361235 Fax: (84.4) 39361235 Các lĩnh vực kinh doanh chính • Dệt may - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm sợi, dệt, đan kim, nhuộm và may mặc. • Thời trang bán lẻ • Bất động sản Vốn điều lệ Tính đến ngày 18 tháng 3 năm 2011, tổng vốn điều lệ của công ty là 447,374,860,000 VNĐ. ) !!Lịch sử hình thành và phát triển Lịch sử hình thành của Công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công được phân chia thành 4 giai đoạn: • Giai đoạn 1: 1967 – 1975, những ngày đầu thành lập Tiền thân của công ty Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công là một xí nghiệp tư nhân quy mô nhỏ mang tên “Tái Thành Kỹ Nghệ Dệt” với hai ngành sản xuất chính là dệt và nhuộm. Công ty có khoảng 500 lao động, các sản phẩm chủ lực: Oxford, Poly Soir, Sanderep, v.v chủ yếu được tiêu thụ ở miền Nam và một phần tại Campuchia. • Giai đoạn 2: 1976 – 1985, nỗ lực để tồn tại Sau Giải phóng, công ty được Nhà nước tiếp quản, đổi tên thành Nhà máy Dệt Thành Công, trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Dệt – Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty đã đề xuất và thực hiện thành công mô hình Xuất khẩu Tam Giác. Đến năm 1985, Thành Công đã xuất khẩu được 8,3 triệu mét vải, doanh số đạt 83,6 triệu đồng (tương đương 21 triệu USD). • Giai đoạn 3: 1986 – 2005, đầu tư để phát triển Từ năm 1986 đến 1996, tổng vốn đầu tư của công ty vào khoảng 55 triệu USD với mục tiêu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ chỗ sản phẩm chỉ tiêu thụ trong nước, công ty chuyển sang xuất khẩu đến nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là thị trường châu Âu. 2000 – 2002, công ty vinh dự được Nhà nước tặng thưởng danh hiệu “Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi mới” • Giai đoạn 4: 2006 – nay, đổi mới để Hội nhập và Tăng trưởng 2006 – 2009, công ty tiến hành cổ phần hóa, đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công, sau đó là Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành Công và niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh * (HOSE) với mã chứng khoán là TCM. Cũng trong thời gian này, công ty đã phát hành cổ phiếu cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Công ty E-Land Asia Holdings (Singapore) thuộc Tập đoàn E-Land Hàn Quốc. Tập đoàn E-Land sau đó cũng tham gia vào hoạt động quản lý công ty. !&Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bông, xơ, sợi, vải, hàng may mặc, giày dép và máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên phụ liệu, vật tư, hóa chất (trừ các hóa chất độc hại), thuốc nhuộm, bao bì; - Kinh doanh, xuất nhập khẩu thiết bị lạnh, điều hòa không khí, máy thu thanh, thu hình, vật liệu xây dựng, phương tiện vận tải; dịch vụ lắp đặt, sửa chữa máy móc, thiết bị; dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường bộ; - Kinh doanh địa ốc, trung tâm thương mại; môi giới thương mại; Ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa; cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị; - Đầu tư, xây dựng, kinh doanh, lắp đặt, sửa chữa, lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch; - Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet - Kinh doanh biệt thự hoặc căn hộ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà khách, nhà nghỉ kinh doanh dịch vụ lưu trú ngắn ngày; Nhà trọ, phòng trọ và các cơ sở lưu trú tương tự - Nhà hàng, quán ăn, hàng ăn uống - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê - Bán lẻ trong siêu thị, trung tâm thương mại: thịt và các sản phẩm thịt; thủy sản; rau, quả; đường, sữa và các sản phẩm sữa, bánh, mứt, kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột; đồ uống; thực phẩm khác - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật. + , $-. /0/12/3 0/145 2./6 /78.9 $989:$ 8: /;80 <= />?@A BCDEBF ,G@HIJKLMJ  $FBNOEB BPFJQARE $PJBSNTJBJIPHUT TVWXYJK Z?G@WB[? NKPLYEL BPJBCJB \IP T] RP B^DWB[? 58 XTJ /TJ _@ B?I` $BN ?aJ@BbEBG@QARJK ?JKcJK $F@NCJ BaJLd \JBEBeJB @F & Bộ máy tổ chức của công ty &!Sơ đồ tổ chức của công ty &&Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận &&! Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông họp mỗi năm ít nhất một lần, quyết định những vấn đề được Luật pháp và Điều lệ công ty quy định, thông qua các báo cáo tài chính hằng năm và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát công ty. f &&& Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị đươc toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty mà không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. &&g Ban kiểm soát Ban kiểm soát thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. &&) Tổng giám đốc Tổng giám đốc có quyền quyết định về các dự án đầu tư và phát triển, các phương án sản xuất kinh doanh, tài chính, xuất nhập khẩu, các biện pháp tổ chức lao động, kỹ thuật, lương, v.v và chịu trách nhiệm trước pháp luật. &&* Bộ phận đầu tư và pháp chế Phòng đầu tư: có chức năng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc định hướng quản lý và điều hành về chiến lược đầu tư, phát triển công ty. Phòng pháp chế: tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động của công ty. Phòng bất động sản: quản lý các hoạt động liên quan đến bất động sản, các dự án đầu tư, giải tỏa mặt bằng nếu có đền bù, thiết kế xây dựng các dự án,… Phòng công nghệ thông tin: xây dựng các công cụ phần mềm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty, hỗ trợ các nhân viên trong việc sử dụng các phần mềm hệ thống và xử lí sự cố cũng như các vấn đề có liên quan. &&+ Bộ phận kế hoạch và chiến lược Phòng chiến lược: Nghiên cứu và xây dựng các chiến lược kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho công ty. h Phòng kế hoạch: lập ra các kế hoạch kinh doanh hằng năm, hàng quý, hàng tháng cho công ty và giao chỉ tiêu kinh doanh cho các đơn vị trực thuộc; theo dõi, thúc đẩy tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức thực hiện việc bán các sản phẩm may thành phẩm, vải dệt trong cả nước theo đơn đặt hàng của các đối tác và tự kinh doanh các sản phẩm thời trang thương hiệu TCM. Phòng Marketing: định hướng, xây dựng các chiến lược & kế hoạch hoạt động Marketing; đảm bảo mục tiêu của Marketing luôn gắn liền với kinh doanh &&f Bộ phận kinh doanh Phòng xuất khẩu: thực hiện việc chào bán các sản phẩm may và vải, giao dịch, ký kết các hợp đồng xuất khẩu, đồng thời duy trì, tìm kiếm khách hàng mới. Phòng logistics: quản lý việc thực hiện giao nhận hàng hóa cho toàn công ty Chi nhánh Hà Nội: đại diện cho công ty tại miền Bắc để giới thiệu sản phẩm và ký kết các hợp đồng kinh tế, quản lý hệ thống phân phối. &&h Bộ phận may & sợi May: may hàng đan kim (chủ yếu là áo Polo – shirt, đồ trẻ em, đồ thun, quần áo thun nam nữ thời trang) với nguyên liệu vải kim đan của Công ty và may hàng đồng phục y tế với nguyên liệu vải dệt của công ty Sợi: sản xuất các lọai (PE, coton, TC, v.v), chủ yếu cung cấp sợi cho công ty và một phần bán ra cho thị trường. Nhập khẩu: nhập khẩu những nguyên phụ liệu cần thiết cho sản xuất với giá cả và chất lượng tốt nhất. R&D: thực hiện nghiên cứu, thử nghiệm, phát triển mẫu mã theo yêu cầu của các bộ phận kinh doanh và khách hàng trước khi đưa vào sản xuất đại trà. Lean: đề xuất các phương án cải tiến hiệu quả, năng suất lao động; hỗ trợ thực hiện, hướng dẫn, đào tạo công nhân viên thực hiện những phương án mới. i &&i Bộ phận đan, dệt & nhuộm Đan: sản xuất vải đan kim theo yêu cầu của các bộ phận kinh doanh phục vụ cho các khâu sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Dệt: sản xuất hàng dệt phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của nội bộ công ty và sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng bên ngoài. Nhuộm: nhuộm và định hình, hoàn tất vải mộc các loại từ xí nghiệp dệt và gia công nhuộm cho bên ngoài. Kho: quản lý và đảm bảo cho hàng hóa luôn được lưu giữ an toàn. Tuân thủ chất lượng: kiểm soát chất lượng sản xuất của tất cả các khâu trong dây chuyền sản xuất, hạn chế, giảm thiếu tối đa sản phẩm hư hỏng, lỗi. Cung ứng: phối hợp với các bộ phận nhằm quản lý, kiểm soát, cung cấp các nguyên phụ liệu một cách kịp thời và đầy đủ. &&!' Bộ phận văn phòng Kế toán: phụ trách công tác thống kê kế toán, tài chính tín dụng. Nhân sự: thực hiện việc quản lý, tuyển dụng lao động, trả công lao động, đào tạo, huấn luyện lao động, thực thi chính sách đối với người lao động. Hành chính: tiếp nhận, quản lý công văn, tổ chức công tác phục vụ hành chính, các hội nghị hội thảo; vệ sinh công nghiệp. Y tế: thực hiện công tác chăm lo sức khỏe cho công nhân viên công ty; đảm bảo an toàn lao động và sơ cứu kịp lúc. &gNhận xét, đánh giá Với bộ máy nhân sự gồm hơn 4000 công nhân viên, cấu trúc bộ máy tổ chức nhân sự của Thành Công là tương đối thích hợp cho việc quản lý, phát triển và hội nhập trong tương lai. Tuy nhiên, việc sắp xếp cấu trúc các phòng ban và phân chia các bộ phận của công ty chưa thật sự hợp lý và cần phải có sự điều chỉnh để tối ưu hóa năng suất cũng như hiệu quả làm việc hơn nữa. Cụ thể: !' [...]... 99% Trong khi đó tỷ trọng doanh thu gia công đã ngày càng thu hẹp đáng kể, từ 7% năm 2009 giảm còn 1% vào 6 tháng năm 2012 113 Hoạt động gia công của công ty chủ yếu là gia công cho các đơn hàng nội địa, tuy nhiên cũng có khi công ty gia công các đơn hàng xuất khẩu Công ty thực hiện gia công chủ yếu ở các khâu may, dệt và nhuộm 114 Đối với hoạt động tự doanh, công ty tự doanh ở cả hai thị trường nội địa... số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012 5.85 31 5.86 Các thị trường xuất khẩu chính của công ty hiện nay bao gồm: Mỹ, Eu, Nhật Ngoài ra, từ năm 2012, công ty đã mở rộng thị trường sang Hàn Quốc, Trung Quốc, v.v Cũng như thị trường nội địa, hoạt động xuất khẩu của công ty không chỉ tập trung ở mảng hàng may mặc mà còn ở cả các mảng sợi, dệt và đan Tuy nhiên, doanh thu từ mảng hàng may mặc chiếm... liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012 Biểu đồ 1 Doanh thu công ty trong giai đoạn 2009 – 6 tháng đầu 2012 15 Bảng 4.2.33 ĐVT: 1.000.000 đồng Bảng 4.2.34 16 Bảng 4.2.35 Từ năm 2009 đến 6 tháng năm 2012, doanh thu công ty liên tục tăng, tuy nhiên, mức tăng trưởng giữa các năm không đều nhau So với năm 2010, năm 2011 mức tăng trưởng doanh thu thấp hơn khá nhiều Và tư ng tự, tình hình 6 tháng đầu. .. số nguyên vật liệu công ty sẽ nhận từ khách hàng, nhưng các chi tiết đó không đáng kể 115 Như vậy, có thể thấy, điểm mạnh của công ty là chủ yếu hoạt động tự doanh, không phải gia công vì khi thực hiện gia công, lợi nhuận thu được thường ít Hơn nữa công ty cũng sẽ không phát triển được trình độ, chất lượng các khâu sản xuất Tuy nhiên, điểm yếu ở đây là việc công ty vẫn chưa chủ động về mẫu mã, hầu hết... hoảng kinh tế 2008, công ty đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu, đưa mảng hoạt động này thành mảng hoạt động kinh doanh chính của công ty 5.2 Thị trường nội địa Doanh thu hoạt động kinh doanh nội địa từ năm 2009 đến 6 Biểu đồ 5 tháng đầu năm 2012 5.3 ĐVT: 1.000.000 đồng 5.4 Tại thị trường nội địa, ngoài việc kinh doanh sản phẩm thời trang 5.5 của công ty mang nhãn hiệu TCM, công ty còn thực hiện... cấp tang chế, trợ cấp gửi con nhà trẻ; chế độ nghỉ mát hằng năm; chế độ công tác phí; xe đưa rước công nhân đi làm việc, trợ cấp tiền xăng … 3.3 Nhận xét, đánh giá Đối với một công ty sản xuất, kinh doanh may mặc lớn như Thành Công thì tình hình nhân sự hiện nay là tư ng đối tốt, thích hợp cho việc sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng tồn tại một vài điểm cần khắc phục Cụ thể:... 6 1 110 Biểu đồ 8 4 3 2 94 Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012 Cơ cấu doanh thu theo phương thức kinh doanh từ năm 2009 – 6 tháng đầu năm 2012 111 35 112 Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty là tự doanh Trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012, tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tự doanh của công ty ngày càng lớn, từ 93% năm 2009 đến 6 tháng năm 2012... 31/12/2011, toàn công ty có 4182 công nhân viên với nhiều trình độ khác nhau từ đại học đến lao động phổ thông và được phân công vào những phòng ban, bộ phận khác nhau Trong đó, khối công nhân viên trực tiếp sản xuất và nhóm công nhân viên có trình độ lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất Bảng 1 Bộ phận Văn phòng XN đan XN dệt XN nhuộm XN sợi XN may Tổng Cơ cấu nhân sự của công ty tính đến hết... 4.230 - 4.231 Nguồn: Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012 Biểu đồ 3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012 4.232 ĐVT: 1.000.000 đồng 4.233 4.234 Khác hẳn với tình hình doanh thu và chi phí, tình hình lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 không tốt Lợi nhuận của công ty chỉ tăng vọt ở năm 2010, với 24 mức... Tính toán từ số liệu Báo cáo tài chính từ 2009 – 6 tháng 2012 Biểu đồ 4 Cơ cấu doanh thu bán hàng theo địa bàn kinh doanh từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 27 Trong giai đoạn từ 2009 đến 6 tháng đầu 2012, doanh thu xuất 5.1 khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu bán hàng của công ty Doanh thu xuất khẩu chiếm từ 64% năm 2009 đã tăng lên thành 90% vào 6 tháng đầu 2012 Có thể thấy, . thiệu chung về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại Thành Công CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY – ĐẦU TƯ – THƯƠNG MẠI THÀNH CÔNG là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực dệt may tại Việt. thành của Công ty cổ phần Dệt may – Đầu tư – Thương mại Thành Công được phân chia thành 4 giai đoạn: • Giai đoạn 1: 1967 – 1975, những ngày đầu thành lập Tiền thân của công ty Dệt may – Đầu tư. 2006 – nay, đổi mới để Hội nhập và Tăng trưởng 2006 – 2009, công ty tiến hành cổ phần hóa, đổi tên thành Công ty Cổ phần Dệt may Thành Công, sau đó là Công ty Cổ phần Dệt may Đầu tư Thương mại Thành

Ngày đăng: 05/09/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần dệt may – đầu tư – thương mại Thành Công

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    • 1.2. Ngành nghề kinh doanh

    • 2. Bộ máy tổ chức của công ty

      • 2.1. Sơ đồ tổ chức của công ty

      • 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận

      • 2.3. Nhận xét, đánh giá

      • 3. Tình hình nhân sự

        • 3.1. Cơ cấu nhân sự

        • Bảng 1. Cơ cấu nhân sự của công ty tính đến hết ngày 31/12/2011

          • 3.2. Các chính sách đối với người lao động

          • 3.3. Nhận xét, đánh giá

          • 4. Kết quả hoạt động kinh doanh

            • 4.1. Doanh thu

            • Bảng 2. Doanh thu của công ty trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012

            • Bảng 3. Tỷ trọng doanh thu của công ty qua các năm trong giai đoạn từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012

              • 4.2. Chi phí

              • Bảng 4. Chi phí của công ty trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012

              • Bảng 5. Tỷ trọng các khoản mục chi phí của công ty qua các năm trong giai đoạn từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012

                • 4.145. Lợi nhuận

                • Bảng 6. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm trong giai đoạn từ 2009 – 6 tháng đầu 2012

                • Bảng 7. Tỷ trọng các khoản mục lợi nhuận của công ty qua các năm trong giai đoạn từ năm 2009 – 6 tháng đầu 2012

                  • 4.236. Kết luận chung về tình hình, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

                  • 5. Địa bàn kinh doanh

                  • Bảng 8. Doanh thu bán hàng theo địa bàn kinh doanh từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012

                    • 5.2. Thị trường nội địa

                    • 5.7. Thị trường xuất khẩu

                    • Bảng 9. Cơ cấu doanh thu hoạt động xuất khẩu theo thị trường từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012

                      • 5.88. Đánh giá chung

                      • 58. Phương thức kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan