1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

34 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 778,5 KB

Nội dung

=2,8ch2=2,8.450=1260 MPa [ F1]max=0,8ch1=0,8.580=464 MPa [ F2]max=0,8ch2=0,8.450=360 MPa a.Xác định các thông số bộ truyền. ·Khoảng cách trục. Theo CT 6.15a[1] Trong đó: Theo bảng 6.6[1], vị trí bánh răng không đối xứng đối với các ổ trong hộp giảm tốc, chọn ba=0,3 Ka _ hệ số phụ phuộc vào vật liệu của cặp bánh răng, theo bảng 6.5[1], chọn Ka=49,5 T1 _ momen xoắn trên trục chủ động, T1=36243 Nmm [H] _ ứng suất cho phép, [H]=482 MPa u _ tỉ số truyền, u= 3,47 KH _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, Theo CT 6.16[1], bd=0,5ba(u+1) = 0,5.0,3(3,47+1)=0,67 do đó theo bảng 6.7[1], KH=1,09 mm Chọn aw1=125 mm ·Modun Theo CT 6.17[1], m=(0,010,02)aw1=(0,010,02)125=1,252,5 mm Theo bảng 6.8[1] chọn modun pháp m=2 mm ·Số răng Số răng bánh nhỏ lấy z1=28 số răng bánh lớn z2=uz1=3,47.28=97,16 Lấy z2=97 Do đó aw1=m(z1+z2)/2=2(28+97)/2=125 mm

Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 Mục lục I. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 1 1. Chọn động cơ 1 2. Phân phối tỉ số truyền 3 3. Tính toán các thông số động học 3 II. Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc 4 1. Tính toán cấp nhanh bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 4 2. Tính toán cấp chậm bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 8 III. Tính toán bộ truyền xích 13 1. Chọn loại xích 13 4. Tính đờng kính xích 15 5. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc 15 6. Xác định lực tác dụng lên trục 16 7. Kết luận 16 IV. Tính toán thiết kế trục 16 1. Xác định sơ đồ đặt lực 16 2. Chọn vật liệu chế tạo: 17 3. Xác định sơ bộ đờng kính trục 17 4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 17 5. Xác định phản lực tại các gối đỡ 18 6. Tính chính xác đờng kính các đoạn trục 19 7. Kiểm nghiêm về độ bền mỏi 21 8. Tính và kiểm nghiệm độ bền của then 24 V. Tính toán thiết kế ổ lăn 24 1. Chọn ổ lăn đối với trục I ( trục vào ) 24 2. Chọn ổ lăn cho trục II của hộp giảm tốc 26 3. Chọn ổ lăn cho trục III của hộp giảm tốc: 27 4. Các thông số cơ bản của ổ lăn trong hộp giảm tốc khai triển th- ờng 29 VI. Xác định các thông số của vỏ hộp 29 1. Các kính thớc cơ bản của vỏ hộp 29 2. Các chi tiết khác 31 Tài liệu tham khảo 33 I. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền. 1. Chọn động cơ a) Xác định công suất đặt lên trục động cơ. 1 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 p yc = p td = . ct p Trong đó: P ct = 1000 .vF = 1000 85,0.5500 = 4,675 (kw) kbrolot 23 = Với: ot _hiệu suất 1 cặp ổ trợt. _hiệu suất bộ truyền xích. ol _hiệu suất 1 cặp ổ lăn. br _hiệu suất 1 cặp bánh răng. k _hiệu suất khớp nối. Theo bảng 2.3[1] chọn ot =0,98; =0,96; ol =0,99; br = 0,97; k = 0,99 850,099,0.97,0.99,0.96,0.98,0 23 == _hệ số tải trọng tơng đơng. 863,0 8 4.7,04 )( 2 1 2 1 = + == = n i ck ii t t p p 747,4 850,0 863,0.675,4 == yc p (kw) b) Xác định tốc độ đồng bộ động cơ điện. sbctsb unn .= pz v n ct . .60000 = Với v_vận tốc xích tải Z_số răng đĩa xích tải. p_Bớc xích tải. 67,56 100.9 85,0.60000 == ct n (v/p) hxsb uuu .= Từ bảng 2.4[1] chọn u x = 2,5; u h = 15 141610.5,2.67,56 == sb n (v/p) Chọn số vòng quay đồng bộ 1500 v/p. Với p yc = 4,747 kw, n đb = 1500 v/p chọn động cơ có số hiệu 4A112M4Y3 có P đc =5,5 kw, n đc =1425 v/p, T k /T dn = 2 >T mm /T= 1,4 2 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 2. Phân phối tỉ số truyền. a) Xác định tỉ số truyền chung 15,25 67,56 1425 === ct dc ch n n u Chọn u x = 2,5 u h = 25,15/2,5= 10,06 b) Phân phối tỉ số truyền. Theo kinh nghiệm, chọn u 1 = 1,2u 2 Mà u h = u 1 .u 2 = 10,06 u 2 = 2,90 u 1 = 3,47 50,2 47,3.90,2 15,25 . 21 === uu u u ch x 3. Tính toán các thông số động học. Xác định các công suất trên trục. 969,4 98,0.96,0 675,4 . 3 === otx ct p p (kw) 175,5 97,0.99,0 969,4 . 3 2 === brol p p (kw) 389,5 97,0.99,0 175,5 . 2 1 === brol p p (kw) 280,5 99,0.99,0 175,5 . 1 === kol dc p p (kw) Xác định số vòng quay của trục. n 1 = n đc = 1425 (v/p) 411 47,3 1425 1 1 2 === u n n (v/p) 142 90,2 411 2 2 3 === u n n (v/p) 74,56 50,2 142 3 === x ct u n n (v/p) Xác định mômen xoắn trên trục. 36116 1425 389,5 .10.55,9.10.55,9 6 1 1 6 2/1 === n p T (Nmm) 120246 411 175,5 .10.55,9.10.55,9 6 2 2 6 2/2 === n p T (Nmm) 334183 142 969,4 .10.55,9.10.55,9 6 3 3 6 2/3 === n p T (Nmm) 35385 1425 280,5 .10.55,9.10.55,9 66 === dc dc dc n P T (Nmm) 786857 74,56 675,4 .10.55,9.10.55,9 66 === ct ct ct n P T (Nmm) Động cơ 1 2 3 Công tác Công suất(kw) 5,280 5,389 5,175 4,969 4,675 3 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 Tỉ số truyền 1 3,47 2,90 2,50 Số vòng quay n (v/p) 1425 1425 411 142 56,74 Momen xoắn T 35385 36243 120540 334183 786857 II. Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc. 1. Tính toán cấp nhanh bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng. Từ phần trên ta có các thông số ban đầu: P 1 =5,389 kw;n 1 =1425 vg/ph; u=u 1 =3,47; thời hạn sử dụng 1800h; bộ truyền làm việc 2 ca. a. Chọn vật liệu. Do không có yều cầu đặc biệt ta chọn vật liệu cho 2 bánh răng nh sau: Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt 250HB có 850 1 = b MPa, 580 1 = ch MPa Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiên đạt độ rắn bề mặt 230HB có 750 2 = b MPa, 450 2 = ch MPa b. Xác định ứng suất cho phép. Theo bảng 6.2[1] với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn từ 180HB 350HB Hlim 0 = 2HB+70; S H =1,1; 0 Flim =1,8HB; S F =1,75 0 Hlim1 =2.250+70= 570 MPa 0 Flim1 =1,8.250=450 MPa 0 Hlim2 =2.230+70=530 MPa 0 Flim2 =1,8.230=414 MPa Theo CT6.5[1] N H01 =30H HB1 2,4 = 30.250 2,4 =1,71.10 7 N H02 =30H HB2 2,4 =30.230 2,4 =1,40.10 7 Theo ct6.7[1] N HE =60c(T i /T max ) 3 n i t i N HE1 =60.1.1425.1800(1 3 .0,4+0,7 3 .0,4)=8,27.10 7 >N H01 K HL1 =1 N HE2 =60.1.411.1800(1 3 .0,4+0,7 3 .0,4)=2,38.10 7 >N H02 K HL2 =1 Xác định sơ bộ [ H ] theo công thức 6.1a[1] [ H ]= 0 Hlim .K HL /S H [ H ] 1 = 570.1/1,1 =518 MPa [ H ] 2 = 530.1/1,1 = 482 MPa Vì cặp răng là răng thẳng [ H ] = [ H ] 2 = 482 MPa Theo CT 6.7[1] N FE =60c(T i /T max ) 6 t i n i N FE1 =60.1.1425.1800(1 6 .0,4+0,7 6 .0,4)=6,88.10 7 N FE1 >N F01 =4.10 6 K FL1 =1 N FE2 =60.1.411.1800(1 6 .0,4+0,7 6 .0,4)=1,98.10 7 >N F02 K FL2 =1 Do đó theo CT 6.2b với bộ truyền quay 1 chiều K FC =1, ta đợc [ F1 ]= 450.1.1/1,75=257 MPa 4 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 [ F2 ]= 414.1.1/1,75=237 MPa Ưng suất quá tải cho phép: theo CT 6.10[1] và 6.11[1] [ H ] max =2,8 ch2 =2,8.450=1260 MPa [ F1 ] max =0,8 ch1 =0,8.580=464 MPa [ F2 ] max =0,8 ch2 =0,8.450=360 MPa c. Xác định các thông số bộ truyền. Khoảng cách trục. Theo CT 6.15a[1] 3 1 2 1 11 ][ . )1( baH H aw u KT uKa += Trong đó: Theo bảng 6.6[1], vị trí bánh răng không đối xứng đối với các ổ trong hộp giảm tốc, chọn ba =0,3 K a _ hệ số phụ phuộc vào vật liệu của cặp bánh răng, theo bảng 6.5[1], chọn K a =49,5 T 1 _ momen xoắn trên trục chủ động, T 1 =36243 Nmm [ H ] _ ứng suất cho phép, [ H ]=482 MPa u _ tỉ số truyền, u= 3,47 K H _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, Theo CT 6.16[1], bd =0,5 ba (u+1) = 0,5.0,3(3,47+1)=0,67 do đó theo bảng 6.7[1], K H =1,09 2,124 3,0.47,3.482 09,1.36243 )147,3(5,49 3 2 1 =+= w a mm Chọn a w1 =125 mm Modun Theo CT 6.17[1], m=(0,01ữ0,02)a w1 =(0,01ữ0,02)125=1,25ữ2,5 mm Theo bảng 6.8[1] chọn modun pháp m=2 mm Số răng Số răng bánh nhỏ 0,28 )147,3(2 125.2 )1( 2 1 1 = + = + = um a z w lấy z 1 =28 số răng bánh lớn z 2 =uz 1 =3,47.28=97,16 Lấy z 2 =97 Do đó a w1 =m(z 1 +z 2 )/2=2(28+97)/2=125 mm Do vậy không cần dịch chỉnh. Tỉ số truyền thực: u=z 2 /z 1 =97/28=3,464 Theo 6.27[1] góc ăn khớp cos tw =(z 1 +z 2 )m.cos/(2a w1 )=(28+97)2.cos(20 0 )/ (2.125)=0,94 tw =20 0 d. Kiểm nghiệm độ bền. Kiểm nghiêm về độ bền tiếp xúc. Theo CT 6.33[1] 5 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 2 1 )1(.2 wmw mH HMH dub uKT ZZZ + = Trong đó: Z M _ hệ số kể đến cơ tính của vật liệu của các bánh răng ăn khớp, theo bảng 6.5[1], Z M =274 Z H _ hệ số kể đến bề mặt tiếp xúc, theo 6.34[1] 764,1 )20.2sin( 1.2 )2sin( cos.2 0 === tw b H Z Z _ hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với bánh răng thẳng dùng CT 6.36a, 3 4 =Z Với =1,88-3,2(1/z 1 +1/z 2 )=1,88-3,2(1/28+1/97)=1,73 87,0 3 73,14 = = Z d w1 _ đờng kính vòng chia d w1 =2a w /(u m +1)=2.125/(3,464+1)=56,00 mm K H _ hệ số tải trọng K H =K H K H K Hv K H _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên bề rộng vành răng, tra bảng 6.7[1], K H =1,09 K H _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, bánh răng thẳng K H =1 K Hv _ hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, theo CT 6.41[1] K Hv =1+ H b w d w1 /(2T 1 K H K H ) Trong đó u a vg w HH 0 = v=d w1 n 1 /60000=.56.1425/60000=4,18 m/s tra bảng 6.15[1], H =0,006 tra bảng 6.16[1], g 0 =56 4,8 464,3 125 18,4.56.006,0 == H b w _ chiều rộng vành răng, b w = ba a w1 =0,3.125=37,5 mm lấy b w =43 mm K Hv =1+8,4.43.56/(2.36243.1,09.1)=1,26 K H =1,09.1.1,26=1,37 6,409 56.464,3.43 )1464,3(37,1.36243.2 87,0.764,1.274 2 = + = H MPa Theo 6.1[1], với v=4,18 m/s Z v =0,85v 0,1 =0,85.4,18 0,1 =0,98 Với cấp chính xác động học là 9, độ nhám đạt 20 àm Z R =0,9 Khi d a <700 K xH =1 [ H ]=[ H ].Z v Z R Z xH =482.0,98.0,9.1=425,1 MPa 6 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 H < [ H ] Vậy bảo đảm độ bền tiếp xúc. %6,3 1,425 6,4091,425 ]'[ ][]'[ = = H HH không quá thừa bền Kiểm nghệm về độ bền uốn. Theo CT 6.43[1] F1 =2T 1 K F Y Y Y F1 /(b w d w1 m) Trong đó: Y = 1/ _ hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, tính ở trên ta đợc =1,73 Y =1/1,73=0,578 Y _ hệ số kể đến độ nghiêng của răng, răng thẳng Y =1 Y F1 , Y F2 _ hệ số dạn răng của bánh 1 và 2, vì răng thẳng tra bảng 6.18[1] ta đợc Y F1 =3,84; Y F2 =3,60 K F =K F K F K Fv _ hệ số tải trọng khi tính về uốn K F _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên bề rộng vành răng, tra bảng 6.7[1], K F =1,13 K F _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, tra bảng 6.14[1], với răng thẳng K F =1 K Fv _ hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, K Fv =1+ F b w d w1 /(2T 1 K F K F ) Trong đó u a vg w FF 0 = Tra bảng 6.15[1], F =0,016 Tra bảng 6.16[1], g 0 =56, với cấp chính xác 8 3,29 464,3 125 18,4.56.016,0 == F K Fv =1+29,3.43.56/(2.36243.1,13.1)=1,86 K F =1,13.1.1.86=2,10 F1 =2.36243.2,10.1.0,578.3,84/(43.56.2)=70,2 MPa F2 = F1 .Y F2 /Y F1 =70,2.3,60/3,84=65,8 MPa Theo CT 6.2[1], [ F ]=[ F ]Y R Y S K xF Với bánh răng phay, lấy Y R =1 Với m=2 Y S =1,08-0,0695ln(m)=1,08-0,0695ln(2)=1,03 Vì d<400 K xF =1 [ F1 ]=257.1.1,03.1=265 MPa F1 < [ F1 ] [ F2 ]=237.1.1,03.1=244 MPa F2 <[ F2 ] Vậy đảm bảo điều kiện bền uốn. Kiểm nghiệm độ bền quá tải. Theo 6.48[1], K qt =1,4 5704,1.482 max1 === qtHH k MPa Theo 6.49[1] 7 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 F1max = F1 .K qt =70,2.1,4=98,28 MPa < [ F1 ] max F2max = F2 .K qt =65,8.1,4=92,12 MPa < [ F2 ] max Vậy đảm bảo khả năng quá tải. e. Xác định các thông số bộ truyền. Đờng kính chia: d 1 =mz 1 =2.28=56 mm d 2 =mz 2 =2.97=194 mm Đờng kính đỉnh răng: d a1 =d 1 +2m=56+2.2=60 mm d a2 =d 2 +2m=194+2.2=198 mm Đờng kính đáy răng: d f1 =d 1 -2,5m=56-2,5.2=51 mm d f2 =d 2 -2,5m=194-2,5.2=189 mm Các thông số chính của bộ truyền STT Thông số kí hiệu Giá trị đơn vị 1 Khoảng cách trục a w1 125 mm 2 Môđun pháp m 2 mm 3 Chiều rộng vành răng b w 43 mm 4 Tỉ số truyền u 2 2,436 5 Góc nghiêng của răng 0 độ 6 Số răng bánh nhỏ Z 1 28 Răng 7 Số răng bánh lớn Z 2 97 Răng 8 Hệ số dịch chỉnh x 1 ; x 2 0 mm 9 đờng kính vòng chia: Bánh nhỏ Bánh lớn d 1 d 2 56 194 mm mm 10 Đờng kính đỉnh răng Bánh nhỏ Bánh lớn d a1 d a2 60 198 mm mm 11 Đờng kính đáy răng Bánh nhỏ Bánh lớn d f1 d f2 51 189 mm mm 2. Tính toán cấp chậm bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. Từ phần trên ta có các thông số ban đầu: P 21 =P 2 = 5,175 kw; Vì u 1 =3,464 n 21 =n 2 =n 1 /u 1 =1425/3,464=411 vg/ph; u=u 2 =2,90; thời hạn sử dụng 1800h; bộ truyền làm việc 2 ca. a. Chọn vật liệu. Do không có yều cầu đặc biệt ta chọn vật liệu cho 2 bánh răng nh sau: Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt 270HB có 850 1 = b MPa, 580 1 = ch MPa Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiên đạt độ rắn bề mặt 255HB có 750 2 = b MPa, 450 2 = ch MPa b. Xác định ứng suất cho phép. Theo bảng 6.2[1] với thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn từ 180HB 350HB Hlim 0 = 2HB+70; S H =1,1; 0 Flim =1,8HB; S F =1,75 0 Hlim1 =2.270+70= 610 MPa 0 Flim1 =1,8.270=486 MPa 0 Hlim2 =2.255+70=580 MPa 8 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 0 Flim2 =1,8.255=459 MPa Theo CT6.5[1] N H01 =30H HB1 2,4 = 30.270 2,4 =2,05.10 7 N H02 =30H HB2 2,4 =30.255 2,4 =1,79.10 7 Theo ct6.7[1] N HE =60c(T i /T max ) 3 n i t i N HE1 =60.1.411.1800(1 3 .0,4+0,7 3 .0,4)=2,38.10 7 >N H01 K HL1 =1 N HE2 =60.1.142.1800(1 3 .0,4+0,7 3 .0,4)=8,238.10 6 <N H02 138,1 10.238,8 10.79,1 6 6 7 6 2 02 2 === HE H HL N N K Xác định sơ bộ [ H ] theo công thức 6.1a[1] [ H ]= 0 Hlim .K HL /S H [ H ] 1 = 610.1/1,1 =555 MPa [ H ] 2 = 580.1,138/1,1 = 600 MPa Vì cặp răng là răng nghiêng [ H ] = 0,5([ H ] 1 +[ H ] 2 )= 577,5 MPa < 1,25 [ H ] 2 Theo CT 6.7[1] N FE =60c(T i /T max ) 6 t i n i N FE1 =60.1.411.1800(1 6 .0,4+0,7 6 .0,4)=19,8.10 6 N FE1 >N F01 =4.10 6 K FL1 =1 N FE2 =60.1.142.1800(1 6 .0,4+0,7 6 .0,4)=6,9.10 6 >N F02 K FL2 =1 Do đó theo CT 6.2b với bộ truyền quay 1 chiều K FC =1, ta đợc [ F1 ]= 486.1.1/1,75=278 MPa [ F2 ]= 459.1.1/1,75=262 MPa Ưng suất quá tải cho phép: theo CT 6.10[1] và 6.11[1] [ H ] max =2,8 ch2 =2,8.450=1260 MPa [ F1 ] max =0,8 ch1 =0,8.580=464 MPa [ F2 ] max =0,8 ch2 =0,8.450=360 MPa c. Xác định các thông số bộ truyền. Khoảng cách trục. Theo CT 6.15a[1] 3 2 2 1 22 ][ . )1( baH H aw u KT uKa += Trong đó: Theo bảng 6.6[1], vị trí bánh răng không đối xứng đối với các ổ trong hộp giảm tốc, chọn ba =0,3 K a _ hệ số phụ phuộc vào vật liệu của cặp bánh răng, theo bảng 6.5[1], chọn K a =43 T 1 _ momen xoắn trên trục chủ động, T 1 =120540 Nmm [ H ] _ ứng suất cho phép, [ H ]=577,5 MPa u _ tỉ số truyền, u= 2,90 K H _ hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc, 9 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 Theo CT 6.16[1], bd =0,5 ba (u+1)=0,5.0,3(2,90+1)=0,585 do đó theo bảng 6.7[1], K H =1,029 3,126 3,0.90,2.5,577 029,1.120540 )190,2(43 3 2 2 =+= w a mm Chọn a w2 =130 mm Modun Theo CT 6.17[1], m=(0,01ữ0,02)a w1 =(0,01ữ0,02)130=1,30ữ2,6 mm Theo bảng 6.8[1] chọn modun pháp m=2 mm Số răng Chọn sơ bộ =15 0 cos=0,9659 Theo 6.31[1], số răng bánh nhỏ 2,32 )190,2(2 9659,0.130.2 )1( cos2 1 1 = + = + = um a z w lấy z 1 =32 số răng bánh lớn z 2 =uz 1 =2,9.32=92,8 Lấy z 2 =93 Tỉ số truyền thực: u=z 2 /z 1 =93/32=2,91 cos=m(z 1 +z 2 )/(2a w2 )=2(32+93)/(2.130)=0,9615 =15 0 56=15,94 d. Kiểm nghiệm độ bền. Kiểm nghiêm về độ bền tiếp xúc. Theo CT 6.33[1] 2 1 )1(.2 wmw mH HMH dub uKT ZZZ + = Trong đó: Z M _ hệ số kể đến cơ tính của vật liệu của các bánh răng ăn khớp, theo bảng 6.5[1], Z M =274 Theo 6.35[1], tg b =cos t tg Với t =arctg(tg/cos)=arctg(tg20/cos15,94)=20 0 43 tg b =cos20 0 43.tg15 0 =0,25 b =14,07=14 0 4 Z H _ hệ số kể đến bề mặt tiếp xúc, theo 6.34[1] 712,1 )'4320.2sin( 07,14cos.2 )2sin( cos.2 0 === tw b H Z Z _ hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, theo 6.37[1], =b w sin/(m) Với b w = ba a w2 =0,3.130=39 mm =39sin15,94/(.2)=1,705 Do đó theo 6.38[1], /1=z =[1,88-3,2(1/z 1 +1/z 2 )]cos=[1,88- 3,2(1/32+1/93)=1,746 756,0746,1/1 == z d w1 _ đờng kính vòng chia 10 [...]... hiệu aw2 m 12 Giá trị 130 2 đơn vị mm mm Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Chi u rộng vành răng Tỉ số truyền Góc nghiêng của răng Số răng bánh nhỏ Số răng bánh lớn Hệ số dịch chỉnh đờng kính vòng chia: Bánh nhỏ Bánh lớn Đờng kính đỉnh răng Bánh nhỏ Bánh lớn Đờng kính đáy răng Bánh nhỏ Bánh lớn bw u2 Z1 Z2 x1; x2 39 2,91 15056 32 93 0 mm độ Răng Răng mm d1 d2 66,5 193,5 mm mm da1... (mm) q K1+ 2. q 45 +2.8 = 61(mm) s2=17 mm Khe hở giữa các chi tiết : Giữa bánh răng với thành trong hộp Gia đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp Giữa mặt bên của các bánh răng Số lợng bu lông trên nền (1ữ2). 1(3ữ5). = 10 (mm) 1 = 25 (mm) Z=(L+B)\ (200300) L , B là chi u dài và chi u rộng của hộp 30 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 2 Các chi tiết khác a Bu lông vòng hoặc vòng móc : Để nâng và vận chuyển... lực Tính với trục II Theo bảng 10.2[1] chi u rộng ổ lăn b0 =21 mm Theo CT 10.10[1] chi u dài mayơ bánh răng l m2=1,4d1=1,4.32=45 mm Theo CT 10.13[1] chi u dài mayơ nửa khớp nối trục đàn hồi lm13=1,8d1=1,8.32=58 mm Theo bảng 10.3[1] ta chọn các khoảng cách: k1=10 mm _ khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khảng cách giữa các chi tiết quay k2=10 mm _ khoảng cách từ măt... d32=48 mm; dx=40 mm 20 Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 7 Kiểm nghiêm về độ bền mỏi Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục III Trục III, ta thấy có 2 tiết diện nguy hiểm đó là tiết diện 0 và tiết diện 5, vì vậy cần kiêm nghiệm về độ bền mỏi của chi tiết tại hai tiết diện này Theo CT 10.19[1], hệ số an toàn s st s= 2 s + s2 Trong đó s, s hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất phá và hệ số an toàn chỉ xét riêng... toán Chi u dầy :Thân hộp = 0,03.a + 3 > 6 Nắp hộp 1 1 = 0,9. Gân cứng vững e = (0,8 ữ 1). Chi u dầy e chi u cao h h < 58 Độ dốc 20 29 Giá trị số liệu = 0,03.130+3 = 8 mm 1 = 0,9.8 = 7(mm) e =(6,3 7)mm =7(mm) Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 Đờng kính bu lông: Bu lông nền d1 Bu lông cạnh ổ d2 Bu lông ghép bích lắp và thân d3 Vít ghép lắp ổ d4 Vít ghép lắp cửa thăm d5 Mặt bích ghép lắp và thân: Chi u... 32854( Nmm ) Tại tiết diện 2 lắp bánh răng 2 2 M 12 = M x12 + M y12 = 167402 + 524882 = 55093 Nmm 2 M td 12 = M 12 + 0,75T22 = 550932 + 0,75.362322 = 63402 Nmm Tại tiết diện lăp khớp nối Mk=0 M tdk = 0,75T 2 = 0,75.362322 = 31378 Nmm Trục II Tại tiết diện 2: 2 2 M 22 = M x 2 + M y 2 = 204582 + 1117242 = 113582 Nmm 2 M td 22 = M 22 + 0,75T22 = 1135822 + 0,75.1230312 = 155735 Nmm Tại tiết diện 3: 2 M... =30(mm) ,S = 22(mm) , D0 = 25,4(mm) Phơng pháp bôi trơn: Để giảm mất mát công suất vì ma sát ,giảm mài mòn răng ,đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han rỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc Do vậy đối với hệ thống bánh răng ta dùng phơng pháp bôi trơn bằng dầu Khi vận tốc vòng lớn ,công suất mất mát do khấy dầu tăng ,dầu dễ bị biến chất do bắn toé ,mặt khác... của ứng suất pháp và ứng suất tiếp đối với tiết diện 2: Mômen cản uốn 3 d32 b.t (d 32 t ) 2 483 14.5,5(48 5,5) 2 W2 = = = 9409 mm3 32 2d 5 32 2.48 Mômen cản xoắn W02 = 3 d 2 b.t (d 2 t ) 2 483 14.5,5(48 5,5) 2 = = 20266 mm3 16 2d 2 16 2.48 đối với tiết diện 0: W0 = W00 = 3 d 0 453 = = 8946 mm3 32 32 3 d 0 453 = = 17892 mm3 16 16 Vì trục quay 1 chi u ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ... Điện Tử 2 K49 Tại tiết diện 2: s = 1 370,6 = = 6,7 K a + m 1,49.37 s = 1 215 = = 20,5 K a + m 1,17.8,6 + 0,05.8,6 s s 6,7.20,5 t s = s 2 + s 2 = 6,7 2 + 20,52 = 6,4 >[s] đảm bảo đủ bền Vậy trục III đảm bảo bền mỏi Kiểm nghiệm trục I và trục II ta đợc kết quả nh sau: kích thớc của then tra bảng 9.1 , trị số mô men cản uốn và cản xoắn Tiết diện tra bảng 10.6 ứng với tiết diện trục nh... 1570 6,2 11,5 2.2 30 8x7 4 2290 4941 49,6 12,5 2.3 30 8x7 4 2290 4941 74,4 12,5 3.2 48 14 x 9 5,5 9409 20266 37,0 8,6 3.0 45 8946 17892 22,6 9,6 m=a Kết quả tính toán hệ số an toàn đối với các tiết diện của ba trục d Tỉ số S tỉ số k kd kd Tiết mm k do diện do s 23 s Lâm Thiên Điệp Cơ Điện Tử 2 K49 Rãn Lắp h then căng Rãn h then Lắp căng 2 TrụcI 25 2,23 2,53 2,21 1,92 1,27 1,11 6,63 28,5 6,46 0 . khối l- ợng 1 mét xích 2,6 kg K đ _ hệ số tải trọng động, vì tải trọng mở máy =1,4 tải trọng danh nghĩa k đ = 1,2 50,1 60000 142.4,25.25 60000 11 === pnz v m/s F t _ lực vòng 3313 50,1 969,4.10001000 === v P F t

Ngày đăng: 04/09/2014, 22:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng dung sai  lắp ghép : - ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
Bảng dung sai lắp ghép : (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w