MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam đã và đang chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp, không phát huy được nội lực của mình sang nền kinh tế mở theo xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá. Đó chính là chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhằm tạo một một môi trường kinh doanh, sản suất mới đầy triển vọng cho tất cả các doanh nghiệp trong nước, phát huy được nội lực của mình, góp phần vào mục tiêu chung là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đứng trước một cánh cửa mở rộng như vậy thì việc đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp vô cùng quan trọng , là điều kiện sống còn và phát triển của doanh nghiệp. Có tiêu thụ được sản phẩm mới đảm bảo được việc thu hồi vốn bỏ ra, tích luỹ sản xuất nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời còn phải khai thác các nguồn lực tài chính, huy động nguồn lực đó và sử dụng nguồn lực có hiệu quả. Do đó mà hạch toán kế toán là một bộ phận rất quan trọng của công cụ quản lý kinh tế có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, kế toán gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là một công ty vừa mang tính chất thương mại, vừa mang tính phục vụ nhiệm vụ chính của ngành. Lĩnh vực hoạt động của công ty là một lĩnh vực lớn đầy tiềm năng. Bởi vì than làn một nguyên liệu truyền thống được sử dụng nhiều ở các cơ sở sản xuất. Do vậy mà công ty có nhiều cơ hội kinh doanh, nhưng đồng thời phải đương đầu với nhiều sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế trên thị trường đòi hỏi công ty phải có sự kết hợp nhanh nhẹn và khéo léo dể giữ vững vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá Đánh giá thực trạng công tác hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá, xác định kết quả tiêu thụ của công ty Đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hàng hóa Các quá trình tiêu thụ hàng hóa Công tác hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá của công ty 1.3.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nội dung đề tài được thực hiện tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Phạm vi thời gian: Từ ngày 15102005 đến ngày 10032006 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ VÀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN HÀNG HOÁ 1. Khái niệm Hàng hóa là những vật phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, đi vào sản sản xuất hoặc tiêu dùng thông qua quá trình mua bán trao đổi hàng hóa trên thị trường. Sản phẩm hàng hóa là tập hợp tất cả các đặc tính vật lý, hóa học có thể quan sát được tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật vừa mang giá trị sử dụng vừa mang giá trị. Sản phẩm đó có thể mang ra trao đổi được. Hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại là hàng hóa mua vào để bán nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu. Hàng hóa được biểu hiện trên hai mặt giá trị và số lượng. Số lượng của hàng hóa được xác định bằng đơn vị đo lường phù hợp với tính chất hóa học, lý học của nó như kg, lít, mét... nó phản ánh quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Chất lượng hàng hóa được xác định bằng tỉ lệ % tốt, xấu hoặc giá trị phẩm cấp của hàng hóa. 2. Đặc điểm của quá trình tiêu thụ hàng hóa Đó là là sự trao đổi mua bán có thỏa thuận, doanh nghiệp đồng ý bán và khách hàng đồng ý mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Có sự chuyển đổi quyền sở hữu hàng hóa từ doanh nghiệp sang khác hàng. Doanh nghiệp giao hàng hóa từ doanh nghiệp sang khách hàng khoản tiển hay một khoản nợ tương ứng. Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán hàng, dùng để bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình kinh doanh. Căn cứ trên số tiền hay khoản nợ mà khách hàng chấp nhận trả để hạch toán kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Më ®Çu 1.1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi !"#$%&'()*#+ , /"/&$-0*#1 2!!345&0&*+360 53* !"#$%.+7 8"2*, -93*!:'3!;%<2&0) 87&0<$5=>36" &?@3$5,A.87 &0<*0 0 B?C3/"D&0)E4&?! E8,-B4@0B"#/ !B"#.&:57B"#.>0, F.2"!!;3>36$7 >0"G.3@/#3>0"G& 2!H"*2!/, A5I!"! /J2/777/$,KL #2!$"!"L#"*+M,N'%" !8"3? &:57'J&'&0),F; .J!5B40J+* $&0<38O34@C 0.&# PQ"Q5RRO3/$%3 O34, S ;9 3@+>36$T 89U H¹ch to¸n hµng ho¸ vµ tiªu thô hµng ho¸ ë“ c«ng ty chÕ biÕn vµ kinh doanh than Hµ Néi .” 1.2. Môc tiªu nghiªn cøu 1.2.1 Môc tiªu chung I287' 5I!, 1.2.2. Môc tiªu cô thÓ VI?J&'"G";I287 V-#32287 )O>087$ V-3!&?02E >05$, 1.3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu 1.3.1 §èi tîng nghiªn cøu VI. VA>3%87. VA287$ 1.3.2.Ph¹m vi nghiªn cøu VW2U!5 #2 5I! VW24UXSYZS[Z\[[YS[Z[]Z\[[^ \ chơng I Cơ sở lý luận về hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá I. Những vấn đề chung về hạch toán hàng hoá 1. Khái niệm I."R;<$"!1C+ .$4&0&0)_85=>>3% 3.38O34, `0<."; 0_/;"G.6. >& ; 3!%9B";3O&: 573O,`0< 33 , I.35J2". 19+&0)85=)<, I. 38_3O&?" ,`?" $ . )O1JO"4= */.6"G 6$. "/Q,,,.0>_&0) 5$5J2,A" . )O1a "b?)_3O<$., 2. Đặc điểm của quá trình tiêu thụ hàng hóa "".C;5BG BG_;, A.&#>&'R.5& , F.5&0 !0 J9,c0 6"5 5==H0/C33>3%5, ] AM938&?0 ;302 >053d$5, 3. Vai trß cña qu¸ tr×nh tiªu thô hµng hãa X87.">3%5#. ?&0)5$%%.&%3O #3O3O&:57$.>>3, X87"E>3$2!J25. #7/$&0)85=."&0<. J&0)J85=,X87."E3"+ ?R&0)85=, e87*fO M"#5$5 ,`875RB /C3 @# !+3O_5,W+_5 /" +>36..E&*'3!> 5, Ag>3%>3%87.gO&# >0"G$*$4." /3#_, "$523 J>>0"G *h";,,,i,I3O345 J2&:57>0"G87., *9M;&?"):"G " R7.+0>R&35 ,A7(5j&?" " 3O$" EE87.,X.5*a 3J287.1 >0 , FJ2#?7%&k9? <$O4+$.+/85= l T<&0)M53'3!O+fO /53?>*$h2$ +,,,i,-B4!84"!E9&? 6_"5&k! 0" ; ?.+)E5#>?5E, 4. Yªu cÇu qu¶n lý tiªu thô hµng hãa X35J287./">3% >0"G.&?" " 3O.3>3%; !E),A>0"G 787.@C04)8(5ja2>3% (2OO4R!$O34 a5&"2>0,-B40 /392/>05M& "!4?, ViÖc qu¶n lý tiªu thô hµng hãa theo c¸c néi dung sau: e0"G&?" " 3O.BU>0"G 4"+:.!;5, >0"GaT>&'R 5 ; .@C, e0"G0B";5#O(5j# B45032d(,F 03! "G_J9 O5,X3>0"G0.%? 9&&"7H"#0/) %%87._"&#!$034 ,.T>0"G)E5# O9 "G 3, Y e0"GB)O>05, e0"GB")()Q&? &87 JO5*%9&?" 8* &0 .@,e0"G_B0>0"G 7&3>3%87; m3*$ 0O30"2,`>3%87 .T+0>0"G)O>0500/ T/$>052 , 5. X¸c ®Þnh kÕt qu¶ tiªu thô c>087"a80>0?=87 &0<."75O7$2!&0)5/ 57, 5.1. C¸c yÕu tè cÊu thµnh viÖc x¸c ®inh kÕt qu¶ tiªu thô 5.1.1. Doanh thu b¸n hµng FUK3O #5 .&0<"75O7,X&?5 "&?38.J38 B"75O7, F&k ;0& CU F+"*3$3" /H"* >" &'R&0<.4, F@HR>>0"G."4&' R._>&., n3O05 )O!HH, F _&k " /5O , oO /"8>5O, ^ *pJ9%4;5 U VX334 "q.UX4;5" 4;$E8, VX334 :2"GUX4;5" 4;582"G:, VX34 >;f(% 93#%4. );"875 ;"258G;$ _; , VX34 >;f(% 9%4;5"$ 8_8;, 5.1.2. ChiÕt khÊu th¬ng m¹i AJ2"&?503_ 45.5O7*?" "*( C;J238 B_ , 5.1.3. Gi¶m gi¸ hµng b¸n n0U"&?03.J B5O758E_ Q <T>T4O 3 B,,,,h5$>5i,3/00 @B0'3!04 O!?" .3! , 5.1.4. Hµng b¸n bÞ tr¶ l¹i IO30"2UK&? "87h >&'R 4;30i"2O4 r ?30"25436 BG = *8+8<>D;Q <T$"2,,,XJ9*O30"2" ?$O30"2h/(?i5$ O30"27*nXnX+30!$O30"2, 5.1.5. Doanh thu thuÇn F+UK&?8"R&?5* 00J287_)<, 5.1.6. Gi¸ vèn hµng b¸n n?U"3O?$&0<;."7 5O787,-?*&0<"75O787&0) h)'i/&0),*;87?"3O &@*.87?B3O$. 87!*/E87, )O?"&9>36..0'3# >05_3O34@ !%50>E3"#6 J)O?/ %&." / s0T3O?$.(>O$!/, 5.1.7. Lîi nhuËn gép K ;!UKa80&?8"R5 +?&34d, 5.1.8. Chi phÝ b¸n hµng A/UK!;$/"&5*% #7.,A/ BR0/&."8>2!87U A/E8;%.302"G, 5.1.9. Chi phÝ qu¶n lý doanh nghiÖp t `? nXnX W0! X nXnX +3 X nXnX + u 3 A/>0"G5UK!"2/4d / 2" T+,A/>0"G500 >0"GM@05H*O a73J95$5g"J E8>0"GB5=M@/,,, 5.1.10. Các khoản thuế phải nộp có liên quan đến bán hàng Thuế giá trị gia tăng XnXnX""2 38+3OM$ .5O7, v7/$nXnX"1!8!+;$V 485=E&*001)!& 5T<&0)53, -? !nXnXB9E.2! &0)5.5O7O'E %995h6"'&'5i 9E.;<.Oh6"4; <i"? !nXnX, WJ)OnXnX(J3U -? 57U"JO95B 5*5+*5E + )JO95, oOnXnX0! = - w X nXnX +3 n3O/$ .5O7O nXnX X & nXnX$. 5O7. X nXnX + XnXnX38.JnXnX .5O7_9! nXnX$.;< X3.U x) x ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖt X87_""2 38;5$ !&?_.O5&0)5hy ?")M"2,,,i,v69E!+ &0);<_!5O87_ 0!, -?*.!5O87_; 38 0.$80!;. !,-?*5#3R2:,,,0.4 9!hN8".Ji vp_!5O87_a0O !"+9"&_.O87_'E &0)%0O"+9"38O34,AJ&' &0)_aO87_O nXnX@J&'J5_.aOnXnX 0O87_, ThuÕ xuÊt khÈu X)<""2. Q) <, S[ [...]... địa bàn và phơng pháp nghiên cứu i Khái quát trung về công ty chế biến và kinh doanh than hà nội 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là 1 trong 10 đơn vị trực thuộc công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc, đợc thành lập vào ngày 9/12/1974 theo quyết định số 1878/ĐT - QLKT của bộ trởng Bộ Điện Than Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là... dùng than 32 Nh vậy hoạt động của công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội không là hoạt động thơng mại đơn thuần mà là hoạt động có tính sản xuất Ngoài chức năng kinh doanh than ở mỏ, ngành còn giao nhiệm vụ tiêu thụ thanh cho mở, bởi lẽ Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội nằm trong dây chuyền sản xuất và tiêu thụ than của ngành than Điều đó có nghĩa Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội. .. nớc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc, Bộ Năng Lợng đã ban hành quyết định số 448/NT - TCCB - LĐ, cơ cấu lại công ty và đổi tên thành Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Từ ngày 1/4/1995 Công ty chế biến và kinh doanh than Hà nội trở thành một công ty trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc (theo quyết định số 563/TTG của thủ tờng chính phủ), trực thuộc Tổng Công Ty Than Việt Nam... kinh doanh kịp thời phù hợp vời tình hình biến động thực tế của thị trờng cũng nh việc lập kế hoạch hoạt động kinh doanh trong tơng lai II Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thơng mại 1 Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa 1.1 Các phơng thức tiêu thụ hàng hóa Trong nền kinh tế thị trờng, tiêu thụ hàng hoá đợc thực hiện theo nhiều phơng thức... bộ công nhân viên Hiện nay tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rất ổn định và có chiều hớng phát triển thuận lợi 2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1 Chức năng của Công ty Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội với hoạt động chính là mua than ở mỏ bà bán thanh cho các đơn vị sử dụng than Ngoài ra Công ty còn phải chế biến than có tiêu chuẩn phù hợp với công nghệ sản xuất cho các hộ tiêu. .. bán hàng sau khi đã kiểm kê hàng tồn trên quầy 14 1.1.3 Phơng thức hàng đổi hàng Theo phơng thức này doanh nghiệp dùng sản phẩm hàng hóa của mình để đổi lấy sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp khác hay còn gọi là phơng thức thanh toán bù trữ lẫn nhau Khi đó ở doanh nghiệp vừa phát sinh nghiệp vụ bán hàng vừa phát sinh nghiệp vụ mua hàng 1.1.4 Phơng thức bán hàng đại lý Là hình thức bán hàng mà doanh nghiệp. .. một đơn vị hạch toán phụ thuộc, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng nhà nớc và đợc sử dụng con dấu theo mẫu của nhà nớc quy định Tên giao dịch: Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội Cấp quản lý: Công ty chế biến và kinh doanh than miền Bắc Trụ sở chính: Giáp Nhị - Phơng liệt - Đống Đa - Hà Nội Số điện thoại: 04 8643359 Fax: 04 8641169 Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 98 ngời... hóa Nam 5.2 Xác định kết quả tiêu thụ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá trị vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ), doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Và đợc xác định bằng công thức: Doanh thu thuần Doanh = thu bán hàng Lợi nhuận thuần từ tiêu thụ hàng hoá = Chiết - khấu thư... đơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc, do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự điều tiết của công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh sau: Tất cả các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bốc xếp thanh khâu mua, bán đều do công ty ký kết và chịu trách nhiệm thanh toán Các trạm căn cứ 36 ... nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giảm giá hàng Chi phí bán hàng + 11 Hàn bán - bị trả lại - Chi phí phân bổ quản lý doanh nghiệp - Thuế TTĐB, XK 5.3 Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời khối lợng hàng hóa bán ra, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất bán nhằm xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp