1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học bằng màng mỏng

5 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 499 KB

Nội dung

Thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học bằng màng mỏng I.Đặt vấn đề: Hiện nay thì công nghệ sinh học ngày càng phát triển.Các thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học ngày càng được phát minh hiện đại hơn.Sau đây nhóm chúng tôi sẽ thực hiện các thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học bằng màng mỏng. Thẩm thấu ngược siêu lọc vi lọc thấm tách điện thấm tách bốc hơi qua màng thuộc các quá trình phân chia các dung dịch bằng màng mỏng.Các quá trình lọc bằng màng xảy ra ở chế độ công nghệ mềm điều đó rất quan trọng khi gia công các chất không ổn định .Các phương pháp lọc màng cho phép đồng thời thực hiện các quá trình vừa tinh luyện vừa cô đặc các dung dịch. II.Nội dung: II.1.Các thiết bị siêu lọc được sử dụng trong công nghiệp: II.1.1.Máy siêu lọc: Nguyên tắc hoạt động: Máy siêu lọc(Hình 12.6) hoạt động như sau: dung dịch tuyệt trùng ban đầu từ thùng chứa 1 qua bộ lọc vi khuẩn 2 và bộ lọc sơ bộ 5 rồi dùng bơm 3 đẩy vào vòng tuần hoàn kín. Vòng tuần hoàn gồm bơm tuần hoàn 6,bộ trao đổi nhiệt 7 bốn bộ siêu lọc 8. Sauk hi bơm,dung dịch được phân bổ thành 2 dong song song.Mổi dòng chảy qua hai bộ phận lọc nối lien tiếp nhau và sau đó chúng kết hợp lại thành dòng chung để vào bộ trao đổi nhiệt.Áp suất làm việc trong hệ được điều chỉnh bằng van.Nhiệt độ của dung dịch được giữ ổn định trong giới hạn 10 0 C nhờ bộ trao đổi nhiệt.Chát thấm chứa các dung dịch các chất thấp phân tử vào thùng chứa 9,còn chất cô sau khi tuàn hoàn nhiều lần đến một mức nhất định thì đưa vào thùng thu nhận chất cô 10.Việc nối lien tiếp các đường song song của bộ vi lọc cho phép thay đổi các thiết bị trong quá trình hoạt động và thuận tiện cho thao tác.Để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi sinh vật lạ vào hệ siêu lọc thương trang bị thêm bơm tuần hoàn có đệm hai mặt mút.Bơm tuần hoàn 11 đảy nước tiệt trùng từ thùng chứa vào đệm.Sau các bơm thường lắp các bộ chống rung để san bằng xung động của dung dịch.Trên các đường xả chất cô và chất thấm lắp đặt các lưu lượng kế kiểu con quay còn đoạn thông ra ngoài không khí có các bộ lọc vi khuẩn. Khi kết thúc quá trình các bộ vi lọc các thùng chứa đều được rửa bằng nước và xác định hàm lượng enzim trong nước rửa.Enzim được chỉ trích ra từ nước ruwartrong chu trình cô tiếp theo. Ưu điểm,nhược điểm: Ưu điểm: + Độ kín + Sự gia cố an toàn các bộ lọc và các đệm phân cách + Một số chi tiết lắp ráp dễ dàng. Nhược điểm: + Khối lượng lao động lắp ráp và tháo dỡ máy lớn. II.1.2. Máy vi lọc: II.1.3. Tổ hợp siêu lọc tác động liên tục: 1. thùng chứa 2. Bộ định lượng 3,19,5. bơm 4.thùng chứa dịch ban đầu 6,18. Bộ trao đổi nhiệt 7. Đường viền 8. Bộ lọc tinh 9,10,11. Máy siêu lọc 12,13.Môđun 14. Bơm tuần hoàn 15.Bộ lọc trao đổi nhiệt 16.Xạ kế 17. Van 20.Thùng chứa Nguyên tắc hoạt động: Bơm nạp liệu 5 đẩy sản phẩm ban đầu từ dung lượng 4 qua bộ trao đổi nhiệt 6 và các bộ lọc tinh 8 và vào lô 9 của tổ máy siêu lọc,qua bộ làm lạnh 15, còn chất lọc được tháo ra liên tục ra khỏi môđun và vào thùng chứa 20.Một phàn sản phẩm được cô từ lô 9 vào lô 10 và quá trình được lặp lại.Sau đó từ lô 10 sản phẩm vào lô 11.Thành phẩm tháo ra khỏi lô 11 thành phần của sản phẩm được điều chỉnh nhờ van 17 có liên quan chức năng với khúc xạ 16 sau đó sản phẩm được hướng vào các giai đoạn tiếp theo qua bộ trao đổi nhiệt 18 còn chất cô được dung bơm 19 đẩy ra khỏi phòng 20 để gia công tiếp theo. Các dung dịch đã được cô được chuẩn bị trong dung lượng 2 và dung dịch bơm định lượng đẩy vào thùng chứa 1 tại đây nó được làm loảng đến nồng độ theo yêu cầu.Dùng bơm 3 đẩy dung dịch loãng vào tổ hợp qua thùng chứa dung dịch ban đầu 4. II.1.4.Tổ hợp làm trong và lọc tiệt trùng: Máy lọc khung bản để lọc dịch: 1. Bánh xe 2. Khung máy 3. Trục 4. Khay 5. Ống mềm 6. 9. 10. 16. 20 Các van 7. Thanh ngang 8. Van 11. Khung hai lưới 12. Khung ba lưới 13. Bản tiệt trùng 14. Nắp cố định 15. Áp kế 17. Ống cao su 18. Vít ép 19. Vô lăng lái 21. Thanh giàng 22. Ống lấy mẫu 23.Thùng két Nguyên tắc hoạt động : Các khung và bản được sắp xếp xen kẽ nhau tạo thành hệ thống lọc. Trước khi lọc thiết bị được tiệt trùng bằng hơi nóng qua van nạp hơi (9). Chất lỏng được cho vào ống (5) đến các khung lọc theo nguyên tắc xen kẽ. Vô lăng (19) quay, các khung bản ép vào nhau, trượt trên thanh ngang (7) tạo nên áp lực giúp chất lỏng chui qua các lớp lưới, còn bã thì được giữ lại. Sau khi lọc mở van (16) thì chất lỏng lấy ra ở đường tháo chất lỏng (17). Trong quá trình lọc có thể kiểm tra nhờ đường ống lấy mẫu(22). Muốn tháo bã thì nới tay quay khung bản tách rời nhau bã rơi xuống khay (4) rồi lấy ra ngoài. Tùy từng trường hợp lọc các loại dung dịch khác nhau mà có giai đoạn rửa bã hay không. Ví dụ : lọc bia thì không có giai đoạn rửa bã, lọc dịch bột sắn thì rửa bã Ưu, nhược điểm: − Ưu điểm : + Bề mặt lọc trên một đơn vị diện tích lớn + Lọc tinh + Có thể kiểm tra quá trình lọc và cho ngưng một vài bản làm việc − Nhược điểm : + Đầu tư thiết bị lớn + Thao tác băng tay nhiều + Tốn nhiều diện tích . Thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học bằng màng mỏng I.Đặt vấn đề: Hiện nay thì công nghệ sinh học ngày càng phát triển .Các thiết bị phân chia các dung dịch của các. của các chất hoạt hóa sinh học ngày càng được phát minh hiện đại hơn.Sau đây nhóm chúng tôi sẽ thực hiện các thiết bị phân chia các dung dịch của các chất hoạt hóa sinh học bằng màng mỏng. . qua màng thuộc các quá trình phân chia các dung dịch bằng màng mỏng .Các quá trình lọc bằng màng xảy ra ở chế độ công nghệ mềm điều đó rất quan trọng khi gia công các chất không ổn định .Các

Ngày đăng: 31/08/2014, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w