Sau khi gặt xong lúa hè thu (chậm nhất là 258 hàng năm) sẽ tháo nước qua cống vào vùng bao đê chống lũ tháng 8. Phải chọn khẩu độ cống sao cho trước khi nước lũ tràn bờ bao mực nước hạ lưu (ở ruộng) phải xấp xỉ bằng mực nước lũ bên ngoài để khi lũ tràn bờ với chênh lệch mực nước nhỏ không có lưu tốc lớn trên mặt bờ gây xói lở mặt của chúng. Bài toán đưa ra phương pháp tính khẩu độ cống thích ứng với điều kiện làm việc của bờ bao.
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 TÍNH TỐN KHẨU ĐỘ CỐNG THÁO LŨ VÙNG BAO ĐÊ CHỐNG LŨ SỚM NHẰM BẢO VỆ AN TỒN BỜ BAO Ở ĐBSCL COMPUTING DIMENSION OF FLOOD CONTROL SLUICES FOR SAFELY PROTECTING EMBANKMENTS FROM EARLY FLOOD IN THE MEKONG DELTA ThS.NCS. Nguyễn Phú Quỳnh GS.TSKH. Nguyễn Ân Niên TĨM TẮT Sau khi gặt xong lúa hè thu (chậm nhất là 25/8 hàng năm) sẽ tháo nước qua cống vào vùng bao đê chống lũ tháng 8. Phải chọn khẩu độ cống sao cho trước khi nước lũ tràn bờ bao mực nước hạ lưu (ở ruộng) phải xấp xỉ bằng mực nước lũ bên ngồi để khi lũ tràn bờ với chênh lệch mực nước nhỏ khơng có lưu tốc lớn trên mặt bờ gây xói lở mặt của chúng. Bài tốn đưa ra phương pháp tính khẩu độ cống thích ứng với điều kiện làm việc của bờ bao. ABSTRACT After summer – autumn crop harvested (not late than August 25th every year), it needs to release water across sluices into August – flood protected areas. There is a demand to choose the dimension of sluices so that the difference of water level between the upstream and downstream water levels (outside and inside floodplain cell) at the time water starting overflowing across the embankment is very small in order to prevent embankment surface from erosion. This paper presents a method for computing dimension of sluice that is appropriate to working conditions of embankments. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở ĐBSCL, hàng năm nước lũ sơng Mêkơng tràn về gây ngập lụt một vùng rộng lớn ở phía Bắc với diện tích gần 2 triệu ha, bao gồm đất đai các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, An Giang và Kiên Giang. Độ sâu ngập lũ ở ĐBSCL từ 0,5 – 4,0m. Thời gian ngập lụt của ĐBSCL khoảng 3 – 5 tháng (từ tháng 8, 9 – 10, 12) tùy từng nơi. Nhìn chung các khu vực phía Nam có thời gian ngập ngắn hơn. Do hàng năm bị ngập lũ kéo dài nên cuộc sống gặp nhiều khó khăn, điều kiện vệ sinh mơi trường kém. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 31 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Ở những vùng ngập sâu hàng năm phải di dời tránh lũ, cuộc sống của người dân chưa được an tồn và ổn định. Thực tế do u cầu sự phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc sống nên đê bao, bờ bao kiểm sốt lũ đã được nhân dân vùng ngập lũ bắt đầu xây dựng từ thập niên 60, 70 của thế kỷ XX, đến thập niên 80 bắt đầu phát triển mạnh. Đầu thập niên 80 việc đắp đê bao chống lũ tháng 8 để sản xuất lúa hè - thu, đơng - xn được các hộ nơng dân thực hiện ở nhiều nơi trong vùng ngập sâu để thay thế lúa nổi năng suất thấp và đã mang lại hiệu quả cao nên nhanh chóng được các địa phương và Nhà nước chỉ đạo phát triển. Sang thập niên 90 đê bao kiểm sốt lũ cả năm được phát triển mạnh ở vùng ngập nơng để bảo vệ cây ăn trái và sản xuất 3 vụ/năm. Như vậy đê bao kiểm sốt lũ đã xuất hiện và xây dựng ở nhiều nơi trước khi có quy hoạch lũ do nhu cầu phát triển sản xuất và bảo vệ cuộc sống của nhân dân, nhưng thực sự phát triển mạnh từ khi có quy hoạch lũ ĐBSCL [1]. Hệ thống đê bao, bờ bao kiểm sốt lũ ở vùng ngập lũ ĐBSCL đã góp phần tích cực trong việc chuyển một vùng rộng lớn trên một triệu ha canh tác từ một vụ lúa nổi, lúa mùa địa phương năng suất thấp sang canh tác 2-3 vụ lúa năng suất cao, đưa sản lượng lúa vùng ngập lũ ĐBSCL tăng nhanh tạo điều kiện phát triển vườn cây ăn trái, hoa màu. Ở vùng ngập sâu, hàng năm hệ thống bờ bao đã làm tốt việc bảo vệ lúa hè - thu, góp phần quan trọng trong việc bơm vợi để xuống giống vụ đơng - xn kịp thời vụ. Ở vùng ngập nơng hệ thống đê bao, bờ bao đã tạo ra điều kiện để chủ động canh tác quanh năm, phát triển vườn cây ăn trái trên diện rộng. Nhiều tuyến đã kết hợp sử dụng giao thơng nơng thơn, bố trí dân cư. Quy trình làm việc của vùng bao đê trong lũ Quy hoạch lũ ĐBSCL đã tạo ra cho vùng ngập lũ ĐBSCL thành 3 vùng, vùng khơng kiểm sốt lũ ở phía Bắc tuyến kiểm sốt lũ tràn biên giới, vùng kiểm sốt lũ theo thời gian và vùng kiểm sốt lũ cả năm [2]. Vùng kiểm sốt lũ theo thời gian có diện tích 859.000ha, nhiệm vụ của hệ thống đê bao, bờ bao trong vùng này là kiểm sốt được lũ đầu vụ, cuối vụ, khơng làm cản trở dòng chảy lũ chính vụ (cho tràn qua), ngồi ra còn phải kết hợp được giao thơng bộ tại các tuyến giao thơng chính trong thời gian ngập lũ. Bờ bao trong vùng này còn được gọi là bờ bao kiểm sốt lũ tháng 8. Quy trình vận hành của vùng bao đê này là ngăn lũ vào đồng trong thời kỳ đầu mùa lũ để bảo vệ lúa vụ hè – thu cho tới khi gặt xong (chậm nhất là 25 tháng 8), sau đó mở cống tháo nước lũ vào ơ bao nhằm tăng mực nước ruộng nhanh chóng gần bằng với mực nước bên ngồi để khi lũ tràn qua bờ bao chênh lệch này là khơng đáng kể. Từ nhu cầu thực tiễn trên đặt ra cho chúng ta bài tốn là phải chọn khẩu độ cống (chủ yếu là tràn qua ngưỡng rộng) tối thiểu để đến khi mực nước bên ngồi dâng lên ngang với cao trình bờ bao thì mực nước trong ơ bao dâng lên chỉ 32 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 cách mép bờ khơng đáng kể, khi đó sẽ đảm bảo lưu tốc tràn qua mặt bờ bao thấp trong suốt thời kỳ nước tràn nhằm bảo vệ và ổn định bờ bao. II. ĐẶT BÀI TỐN Sau khi gặt xong lúa hè thu mực nước lũ bên ngồi ơ bao đã lên khá cao, ta mở cống cho nước lũ vào và phải tính khẩu độ cống sao cho khi mực nước lũ bên ngồi mấp mé cao trình bờ bao thì mực nước bên trong đã lên xấp xỉ và chỉ kém bên ngồi một lượng khơng đáng kể [2]. Các yếu tố của bài tốn như sau: - Diện tích ơ bao A. - Cao trình mặt bờ bao Z e . - Cao trình ngưỡng tràn: Z c . - Cường suất lũ: t Z f f ∂ ∂ = - Giả định là hằng số chọn thiết kế. - Mực nước lũ Z f . - Mực nước lũ trước lúc mở cống Z 0f . - Mực nước ơ chứa Z h và vào lúc mở cống là Z 0h . - Cường độ mưa (chỉ tính cho ơ chứa vì ngồi ơ chứa đã đưa vào cường suất lũ f). - Chiều rộng cống b (cần tìm). - Thời gian T để nước lũ dâng từ mực nước Z 0f lên Z e (tính từ lúc bắt đầu mở cống). f ZZ T ofc − = u cầu chọn b sao cho trong thời đoạn T mực nước ơ bao tăng lên tới mức Z e - ε Lấy ε = 0,02 – 0,05m Để tiện tính tốn ta thực hiện việc biến đổi các thơng số đầu vào như sau: Đặt: H i = Z f – Z c , h = Z h – Z c H 0 = Z 0f – Z c , h 0 = Z 0h – Z c b A a = (1) - Phần diện tích ơ bao ứng với 1m cống tháo H e = Z e – Z c VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 33 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Lưu lượng tháo vào ơ chứa được tính theo cơng thức chảy qua tràn ngưỡng rộng [3] 2/3 Hg2mbQ = - Chảy tự do (2) )hH(g2bhQ n −ϕ= - Chảy ngập (3) Trong đó: m ≈ 0,32: Hệ số lưu lượng. ϕ n ≈ 0,96: Hệ số lưu tốc chảy ngập. Ta đặt: 42,1g2mM ≈= 24,4g2 n ≈ϕ=φ Ζ e - ε Ô BAO (CÓ DIỆN TÍCH A) | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | SÔNG KÊNH SÔNG KÊNH BỜ BAO CỐNG THÁO NƯỚC VÀO Ô BAO BỜ BAO A MẶT CẮT A - A A Ζ of Ζ c Ζ e Ζ oh | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | KÊNH NỘI ĐỒNG KÊNH NỘI ĐỒNG Ζ dáy kênh Ζ MĐTN Hình 1: Ơ chứa chữ nhật, cống tháo 34 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 III. GIẢI BÀI TỐN Khi mở cống đưa nước lũ vào ơ đồng (cống thường đặt ở đầu kênh cấp 3 làm nhiệm vụ phân bố nước lấy vào ơ bao và tiêu nước khi cần thiết) thì trong đồng đã có lớp nước đệm (do nước trong kênh và ruộng trước lũ, do mưa, do nước thấm qua bờ bao…). Nói chung mực nước đệm khá cao và có thể khi mở cống xả lũ chế độ chảy qua cống đã là chảy ngập. Trong trường hợp tổng qt ta xem xét lúc đầu chế độ chảy là tự do và do đó tính chảy qua tràn theo 2 giai đoạn: III.1. Giai đoạn chảy tự do Khi: 00 H 3 2 h ≤ Q trình mực nước lũ: H = H 0 + ft Lưu lượng đổ vào ơ chứa Q = MbH 3/2 (4) Biểu diễn mực nước ơ chứa ( ) [ ] 2/5 0 2/5 10t0 0 1 T 2/5 0t0 2/3 T 0 0t0 1 T 0 2/3 0t0 T 0 t0 HfTH af M 5 2 rh )ftH( af M 5 2 rh dt)ftH( a M rh dt)ftH( A Mb rh Qdt A 1 rhh 1 1 −+++= +++= + ∫ ++= ∫ +++= ∫ ++= Cơng thức trên chỉ đúng tới thời gian T 1 khi đó h = h 1 và H = H 1 Với : 11 H 3 2 h = Để tìm T 1 ta giải phương trình: ( ) [ ] ( ) 10 2/5 0 2/5 1010 fTH 3 2 HfTH af M 5 2 rTh +=−+++ (5) Tính tốn ban đầu thiên về an tồn ta xem cường độ mưa r = 0. Bấy giờ phương trình trên là phương trình bậc 5 khơng đầy đủ của căn bậc 2 mực nước VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 35 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 thượng lưu H 1 = (H 0 +fT 1 ) 1/2 - Ứng với h 0 , H 0 , f và thay đổi a ta dựng được đồ thị sau: Hình 2: Đồ thị xác định thời điểm chuyển đổi chế độ chảy từ tự do sang chảy ngập của cống Điều kiện đòi hỏi T 1 <T III.2. Giai đoạn chảy ngập Từ mực nước thượng lưu H 1 = H 0 + fT 1 và hạ lưu h 1 = 2/3 H 1 trong thời đoạn T – T 1 mực nước hạ lưu phải tăng tới H e - ε Bỏ qua cường độ mưa (r =0) ta có ∫ −+ φ += T T 2/1 11 1 dt)hftH(h a hh (6) Đạo hàm 2 vế theo t ta được 2/1 1 )hftH(h adt dh −+ φ = Chia 2 vế cho h 2/1 1 )hftH( adt dh h 1 −+ φ = (7) 36 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM t h 1 T 1 , a 3 T 1 , a 1 T 1 , a 2 2/3(H 0 + ft) h 0 0 H 3 2 h 1 , a 1 H 0 H 1, a 1 H 1, a 2 H 1, a 3 H = H 0 + ft a 1 < a 2 < a 3 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Tích phân 2 vế theo t, vế trái cho ta hàm lnh; vế phải rất khó tính tốn tích phân do dưới biểu thức căn bậc 2 còn có mặt mực nước hạ lưu h(t) . Để tiện tính tốn ta thay h (t) bằng hàm tuyến tính gần đúng theo t như sau: Hình 3: Tuyến tính hóa đồ thị h Hàm tuyến tính )t(h được nối giữa điểm 2 hH 11 + tại thời điểm T 1 đến điểm H e -ε tại thời điểm T vậy: 1 11 e 11 TT t ) 2 hH H( 2 hH )t(h − + −ε−+ + = (8) Để tiện ta thay T – T 1 = ∆T trong các bước tính sau Đồ thị h(t) được thay bằng )t(h cho ta thấy lưu lượng đổ vào ơ ruộng trong thời đoạn T 1 đến T’ nhỏ hơn thực tế (nhỏ hơn từ 0 đến 29,3%) trong khi đó lưu lượng đổ vào từ T’ đến T tăng hơn thực tế (từ 0 đến 5%) cho nên tổng lượng đổ vào sẽ nhỏ hơn thực tế tức đã thiên về an tồn cho việc chọn khẩu độ cống. Chiều sâu h(t) trong cơng thức (3) nằm trước dấu căn được lấy đúng và đưa về vế trái của (7) nên khơng tham gia vào sai số tính lưu lượng tràn. Tích phân (7) với hàm )t(h thay cho h(t) ở vế phải ta được VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 37 2 hH 11 + h H e H 1 h 1 H(t) (t)h h(t) T’ T t T 1 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 − −ε+ ∆ + −ε−− φ = ε− ∆ + −ε−−+ − ∆ + −ε−− φ = ∆ + −ε−− + −+ φ = ε− ∆ ∆ ∫ 2/3 11 2/3 1 11 e 1 e 0 T 2/3 11 e 11 11 e 2/1 T 0 11 e 11 1 1 e ) 2 hH ()H2( T 1 ) 2 hH H(fa3 2 h H ln t T 1 ) 2 hH H(f 2 hH T 1 ) 2 hH H(f 1 a3 2 dt T t ) 2 hH H( 2 hH ftH a h H hln Từ đó ta có thể tính a 1 e 11 e 2/3 11 2/3 11e h H ln T 1 ) 2 hH H(f3 ) 2 hH ()hHH2(2 a ε− ∆ + −ε−+ − −−−ε−φ = (9) Có a tính ngay khẩu độ cống: a A b = Như vậy là: Khi mở cống nếu cống làm việc chảy ngập ngay thí tính khẩu độ cống theo cơng thức (9) trên. Nếu cống bắt đầu làm việc với chế độ chảy tự do thì làm theo các bước: (i). Giả định T 1 (cũng là H 1 và h 1 ) (ii). Tính a theo cơng thức (9) (iii). Đã có T 1 đặt vào phương trình (5) (với r = 0) giải ra a’. Nếu khơng khớp phải giả định lại T 1 , nếu a’>a thì tăng T 1 và ngược lại. Trong bài viết khác chúng tơi sẽ trình bày phương pháp số để giải bài tốn này. IV. THẢO LUẬN Việc tính tốn khẩu độ cống tháo vào ơ bao là cần thiết để chủ động xả lũ vào ơ bao nhằm sử dụng mặt lợi của lũ ở ĐBSCL, đồng thời bảo vệ bờ bao chống lũ nhằm ổn định việc chống lũ tháng 8. Việc chọn khẩu độ an tồn của cống là hết sức quan trọng trong trường hợp này. Khi làm việc thực tế nếu khẩu độ cống và các thơng số cống đã chọn xảy ra các trường hợp sau: 38 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 - Nếu tới 25/8 mực nước ngồi chưa lên tới H 0 như thiết kế thì vẫn mở cống bình thường. - Nếu tới 25/8 mà mực nước ngồi sơng dự báo lớn hơn H 0 và nếu mực nước trong đồng thấp hơn h 0 thì tính lại khẩu độ cống. Nếu b tính tốn <b thiết kế thì mở cống bình thường. - Ngược lại với trường hợp trên, nếu tới 25/8 dự báo có H 0 >H 0tk ; h 0 >h 0tk , thì buộc phải thu hoạch lúa khẩn trương để tháo lũ sớm giữ an tồn cho đê bao. Trong bài viết này tuy đã dùng các giả thiết để đơn giản phép tính và vẫn thiên về an tồn thiết kế nhưng việc chọn khẩu độ cống thích hợp vẫn còn khá phức tạp và phải thơng qua phép tính lặp. V. KẾT LUẬN Việc tính tốn khẩu độ cống thích hợp để khi tháo lũ vào ơ bao sau khi thu hoạch lúa hè – thu để tới lúc nước lũ tràn bờ chênh lệch mực nước trong và ngồi ơ bao khơng đáng kể là khá phức tạp. Ở trên mới trình bày phương pháp tính gần đúng đáp ứng được tính tốn thiết kế. Chi tiết hơn cần phải dùng phương pháp số và đồng thời lúc này mới xây dựng được các phương án vận hành cống tháo lũ ứng với các tình huống tổ hợp mực nước lũ và mực nước trong đồng khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Như Hối (2005). Báo cáo đề tài cấp NN. “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học cơng nghệ xây dựng hệ thống đê bao, bờ bao nhằm phát triển bền vững vùng ngập lũ ở ĐBSCL”. 2. Tăng Đức Thắng (2006). “Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu đê bao, bờ bao và đánh giá tác động của việc xây dựng đê bao bờ bao đến kinh tế xã hội và mơi trường ở châu thổ sơng Mêkơng”. 3. Kixêlep P.G. và nnk (1984).“Sổ tay tính tốn Thủy lực”. NXB Nơng nghiệp Hà Nội (Bản dịch từ tiếng Nga) Người phản biện: PGS.TS. Tăng Đức Thắng VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 39 . − −ε+ ∆ + −ε−− φ = ε− ∆ + −ε−−+ − ∆ + −ε−− φ = ∆ + −ε−− + −+ φ = ε− ∆ ∆ ∫ 2/ 3 11 2/ 3 1 11 e 1 e 0 T 2/ 3 11 e 11 11 e 2/ 1 T 0 11 e 11 1 1 e ) 2 hH ()H2( T 1 ) 2 hH H(fa3 2 h H ln t T 1 ) 2 hH H(f 2 hH T 1 ) 2 hH H(f 1 a3 2 dt T t ) 2 hH H( 2 hH ftH a h H hln Từ. 2/ 1 1 )hftH(h adt dh −+ φ = Chia 2 vế cho h 2/ 1 1 )hftH( adt dh h 1 −+ φ = (7) 36 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM t h 1 T 1 , a 3 T 1 , a 1 T 1 , a 2 2/ 3(H 0 + ft) h 0 0 H 3 2 h 1 , a 1 H 0 H 1, a 1 H 1, a 2 H 1,. CÔNG NGHỆ 20 08 Lưu lượng tháo vào ơ chứa được tính theo cơng thức chảy qua tràn ngưỡng rộng [3] 2/ 3 Hg2mbQ = - Chảy tự do (2) )hH(g2bhQ n −ϕ= - Chảy ngập (3) Trong đó: m ≈ 0, 32: Hệ số lưu