1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam

107 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 23 MB

Nội dung

– Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn TK VII TCN, các công cụ bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt... Trống đồng tượng cóc thời Đông Sơn... Lưỡi cày đồng thời Đông S

Trang 1

Các quốc gia cổ đại

trên đất nước việt nam

Giáo viên : Trần

Vĩnh Thanh

Bài 14

Trang 2

Văn Lang

Thanh Hóa

Phù Nam

Lược đồ Văn Lang,

Champa, Phù Nam

Trang 3

I Những cơ sở và điều kiện cho sự

ra đời của quốc gia

cổ Văn Lang

– Hình thành ở đồng bằng sông Hồng, Mã, Cả

– Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn (TK VII TCN), các công cụ bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt

Trang 4

Bản vẽ mặt trống đồng Ngọc Lũ I

Trang 5

Trống đồng

Sông Đà

Trang 6

Trống đồng tượng cóc thời Đông Sơn

Trang 7

Tượng cóc trên trống đồng Đông Sơn

Trang 8

Lưỡi cày đồng thời

Đông Sơn

- Trồng lúa nước, khá phổ biến việc dùng trâu bò kéo cày bằng đồng

Trang 10

- Săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và nghề thủ công khá phát triển

Nỏ thời Đông Sơn, phục chế

Trang 11

Móc câu Đông Sơn

Trang 12

Thuyền độc mộc thời Đông Sơn

Trang 13

Mảnh giáp đồng

thời Đông

Sơn

Trang 14

Mũi giáo bằng đồng

thời Đông Sơn

Trang 15

Dao găm bằng đồng thời Đông

Sơn

Trang 16

Vòng tay bằng đồng thời Đông Sơn

Trang 17

Ấm đun

bằng gốm -Đông Sơn

Trang 18

– Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

– Vì nông nghiệp phát triển nên phải hợp tác để làm thủy lợi và chống ngoại xâm

sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang

– Âu Lạc

Trang 19

Guồng dẫn nước thời Văn Lang (phục chế)

Trang 22

TS Nguyễn Việt đang phục chế một người Việt cổ

Trang 26

II Tổ chức bộ máy nhà nước Văn

Lang – Âu Lạc

– Kinh đô của nước Văn Lang là Phong

Châu (Phú Thọ), kinh đô của nước Âu Lạc

là Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)

Trang 27

Đền Hùng (Phong Châu, Phú Thọ)

Trang 28

Sơ đồ thành Cổ Loa

Trang 29

Một góc thành Cổ Loa xưa

Trang 30

Lẫy nỏ bằng đồng thời Đông Sơn

Trang 31

Những mũi tên đồng thành Cổ Loa

Trang 32

Khuôn đúc tên đồng (Cổ Loa)

Trang 33

– Tổ chức nhà nước Văn Lang – Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai

– Đứng đầu nhà nước Văn Lang là vua

Hùng, đứng đầu nhà nước Âu Lạc là vua Thục (An Dương Vương)

Trang 34

Lăng vua Hùng thứ 6

Trang 35

Cột đá thề ở Đền Thượng, tương truyền do Thục

Phán dựng khi được nhường ngôi

Trang 36

Đền Cuông (Diễn Châu, Nghệ An), thờ An

Dương Vương

Trang 37

– Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng

– Cả nước chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu

– Dưới bộ là làng xóm (công xã nông thôn) do Bồ chính (già làng) cai quản.

– Nhà nước Âu Lạc mở rộng hơn về lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức

Trang 38

III Đời sống vật chất, tinh thần

của cư dân Văn

Trang 40

Muỗng đồng Đông Sơn

Trang 41

- Ở nhà sàn

Trang 42

Nhà sàn phục chế

Trang 44

Miếng trầu

là đầu câu chuyện

- ăn trầu

Trang 47

- có tục xăm mình

Trang 48

- Nam nữ đều thích dùng đồ trang sức

Trang 49

Vòng tay bằng đồng Khuyên tai

Trang 50

Vòng chân bằng đồng thời Đông

Sơn

Trang 51

- Nữ mặc áo, váy ; nam đóng khố

Trang 54

Khố, váy của dân tộc Mạ

Trang 55

– Hình thành những tục lệ cưới xin, ma chay, hội mùa.

Trống đồng minh khí

(chôn theo người

chết)

Trang 56

Mặt

trống minh khí bằng đồng

có hình cóc

Trang 57

Đồ minh khí Đông Sơn

Trang 58

Thạp đồng Đào Thịnh

Trang 59

Táng mộ chum, thạp đồng (hình minh họa)

Trang 60

Bộ nhạc khí bằng đồng – Đông Sơn

Trang 61

Đàn đá Tây Nguyên

Trang 62

Mẫu Thoải (Thủy)

tranh dân gian Hàng Trống

– Tín ngưỡng :

sùng bái tự

nhiên, thờ cúng

tổ tiên, các vị anh hùng, người có

công với làng

nước

– Cuộc sống vật

chất và tinh thần khá phong phú

Trang 63

Đền Gióng ở Sóc Sơn (Hà Nội)

Trang 64

IV Quốc gia cổ Champa.

1 Sự ra đời.

– Hình thành ở đồng bằng ven biển miền Trung (văn hóa Sa Huỳnh).

– Cuối thế kỉ II, Khu Liên khởi nghĩa chống Trung

Quốc ở huyện Tượng Lâm (Quảng Nam, Quảng

Ngãi, Bình Định), lập ra nước Lâm Ấp.

– Các vua Lâm Ấp về sau mở rộng lãnh thổ (phía bắc đến sông Gianh (Quảng Bình), phía Nam đến sông Dinh (Bình Thuận) và đổi tên nước là Champa.

Trang 65

Văn Lang

Thanh Hóa

Phù Nam

Lược đồ Champa

Trang 66

2 Tổ chức bộ máy nhà nước.

– Vua nắm mọi quyền hành, dưới vua có Tể

tướng và các đại thần

– Kinh đô ban đầu đóng ở Trà Kiệu (Sinhapura)

- Quảng Nam, sau đó dời đến Đồng Dương

(Indrapura) - Quảng Nam rồi chuyển tới Chà Bàn (Vijaya) - Bình Định.

– Champa phát triển trong các thế kỉ X – XV rồi sau đó suy thoái và hòa nhập vào Đại Việt

Trang 67

Bờ thành nam thành Trà Kiệu

Trang 69

Tiền cổ của Champa

Trang 70

Gốm Chăm

Trang 71

Gốm Chăm

Trang 72

Gốm Chăm

Trang 73

Ngói Chăm cổ

(Gò Cẩm, Quảng Nam)

Trang 74

Đầu ngói ống Trà

Kiệu

Trang 75

Làm gốm không dùng bàn xoay ở Bàu Trúc (Chăm)

Trang 76

đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn.

Trang 77

– Ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết

Nhà sàn của người

Chăm hiện nay

Trang 79

Thần Vishnu

phù điêu đá, Trà

Kiệu

Trang 80

Tháp Bằng An

(Điện Bàn, Quảng

Nam)

– Nhiều công trình xây dựng nổi tiếng như khu thánh địa Mĩ Sơn, các tháp Chăm, tượng, các bức chạm nổi

Trang 81

Thánh địa Mỹ Sơn –

Quảng Nam

Trang 82

Thánh địa Mỹ

Sơn

Trang 83

Thánh địa Mỹ

Sơn

Trang 84

Tháp Chiên Đàn (Tam Kỳ, Quảng Nam – Đà Nẵng)

Trang 85

Tháp Khương Mỹ (gần Tam Kỳ)

Trang 86

Tháp Đồng Dương hoang phế

Trang 87

Tượng vũ công (tháp Chiên

Đàn)

Trang 88

Vũ nữ Apsara phù điêu đá, Trà

Kiệu

Trang 89

Linga & Yoni (thánh địa Mỹ Sơn)

Trang 90

Linga (thánh địa

Mỹ Sơn)

Trang 91

V Quốc gia cổ Phù Nam.

– Cách nay khoảng 2 000 năm, trên địa

bàn Nam Bộ và Đông Nam Bộ đã hình

thành nền văn hóa Óc Eo (Thoại Sơn, An Giang) có nguồn gốc từ văn hóa sông

Đồng Nai

Trang 93

– Trên cơ sở văn hóa Óc Eo, quốc gia cổ

Phù Nam hình thành (vào thế kỉ I) và trở thành một quốc gia rất phát triển (thế kỉ III – V)

Trang 94

Cảng thị Óc Eo

Trang 95

Hệ thống kinh đào

ở khu vực Óc

Eo

Trang 96

Hệ thống kinh đào

ở khu vực Óc Eo

Trang 97

Cà ràng gốm (Óc

Eo)

Trang 98

Bình gốm

Óc Eo

Trang 99

Chai gốm đáy tròn (Óc Eo)

Trang 100

Tượng gốm

(Óc Eo)

Trang 101

- Thể chế quân chủ : vua đứng đầu

nắm mọi quyền hành

- Xã hội : quý tộc,

bình dân và nô lệ

Trang 102

– Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kết hợp với nghề thủ công, đánh cá và buôn bán Ngoại thương đường biển rất phát triển.

Trang 103

Vật dụng sinh

hoạt của cư dân Phù Nam

Trang 104

Bộ cọc gỗ nhà sàn

của cư dân

Trang 105

Tượng Phật

Thích Ca bằng gỗ của Phù

Nam, TK IV

Trang 106

Tượng thần Shiva

(Óc Eo)

Tượng thần Vishnu

(Óc Eo)

Trang 107

- Cuối thế kỉ VI, Phù Nam bị Chân Lạp thôn tính

Ngày đăng: 28/08/2014, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thành Cổ Loa - bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước việt nam
Sơ đồ th ành Cổ Loa (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w