Mạng thông tin di động GSM

95 306 0
Mạng thông tin di động GSM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thông tin di động ra đời đầu tiên vào những thập niên 40 của thế kỷ 20, khi đó nó chỉ là hệ thống thông tin di động điều vận. Đến nay thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ, từ thế hệ thứ 1 (1G), đến thế hệ thứ 2 (2G), hiện nay đang tiến đến thế hệ thứ 3 và tiếp theo đó là 3G và 4G. Thông tin di động ngày nay đã trở thành một loại hình dịch vụ, phương tiện thông tin phổ biến và cần thiết trong cuộc sống hiện đại. Mặt khác, ta thấy các hệ thống thông tin di động hiện nay đang phát triển rất nhanh cả về quy mô, dung lượng, chất lượng và đặc biệt là công nghệ, dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng. Ngày nay mạng GSM với những ưu điểm nổi bậc như: dung lượng lớn, chất lượng kết nối tốt, tính bảo mật cao…., đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Viễn thông quốc tế. Ở Việt Nam, khi chúng ta bắt đầu có những máy di động sử dụng công nghệ GSM 900 đầu tiên vào những năm 1993 đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc về công nghệ Viễn thông của đất nước. Với mạng thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G) sử dụng công nghệ GSM ở nước ta đang được phát triển rộng khắp ở các tỉnh, thành phố. Các thuê bao di động tai Việt Nam sử dụng dịch vụ thoại truyền thống với tốc độ bit là 13 Kbits và truyền số liệu với tốc độ 9,6 Kbits. Song, việc truyền thoại và số liệu với tốc độ thấp không đáp ứng được các dịch vụ đa phương tiện khác cần tốc độ cao hơn như: hình ảnh, văn bản…., đặc biệt là nhu cầu truy cập Internet như hiện nay. Các nhà khai thác GSM trên thế giới đang đứng trước một số giải pháp để có được dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao qua mạng thông tin di động hiện có của họ và đang nghiên cứu kế hoạch để chuyển đổi lên thế hệ mạng thứ 3 (3G). Có hai hướng để lựa chọn: Một là, có thể nâng cấp mạng của họ lên thẳng CDMA( Code Division Multiple Access: Đa truy nhập phân chia theo mã). Hai là, nâng cáp lên để có dịch vụ GPRS ( General Packet Radio Service:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ và Tên: Huỳnh Đăng Khoa Số hiệu sinh viên: BCA06- 6026 Khóa: K3 (T36)………………………Khoa: Điện tử- Viễn thông. Ngành học: Kỹ thuật Điện tử- Viễn Thông. 1./- Đầu đề đồ án tốt nghiệp: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……… 2./- Các số liệu và dữ liệu ban đầu: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 3./- Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS 4./- Các bản vẽ đồ thị ( ghi rõ các loại bản vẽ, kích thước các bản vẽ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… 5./- Họ và tên giảng viên hướng dẫn: Vũ Đức Thọ 6./- Ngày giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp:………………………… 7./- Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp:……………………………………… Ngày……tháng……năm 2011 CHỦ NHIỆM KHOA ( Ký tên và ghi rõ họ tên) Ngày……tháng……năm 2011 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ( Ký tên và ghi rõ họ tên) Ngày……tháng……năm 2011 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Điểm thiết kế:…………………… - Điểm bảo vệ:……………………. - Điểm tổng hợp:…………………. Ngày……tháng……năm 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN ( Ký tên và ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày…… tháng……… năm 2011 CÁN BỘ PHẢN BIỆN ( Ký tên và ghi rõ họ tên) Ngày……tháng……năm 2011 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký tên và ghi rõ họ tên) SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BẢN NHẬN XÉT THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Họ và Tên:………………………… Số hiệu sinh viên: …………… - Khóa: K3 (T36)…………………………… Khoa: Điện tử- Viễn thông. - Ngành học: Kỹ thuật Điện tử- Viễn Thông. - Giảng viên hướng dẫn: Vũ Đức Thọ - Cán bộ phản biện: ………………………………………………………… 1/. Nội dung thiết kế đồ án tốt nghiệp: …………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… 2/. Nhận xét của người duyệt thiết kế: ……………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 2011 CÁN BỘ PHẢN BIỆN ( Ký và ghi rõ họ tên) SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS LỜI NÓI ĐẦU - Thông tin di động ra đời đầu tiên vào những thập niên 40 của thế kỷ 20, khi đó nó chỉ là hệ thống thông tin di động điều vận. Đến nay thông tin di động đã trải qua nhiều thế hệ, từ thế hệ thứ 1 (1G), đến thế hệ thứ 2 (2G), hiện nay đang tiến đến thế hệ thứ 3 và tiếp theo đó là 3G và 4G. - Thông tin di động ngày nay đã trở thành một loại hình dịch vụ, phương tiện thông tin phổ biến và cần thiết trong cuộc sống hiện đại. Mặt khác, ta thấy các hệ thống thông tin di động hiện nay đang phát triển rất nhanh cả về quy mô, dung lượng, chất lượng và đặc biệt là công nghệ, dịch vụ mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng. - Ngày nay mạng GSM với những ưu điểm nổi bậc như: dung lượng lớn, chất lượng kết nối tốt, tính bảo mật cao…., đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trường Viễn thông quốc tế. Ở Việt Nam, khi chúng ta bắt đầu có những máy di động sử dụng công nghệ GSM 900 đầu tiên vào những năm 1993 đã đánh dấu một bước phát triển vượt bậc về công nghệ Viễn thông của đất nước. Với mạng thông tin di động thế hệ thứ 2 (2G) sử dụng công nghệ GSM ở nước ta đang được phát triển rộng khắp ở các tỉnh, thành phố. Các thuê bao di động tai Việt Nam sử dụng dịch vụ thoại truyền thống với tốc độ bit là 13 Kbit/s và truyền số liệu với tốc độ 9,6 Kbit/s. Song, việc truyền thoại và số liệu với tốc độ thấp không đáp ứng được các dịch vụ đa phương tiện khác cần tốc độ cao hơn như: hình ảnh, văn bản…., đặc biệt là nhu cầu truy cập Internet như hiện nay. - Các nhà khai thác GSM trên thế giới đang đứng trước một số giải pháp để có được dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao qua mạng thông tin di động hiện có của họ và đang nghiên cứu kế hoạch để chuyển đổi lên thế hệ mạng thứ 3 (3G). Có hai hướng để lựa chọn: Một là, có thể nâng cấp mạng của họ lên thẳng CDMA( Code Division Multiple Access: Đa truy nhập phân chia theo mã). Hai là, nâng cáp lên để có dịch vụ GPRS ( General Packet Radio Service: Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp), E-GPRS ( Enhanced-GPRS: Dịch vụ GPRS nâng cao) SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS và sau đó thì sẽ đầu tư, nâng cao để loại dần công nghệ GSM tiến lên công nghệ W-CDMA ( Đa truy nhập phân kênh theo mã băng rộng). - Đối với các nhà khai thác, không thể có được việc nâng cấp thẳng lên công nghệ W-CDMA với các giải pháp đơn giản và khoản chi phí chấp nhận được. Quá trình nâng cấp là một quá trình phức tạp, yêu cầu các phần tử mạng mới và các máy đầu cuối mới. Do vậy, vấn đề cần cân nhắc ở đây chính là các khía cạnh về kinh tế và kỹ thuật cho việc nâng cấp, buộc các nhà khai thác phải suy tính. Vì vậy, GPRS là sự lựa chọn của các nhà khai thác GSM, đó như một bước chuẩn bị về cơ sở hạ tầng kỹ thuật để tiến lên công nghệ thông tin di động thế hệ thứ 3 (3G). - Giải pháp sử dụng GPRS cho hệ thống GSM đã trở thành hiện thực vào năm 1999. Giống như HSCSD, GPRS cung cấp các dịch vụ số liệu tốc độ cao hơn cho người sử dụng di động. Tuy nhiên, dựa trên công nghệ chuyển mạch gói, GPRS phù hợp với bản chất bùng nổ đột ngột cao của hầu hết các ứng dụng số liệu hơn công nghệ chuyễn mạch kênh HSCSD, nó lý tưởng hơn cho các dịch vụ truy nhập cơ sở dữ liệu và thư điện tử, Ví dụ: những người sử dụng không muốn trả cước phí cuộc gọi cao cho các bản tin ngắn. GPRS cũng cho phép người sử dụng nhận các cuộc gọi số liệu, các tin nhắn cũng được phân phát trực tiếp đến điện thoại của người sử dụng, thậm chí không cần kết nối từ đầu cuối đến đầu cuối một cách liên tục. Khi bật máy điện thoại, người sử dụng nhận được một thông báo là họ đang có một tin nhắn, họ có thể chọn các thông báo tải về ngay lập tức hay cất đi để xem sau. - GPRS cũng cung cấp việc thiết lập cuộc gọi nhanh hơn HSCSD và kết nối với mạng sử dụng giao thức IP hiệu quả hơn. Bao gồm các mạng: Intranet của Công ty và các mạng LAN, cũng như Internet. Thông qua việc kết hợp các khe thời gian TDMA khác nhau, GPRS có thể điều khiển tất cả các kiểu truyền dẫn từ các mẫu tin ngắn tốc độ thấp đến các tốc độ cao hơn cần cho việc xem xét các trang Web. GPRS cung cấp tốc độ số liệu gói cao hơn 100 Kbit/s, tốc độ tối đa là 171,2 Kbit/s qua 8 kênh 21,4 Kbit/s ( sử dụng mã hóa CS-4). SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS Với những kiến thức trong quá trình học tập, nghiên cứu, tìm hiểu và xin chân thành cảm ơn với sự tận tình giúp đở của thầy Vũ Đức Thọ đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, mặt khác đồ án chỉ nghiên cứu một cách tổng thể về mạng thông tin di động GSM nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè. SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS MỤC LỤC TÊN CÁC HÌNH TÊN CÁC BẢNG SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1/- Các hệ thống thông tin di động: - Sự phát triển của công nghệ truyền thông di động là một trong những thành tựu nổi bật nhất về công nghệ và mục đích dịch vụ thương mại trong những thập niên gần đây. Sự phát triển của hệ thống thông tin di động toàn cầu trải qua các thế hệ và hiện nay đang bước vào thế hệ thứ 3 ( 3G ) của hệ thống công nghệ thông tin di động. Song, nhìn từ một khía cạnh khác thì những hệ thống của thế hệ thứ nhất ( 1G ) là nền tảng cơ bản định hướng cho các thế hệ sau, nhìn chung những hệ tống này được xếp vào loại những mạng quốc gia dựa trên nền tảng công nghệ tương tự. Vào những năm 1980 công nghệ này đã được chuyển biến thành loại hình dịch vụ, các mạng đó đã được thiết kế cung cấp chủ yếu cho các thuê bao di động truyền thông chuyển tải giọng nói. - Hệ thống công nghệ của thế hệ thứ 2 ( 2G ) được xếp vào công nghệ kỹ thuật số, hệ thống này được sự giúp đỡ, ủng hộ của những Công ước quốc tế tạo đà cho khả năng vận hành một chiếc máy điện thoại di động vượt qua khỏi biên giới của một quốc gia. Bên cạnh lĩnh vực viễn thông truyền giọng nói bằng kỹ thuật số, với sự góp mặt của những hệ thống 2G, một loạt các dịch vụ số mới, với tốc độ truyền dữ liệu thấp đã trở nên phong phú và đa dạng. Bao gồm “ Mobile fax” ( chuyển fax di động ), gửi thư giọng nói và dịch vụ gửi tin nhanh ( Short message service- SMS ). Cũng tại khoảng thời gian trong giai đoạn phát triển này, những loại hệ thống mới bắt đầu nổi dậy phục vụ cho những thị hiếu riêng biệt; không những đó là những mạng di động mà còn có những giải pháp cho vô tuyến điện ( Cordless ), radio di động cho công cộng, vệ tinh và mạng vô SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS tuyến cục bộ ( W-LAN ). Những hệ thống của thế hệ 2G đó là sự toàn cầu hóa của các hệ thống thông tin di động, trên quan điểm đó tầm quan trọng trong việc chuẩn hóa trên toàn cầu là rõ ràng và cần thiết. Ví dụ, GSM chuẩn hóa tại Châu Âu bởi tổ chức Tiêu chuẩn Viễn thông Châu Âu ( ETSI ) hiện đang được coi là một tiêu chuẩn toàn cầu dưới sự thừa nhận của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Giai đoạn phát triển cuối của loại mạng 2G đã cho ra đời nhiều dịch vụ đa phương tiện di động. Đồng thời, việc nhận thấy rằng tầm quan trọng của Internet và yêu cầu ngày càng cao của người dùng đó là một bước tiến tiếp tới ngưỡng cửa của công nghệ thế hệ thứ 3 ( 3G ). - Do yêu cầu của người dùng, trong những năm tới người ta hy vọng việc sử dụng hệ thống thông tin di động sẽ có xu hướng truy cập vào các dịch vụ đa phương tiện băng rộng như ở mạng cố định. Yêu cầu những loại hình dịch vụ này nằm ngoài khả năng của các hệ thống thuộc thế hệ 2G đương thời, là những dịch vụ mà chỉ cung cấp các dịch vụ thoại có tốc độ dữ liệu thấp. Sự phát triển và hội tụ của những công nghệ dựa trên các giao thức Internet và di động ngày nay chính là động lực cho sự phát triển của các hệ thống thuộc thế hệ thứ 3 ( 3G ). Những hệ thống truyền thông di động 3G sẽ có khả năng phân phối các ứng dụng và dịch vụ với tốc độ dữ liệu lên tới và có thể vượt quá 2 Mb/s. - Việc tiêu chuẩn hóa hệ thống 3G bởi Liên đoàn Viên thông quốc tế, trên phương diện toàn cầu người ta sẽ nhìn nhận ra đây là hệ thống Viễn thông di động Quốc tế 2000, bao hàm những hệ thống trong hộ gia đình mà cung ứng các dịch vụ tế bào, vô tuyến điện, W-LAN và vệ tinh. Ở Châu Âu hệ thống 3G sẽ được coi là hệ thống Viễn thông di động toàn cầu ( UMTS ). Cho dù thoại vẫn có thể chiếm ưu thế trong những năm đầu của thế hệ mạng mạng 3G, song cũng sẽ có nhiều khả năng mạng sẽ vận hành những hệ thống với những ứng dụng đa phương tiện, chẳng hạn như dịch vụ thoại truyền hình ảnh, tra cứu trang Web… Khi công nghệ 3G mở ra, những ứng dụng dịch vụ với băng thông rộng sẽ thâm nhập thị trường theo khuynh hướng dữ liệu truyền tải với thông lượng lớn nhất. SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS - Các nghiên cứu hiện nay cũng cho thấy những đòi hỏi cần có sự ra đời của hệ thống mạng di động thế hệ thứ tư ( 4G ) với việc truyền tải thông tin, dữ liệu tốc độ cao hơn có thể trên 2 Mb/s và khả năng sẽ đạt được 155 Mb/s trong một số môi trường nhất định, sẽ tiếp tục mở rộng các dịch vụ và ứng dụng trong khả năng phân phối. Do vậy việc phát triển hệ thống mạng di động 4G là một tất yếu trong thời gian sắp tới. 1.2/- Hệ thống thông tin di động toàn cầu: - GSM trước đây được biết như Groupe Speciale Mobile ( nhóm di động đặc biệt ), là nhóm đã phát triển nó, được thiết kế từ sự bắt đầu như một dịch vụ tế bào số quốc tế. Giao tiếp vô tuyến của GSM dựa trên công nghệ TDMA ( Time Division Multiple Access: đa truy cập phân chia theo thời gian ). Ý định ban đầu là các thuê bao GSM có khả năng di chuyển qua các biên giới, quốc gia sẽ nhận được các dịch vụ di động và các tính năng đi theo cùng với họ. - Kiểu GSM của Châu Âu hiện nay đang hoạt động ở tần số 900 MHz cũng như tần số 1.800 MHz. Ở Bắc Mỹ, GSM sử dụng cho dịch vụ PCS 1.900 tại vùng Đông Bắc California và Nevada. Do PCS 1.900 sử dụng tần số 1.900 MHz, nên các điện thoại không có khả năng kết nối hoạt động với điện thoại GSM hoạt động trong các mạng ở tần số 900 MHz hay 1.800 MHz. Tuy nhiên, vấn đề này có thể khắc phục được với các máy điện thoại đa băng hoạt động trong nhiều tần số. - Vào đầu năm 1980 thị trường hệ thống điện thoại tế bào tương tự đã phát triển nhanh ở Châu Âu. Mỗi một nước đã phát triển một hệ thống tế bào độc lập với các hệ thống của các nước khác. Sự phát triển không được hợp tác của các hệ thống thông tin di động của các quốc gia, có nghĩa là sẽ không có khả năng cho thuê bao sử dụng cùng một máy di động cầm tay khi di chuyển trong Châu Âu. Không chết bị di động, bị hạn chế khai thác trong các biên giới quốc gia, mà còn có một thị trường rất hạn chế đối với mỗi kiểu thiết bị, vì thế tiết kiệm chi phí có thể không khả thi khi thực hiện. Ngoài một thị trường trong SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 3 [...]... 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G 2.1/- Cấu trúc hệ thống: Hệ thống thông tin di động gồm nhiều phần tử chức năng Mạng GSM được phân chia thành các phân hệ: NSS AuC VLR PLMN HLR PSTN GMSC MS C IDSN HLR OSS NMC BSS OMC TRAU BSC BTS ME SIM MS Hình 2.1: Mô hình hệ thống thông tin di động GSM PSTN: Mạng chuyển mạch điện... ĐT-VT 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS PHẦN 2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM CHƯƠNG 3: MẠNG BÁO HIỆU VÀ CÁC KHÍA CẠNH MẠNG 3.1/- Các giao thức báo hiệu trong hệ thống GSM: Mạng thông tin di động GSM sử dụng hệ thống báo hiệu số 7 ( báo hiệu kênh chung ) để thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc gọi Báo hiệu số 7 là mạng dữ liệu chuyển mạch gói... khác nhau SIM là một Card điện tử thông minh được cấm vào ME để nhận dạng thuê bao và tin tức bảo vệ loại dịch vụ mà thuê bao đăng ký SIM có phần cứng và phần mềm cần thiết với bộ nhớ có thể lưu trữ thông tin Có hai loại thông tin là thông tin cố định và thông tin thay đổi + Thông tin cố định: SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS Số nhận... 1998 đã có 323 mạng GSM ở 118 nước và vùng lãnh thổ, phục vụ cho 138 triệu thuê bao, tính đến nay đã có hơn 2 tỷ người dùng trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ Hệ thống GSM được gọi là hệ thống thông tin di động toàn cầu ( Global System for Mobilephone Communications ) - Mạng thông tin di động GSM là mạng thông tin di động số Cellular gồm nhiều ô ( Cell ) Cell là đơn vị nhỏ nhất của mạng, có hình dạng... NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS phải đăng ký với mạng để chỉ ra vị trí hiện tại của mình Thông thường, bản tin cập nhật vị trí được gửi tới MSC/VLR mới mà lưu các thông tin về vùng định vị, sau đó gửi các thông tin này tới HLR của thuê bao Thông tin được gửi tới HLR là địa chỉ SS7 của VLR mới, nó có thể là số định tuyến Nếu thuê bao được phép sử dụng dịch vụ, HLR gửi một tập các thông. .. thức báo hiệu trong mạng GSM Các giao thức này sử dụng trong các giao di n Um và Abis theo chuẩn của ETSI Các giao thức này hỗ trợ các chức năng của BTS và BSC như sau: - Gửi các thông tin của mạng vào cell Thông tin được cập nhật từ BSC, truyền liên tục tới BTS và lưu trong BTS SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS - Nhắn tin được khởi tạo... TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS - Thông thường, một cuộc gọi di động không thể kết thúc trong một cell nên hệ thống thông tin di động cellular phải có khả năng điều khiển và chuyển giao ( Handover ) cuộc gọi từ cell này sang cell khác lân cận mà cuộc gọi được chuyển giao không bị gián đoạn 1.3/- Các chức năng của hệ thống GSM: Các đặc tính chủ yếu của hệ thống GSM như sau:... Service ) Dịch vụ nhắn tin: các gói thông tin có kích cỡ 160 ký tự có thể lưu giữ SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS - Sự tương thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ của mạng sẵn có: + PSTN- Publich Switched Telephone Network ( Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng ) + ISDN- Integrated Service Digital Network ( Mạng số tổ hợp dịch... gian là một kênh vật lý để trao đổi thông tin giữa trạm thu phát và trạm di động Ngoài băng tần cơ sở như trên còn có băng tần GSM mở rộng và băng tần DCS ( Digital Cellular System ) 1.5/- Phương pháp truy nhập trong thông tin di động: Ở giao di n vô tuyến, MS và BTS liên lạc với nhau bằng sóng vô tuyến Để tài nguyên tần số có hạn có thể phục vụ càng nhiều thuê bao di động, ngoài việc sử dụng lại tần... IMSI duy nhất trong toàn hệ thống GSM IMSI được sử dụng để MS truy nhập vào cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin sau: Thông tin thuê bao dịch vụ thoại và phi thoại mạng ( Bearer Service ) Giới hạn dịch vụ ( giới hạn roaming ) SV: Huỳnh Đăng Khoa- Lớp: ĐT-VT 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS Các dịch vụ hỗ trợ, HLR chứa các thông số của dịch vụ này, Tuy nhiên, . CHUNG VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 1.1/- Các hệ thống thông tin di động: - Sự phát triển của công nghệ truyền thông di động là một trong. lãnh thổ. Hệ thống GSM được gọi là hệ thống thông tin di động toàn cầu ( Global System for Mobilephone Communications ). - Mạng thông tin di động GSM là mạng thông tin di động số Cellular gồm nhiều. TỐT NGHIỆP: MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG GSM 2G VÀ CÔNG NGHỆ GPRS LỜI NÓI ĐẦU - Thông tin di động ra đời đầu tiên vào những thập niên 40 của thế kỷ 20, khi đó nó chỉ là hệ thống thông tin di động điều

Ngày đăng: 23/08/2014, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan