Đối với một cửa hàng buôn bán điệnthoại di động cũng như thế, mỗi khách hàng khi có dự định mua một chiếcđiện thoại di động thì yêu cầu đặt ra là làm sao sản phẩm mà họ mua vừahợp ý muốn
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Người ta nói Internet ngày nay giống như “Con đường tơ lụa” mộtnghìn năm trước Internet ra đời và phát triển nhanh chóng cả theo nghĩa tăng
độ phủ ra toàn cầu và năng lực phục vụ; đồng thời ngày càng trở nên phổ
biến, quen dùng hơn với mọi cộng đồng dân cư Thương mại điện tử thực
sự thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng cá thể và mọi doanh nghiệp lớnnhỏ Từ những dự án lớn mang tầm cỡ quốc gia cho đến những dự án nhỏcủa từng công ty, xí nghiệp đều nhằm các mục đích quảng bá thông tin vềcác sản phẩm và dịch vụ, tạo sự thuận lợi cho khách hàng trong việc tiếp cận
và mua sản phẩm, với mục đích cuối cùng là lợi nhuận
Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, nhu cầu trao đổi và cập nhậtthông tin trở thành thói quen không thể thiếu của con người Chỉ trong mộtthời gian ngắn, mạng điện thoại di động hầu như đã phủ sóng toàn cầu vàđang trở thành một dịch vụ nóng bỏng nhất hiện nay Chiếc điện thoại trởthành vật dụng không thể thiếu của con người, nó không chỉ đơn thuần làcông cụ để trao đổi thông tin mà còn là lĩnh vực “thời trang” mới với khôngchỉ của giới trẻ Hệ thống mạng điện thoại di động cùng với các dịch vụ của
nó thay đổi từng ngày theo chiều hướng có lợi cho người tiêu dùng đangthực sự thu hút mọi người Do đó, nhu cầu cập nhật thông tin về lĩnh vực
“thời trang” mới này là rất lớn Vấn đề đặt ra là làm thế nào để mỗi kháchhàng khi muốn cập nhật thông tin về các sản phẩm mới, từ mẫu mã, giá cảđến những tính năng của chúng một cách nhanh nhất và tiện lợi nhất? Vớimạng Internet và thương mại điện tử chúng ta có thể đáp ứng một phần vềvấn đề đó Khách hàng có thể ngồi tại chỗ mà du ngoạn trên các cửa hàng,siêu thị ảo để cập nhật thông tin và chọn lựa bất cứ mặt hàng nào mà họthích, thậm chí có thể đăng kí mua hàng thông qua hệ thống bán hàng tựđộng trên mạng Internet Với hơn 1.8 triệu thuê bao và tốc độ người sử dụng
Trang 2điện thoại di động ngày càng cao như hiện nay, nếu chúng ta có thể nắm bắtđược xu thế hoạt động của cơ chế thị trường để tận dụng môi trường kinhdoanh hấp dẫn, sôi động và đầy rủi ro ấy cho việc phát triển nguồn lực củamình, thì đây thực sự là một mảnh đất màu mỡ cho các doanh nghiệp thu lợinhuận.
Với mong muốn có thể phát huy các ứng dụng của Thương mại điện tửtrong việc tạo một Website cho phép người dùng tìm kiếm thông tin và hỗtrợ việc mua bán điện thoại di động qua mạng Internet em đã tìm hiểu,
nghiên cứu và chọn đề tài “Xây dựng website eMobile online” làm luận văn
tốt nghiệp của mình
Luận văn bao gồm 4 chương với những nội dung chính như sau:
Chương 1 Tổng quan về hệ thống
1- Giới thiệu chung về đề tài, ý nghĩa và mục tiêu của đề tài đặt ra, từ đó
nêu ra các nhiệm vụ mà hệ thống cần phải thực hiện và các giải pháp liênquan
2- Tìm hiểu về thương mại điện tử
Tìm hiểu chung về thương mại điện tử, bao gồm:
• Khái niệm thương mại điện tử
• Thanh toán điện tử là gì
• Bảo mật thông tin
Chương 2 Phân tích và thiết kế hệ thống
1- Phân tích hệ thống: Phân tích bài toán, nhận diện và phân tích các thành
phần của hệ thống, đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa chúng, bao gồm :
• Phân tích hệ thống về chức năng
• Phân tích hệ thống về dữ liệu
• Biểu đồ phân cấp chức năng
• Các biểu đồ luồng dữ liệu
• Rút ra lưu đồ dữ liệu của hệ thống
Trang 32- Thiết kế hệ thống: Bao gồm thiết kế kiến trúc tổng thể của hệ thống, tổchức vật lý của cơ sở dữ liệu, thiết kế chức năng và giao diện người- máy.
Chương 3 Giới thiệu môi trường và công cụ cài đặt
1 Ngôn ngữ ASP
2 Kịch bản JavaScript, VB Script
3 Cơ sở dữ liệu SQL Server
Chương 4 Một số giao diện chính của chương trình
1 Giao diện dành cho người sử dụng
2 Giao diện danh cho ban quản trị
Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô khoa Công nghệThông tin trường Đại học Vinh, tập thể lớp 43A TIN và các bạn, các anh chịsinh viên đi trước, đặc biệt là thầy giáo- thạc sĩ Lê Anh Ngọc và cô giáo-thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm, người đã hướng dẫn và nhiệt tình giúp đỡtrong suốt quá trình em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Do lần đầu tiếp xúc với một ngôn ngữ mới và vốn kinh nghiệm có hạnnên sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến củatất cả các thầy cô giáo và tất cả các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiệnhơn
Trang 4CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
1.1 Phát biểu bài toán
Trong cơ chế thị trường sôi động, hấp dẫn và đầy khó khăn rủi ro nhưhiện nay, với bất kỳ một hình thức kinh doanh nào, mỗi doanh nghiệp muốnthu được lợi nhuận cao thì phải đảm bảo cửa hàng của mình có thể làm “Vuilòng khách đến, vừa lòng khách đi” Đối với một cửa hàng buôn bán điệnthoại di động cũng như thế, mỗi khách hàng khi có dự định mua một chiếcđiện thoại di động thì yêu cầu đặt ra là làm sao sản phẩm mà họ mua vừahợp ý muốn về sở thích mẫu mã, các tính năng sử dụng, lại vừa hài lòng vềgiá cả và cung cách phục vụ của nhà kinh doanh Nếu muốn họ có thể đặtmua hàng ngay mà không cần xem và chọn lựa trực tiếp mặt hàng nhưphương thức mua bán truyền thống từ trước tới nay Ngày nay, công cụnhanh nhất và hiệu quả để có thể thực hiện được điều đó chính là Internet vàThương mại điện tử Với bài toán như trên thì liệu chúng ta có thể xây dựngđược một Website, vừa cho phép khách hàng tìm kiếm thông tin về các loạiđiện thoại, kèm theo giá cả và các dịch vụ có thể đáp ứng, vừa đáp ứng đượcyêu cầu đặt mua sản phẩm ngay tại chỗ của khách hàng chỉ thông qua mạngInternet? Ứng dụng mà luận văn đề cập tới đây sẽ giải quyết cho câu hỏitrên
1.2 Các đối tượng phục vụ của hệ thống
Hệ thống được đặt ra với mục tiêu đáp ứng nhu cầu mở rộng thịtrường quảng cáo và tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp kinh doanhđiện thoại di động, góp phần khai thác tối đa những cơ hội mà thương mạiđiện tử đem lại Một khi Website tạo được sự thân thiện với khách hàng nhờ
sự phong phú và thiết thực của các dịch vụ, cơ hội phát triển hệ thống sẽ tăng
Trang 5-Hỗ trợ nhà cung cấp : Ở đây hệ thống sẽ đảm nhận vai trò bán hàng thông
qua mạng Internet nên các nhà cung cấp chỉ đóng vai trò như một người bán
sỉ sản phẩm mỗi khi hệ thống có nhu cầu nhập hàng về
-Hỗ trợ khách hàng : Khi dạo chơi trên một trình duyệt Web bất kì khách
hàng nào cũng cảm thấy thích thú và hấp dẫn trên tất cả các trang củaWebsite về thông tin của sản phẩm cũng như tất cả các dịch vụ khác của hệthống Khách hàng có thể thoải mái trao đổi thông tin, tìm kiếm, góp ý cũngnhư tiếp nhận những thông tin mới nhất của thị trường điện thoại di động.Các mặt hàng được trình bày khoa học và sinh động theo nhiều yếu tố khácnhau như: phân loại theo giá cả, theo hãng sản xuất, Các mặt hàngHandPhone ở đây yêu cầu phải đầy đủ tất cả các chủng loại, không phải chỉnhất thiết là các loại điện thoại mà công ty hiện có Có như thế thì đối với tất
cả các nhà kinh doanh, kể cả những người có số vốn khiêm tốn cũng có thể
sử dụng ứng dụng này được nhờ việc quay vòng vốn đầu tư Ngoài ra, trongđiều kiện cho phép, chúng ta có thể mở rộng ra bằng các dịch vụ gia tăngnhư : bảo hành trong thời hạn cho phép, cung cấp các SIM số đẹp, các dịch
vụ khuyến mãi, cài đặt game mới, tải nhạc,
Đến với Website khách hàng sẽ yên tâm về những bí mật thông tin cánhân và tài khoản được bảo đảm an toàn Đặc biệt mức độ ưu tiên được tănglên đối với các khách hàng thường xuyên của hệ thống
- Hỗ trợ nhà quản trị: Nhà quản trị có thể đăng nhập Website để quản trị ở
bất cứ nơi đâu Hệ thống hỗ trợ quản lý tất cả các hoạt động của Website:quản lý hợp đồng mua hàng qua mạng, quản lý thanh toán, quản lý thông tinđăng ký, duyệt hợp đồng, báo cáo thống kê bán hàng, Ta có thể hình dung
ở đây nhà quản trị vừa là người Marketing, giao dịch, vừa là người bán hàng,
xử lý hợp đồng mua bán, giao hàng,… Để vào được hệ thống, người quản trị
được cung cấp một Account và có thể thao tác trên cơ sở dữ liệu thông qua
giao diện của website như thêm, xoá, sửa thông tin sản phẩm, cập nhật thôngtin vào cơ sở dữ liệu
Trang 6Hệ thống được xây dựng bằng ngôn ngữ ASP cùng với sự hỗ trợ của
cơ sở dữ liệu SQL Server để lưu trữ và xử lý các kết nối các kết nối CSDL,ngoài ra còn có trợ giúp của kịch bản Javascript, VBScript nhằm kiểm tra lỗi,tăng thêm tính thân thiện với người dùng
1.3 Tìm hiểu về thương mại điện tử
1.3.1 Thương mại điện tử là gì?
Thương mại điện tử (E-commerce) là hình thái hoạt động kinh
doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” thông quacác phương diện công nghệ điện tử Hoạt động kinh doanh bao gồm: quảngcáo, giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng và giao hàng
Các ứng dụng kinh doanh trên Internet được chia làm 4 mức độ khác nhau:
-Brochuware: Quảng cáo trên Internet Đưa thông tin lên mạng dưới một
Website giới thiệu công ty, sản phẩm Hầu hết các ứng dụng Internet ở ViệtNam đều ở dạng này
-Ecommerce: Thương mại điện tử Là các ứng dụng cho phép trao đổi giữa
người mua và người bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữ liệu kháchhàng hoàn toàn trên mạng Đây chính là hình thức giao dịch giữa người bán
và người mua (Business To Customer-B2C) Mô hình này sử dụng hình thứckinh doanh không có chứng từ Người tiêu dùng vào Website, chọn các sảnphẩm cần mua, cung cấp thông tin cá nhân cần thiết bằng cách điền vào cácform định sẵn trên Website, chọn hình thức thanh toán điện tử, cách vậnchuyển hàng hoá,… Khi đó khách hàng coi như đã đặt hàng xong, chỉ chờcông ty giao hàng Tại phần quản lý của công ty sẽ có một chương trình xử
lý thông tin mua bán tự động, kiểm tra thông tin khách hàng về vấn đề thanhtoán, các hình thức vận chuyển hàng hoá…
-eBusiness: Kinh doanh điện tử Là ứng dụng cho phép giao dịch giữa doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác và khách hàng của doanh nghiệp đó(Business To Business-B2B) B2B bao gồm các ứng dụng như thị trường ảo,quản lý quan hệ khách hàng
Trang 7-eEnterprise: Doanh nghiệp điện tử Một số doanh nghiệp ứng dụng cả B2C
và B2B Các doanh nghiệp này được gọi là eEnterprise
Đã có một số doanh nghiệp ở nước ta tham gia vào hoạt động thươngmại điện tử Song để khai thác hết cơ hội mà thương mại điện tử đem lại thìcòn rất ít doanh nghiệp ở Việt Nam làm được Điều này cũng không có gìkhó hiểu vì chúng ta mới chỉ bước vào Công nghệ Thông tin được hơn mộtthập kỷ, tham gia mạng Internet được một thời gian chưa dài nên nhận thứccủa chúng ta còn nhiều hạn chế, hơn nữa cơ sở hạ tầng công nghệ, nhận thứccủa nhân dân, điều kiện xã hội trở thành những rào cản rất lớn
Do đó mục tiêu đề tài này đặt ra nhằm khai thác các cơ hội mới màthương mại điện tử mang lại Mô hình ứng dụng mà đề tài này sử dụng chính
là mô hình B2C- thương mại điện tử Để bắt đầu bằng thương mại điện tử,nhà kinh doanh cần phải thiết lập quan hệ của mình với khách hàng trênInternet, bán hàng qua Internet, hỗ trợ khách hàng qua Internet và quản lý cơ
sở dữ liệu khách hàng qua Internet Nhưng trước tiên chúng ta hãy tìm hiểuxem thương mại điện tử sẽ mang lại những lợi ích cơ bản gì?
1.3.2 Lợi ích của thương mại điện tử
Thương mại điện tử ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống
xã hội vì đó là những phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất và tậndụng được tối đa mọi nguồn lực Có thể nói, Thương mại điện tử là sự kếthợp của những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh
Vì thương mại điện tử được tiến hành trên mạng nên không bị ảnhhưởng bởi khoảng cách địa lý, do đó dù bạn có là nhà cung cấp nhỏhay lớn thì điều đó cũng không ảnh hưởng gì, bạn vẫn được biết đếnnhờ tính toàn cầu của mạng Khách hàng cũng có nhiều sự lựa chọnhơn nhờ mạng máy tính cung cấp cho họ Thương mại điện tử đem lại
sự hiện diện trên toàn cầu cho nhà cung cấp và lựa chọn toàn cầu chokhách hàng
Trang 8 Nhờ thương mại điện tử mà các nhà cung cấp đã tiếp cận gần hơn vớikhách hàng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc tăng chất lượng dịch vụcho người tiêu dùng.
Trong thương mại điện tử, người bán và người mua không gặp nhautrực tiếp mà thông qua mạng, do đó vấn đề cập nhật thông tin cho cácbên sẽ nhanh hơn
Thương mại điện tử là hệ thống không chỉ giao dịch trực tiếp sinh lợixung quanh hoạt động mua bán hàng và dịch vụ mà cả các giao dịchgián tiếp hỗ trợ sinh lợi như kích thích một nhu cầu về hàng hoá vàdịch vụ, cung cấp các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ bán hàng, tạo môitrường truyền thông thuận lợi giữa các bên kinh doanh
Thương mại điện tử thay đổi theo chiều hướng tích cực môi trường nội
bộ một doanh nghiệp, cải thiện các mối quan hệ khách hàng và loại bỏcác trở ngại về mặt không gian và thời gian Thương mại điện tử tậndụng các ưu điểm và cấu trúc của thương mại truyền thống đồng thời
bổ sung tính mềm dẻo được đưa ra bởi các mạng điện tử
Như vậy vấn đề đặt ra là chúng ta phải tận dụng tất cả những ưu thế đócủa thương mại điện tử như thế nào để có thể đưa lại lợi nhuận và sự thuậntiện nhất trong kinh doanh trực tuyến Một đặc trưng quan trọng của thươngmại điện tử đó là thanh toán điện tử
1.3.3 Thanh toán điện tử
Internet đem lại cơ hội kinh doanh rất lớn cho các doanh nghiệp.Nhưng khi kinh doanh trên mạng doanh nghiệp có thể sẽ phải gặp nhiều khókhăn Đặc biệt là trong việc thiết lập hệ thống thanh toán cũng như hệ thốngquản lý các giao dịch một cách hiệu quả, tin cậy và an toàn nhất Thanh toánđiện tử sẽ giúp chúng ta tháo gỡ được những khó khăn và đưa tới thànhcông
Khi nói tới thanh toán điện tử là toàn bộ quá trình tiến hành kinhdoanh và quản lý mọi giao dịch thông qua một hệ thống thanh toán mà bạn
Trang 9chỉ cần một chiếc máy vi tính với một trình duyệt và kết nối mạng Toàn bộquá trình từ lúc khách hàng đặt hàng, thanh toán cho đến khi bạn gửi hàng,nhận tiền và cảm ơn khách hàng đều được tự động hoá.
Thanh toán điện tử không chỉ thuận tiện cho người mua mà còn thuậntiện cho chính bản thân người bán: Người bán hàng không phải thườngxuyên đi đến ngân hàng (vì mọi thứ đều được gửi tự động), không phải lolắng quá nhiều về vấn đề Marketting, và mặt khác dễ theo dõi việc bán hànghơn, điều quan trọng ở đây là việc dùng thẻ tín dụng thì sẽ không có séckhống vì nó gần như nhận tiền mặt vậy
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ này, ví dụnhư Planet Payment, Total Merchant Services, Merchant ExchangeService… Để sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử bạn cần có một MerchantAccount và một Payment Gateway
- Merchant Account: là một tài khoản ngân hàng đăc biệt, cho phép
bạn khi kinh doanh có thể chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dụng Việcthanh toán bằng thẻ tín dụng chỉ có thể tiến hành thông qua tài khoản này
- Payment Gateway: là một chương trình phần mềm Phần mềm này
chuyển dữ liệu của các giao dịch từ Website của người bán sang trung tâmthanh toán thẻ tín dụng để hợp thức hoá quá trình thanh toán thẻ tín dụng
Khác với quá trình mua bán truyền thống, trong thương mại điện tử,việc đặt hàng của khách hàng được thực hiện tự động, ngay sau khi kháchhàng đặt hàng:
• Thẻ tín dụng sẽ được chấp nhận khi khách hàng đợi vài giây trướcmàn hình
• Tiền được gửi vào tài khoản ngân hàng của công ty
• Đơn đặt hàng sẽ được Email cho công ty vận chuyển và họ sẽ chuyểnhàng hoá tới cho khách hàng
Trang 10• Một bản xác nhận đơn đặt hàng sẽ được gửi tới khách hàng bằngđường Email.
• Lời cảm ơn khách hàng được tự động gửi đi
Để minh hoạ cho quá trình thanh toán bằng thẻ tín dụng, chúng ta sẽ xétquy trình thanh toán thẻ tín dụng qua Planet Payment - dịch vụ thanh toán thẻtín dụng tốt nhất và có uy tín nhất hiện nay
a- Quá trình giao dịch
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình giao dịch
1) Giao dịch được chuyển từ website của người bán tới máy chủ của
4) Đơn vị phát hành thẻ sẽ khước từ hoặc chấp nhận giao dịch và chuyển
kết quả / mã số hợp pháp ngược trở lại cho trung tâm thanh toán thẻ tíndụng
5) Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế sẽ chuyển kết quả giao dịch
sang cho Planet Payment
Giao dịch tại trang
Web
CSDL đơn vị phát hành thẻ tín dụng
(1)
(5) (2)
Trang 116) Máy chủ Planet Payment lưu trữ kết quả và chuyển trả lại cho khách
hàng/ người bán
b- Quá trình thanh toán thẻ tín dụng
1) Máy chủ Planet Payment tự động chuyển các đợt giao dịch sang trungtâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế
2) Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế gửi tới cơ sở dữ liệu đơn vịphát hành thẻ tín dụng
3) Đơn vị phát hành thẻ tín dụng xác minh giao dịch, chuyển kết qủa, tiềnsang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế
4) Trung tâm thanh toán thẻ tín dụng quốc tế sẽ chuyển kết quả quá trìnhgiao dịch và tiền sang Planet Payment
5) Planet Payment chuyển kết quả giao dịch tới người bán và chuyển tiềntới tài khoản ngân hàng của người bán
Hình 1.2 Sơ đồ quá trình thanh toán
MáychủPlanetPayment
CSDLđơn vịphát hànhthẻ tíndụng
(5)
(1) (4) (3) (2)
Trang 12an toàn thông tin Người ta thường nói khách hàng là người gặp nhiều rủi rokhi giao dịch trực tuyến nhưng trên thực tế không chỉ có khách hàng màchính nhà kinh doanh lại là nạn nhân của các quá trình thanh toán thẻ tíndụng trên Internet Bởi vì khi bán hàng qua mạng họ không có thời gian đểkiểm tra những thông tin của khách hàng, địa chỉ email và địa chỉ liên lạc cóthể xảy ra những sai sót như thẻ tín dụng.
Có một điều cơ bản ở đây là, người bán kiểm tra thẻ bằng cách cho thẻvào máy đọc thẻ và số thẻ được nhập Quá trình này nhằm kiểm tra xem sốtiền của khách hàng có đủ tiền để mua hàng hay không chứ không tuyệt đốiđảm bảo không có gian lận trong thẻ Ngoài ra số thẻ tín dụng dễ bị mất vàthậm chí có thể phát sinh ra nhiều số thẻ mới Quá trình giao dịch trênInternet không phải là quá trình giao dịch trực tiếp mặt đối mặt nên đây cũng
là nguyên nhân tạo điều kiện thuận lợi cho kẻ trộm dễ dàng hoạt động
Để đảm bảo tính an toàn thông tin cho khách hàng cũng như các nhàkinh doanh trực tuyến, từ quá trình xây dựng ứng dụng phải thiết lập các chế
độ an toàn, cũng như trong quá trình quản lý phải luôn kiểm tra, đối chứngcác thông tin về người sử dụng (địa chỉ khách hàng, email, đơn đặt hàng, tàikhoản, ) Có rất nhiều ý tưởng và phần mềm được đưa ra nhằm giải quyếtvấn đề an toàn thông tin trong kinh doanh trực tuyến
Cơ chế bảo mật PGP (Pretty Good Privacy): hệ thống mã hoá thư việnđiện tử và các tệp mà bạn muốn truyền đi
Cơ chế bảo mật SSL (Secure Sockets Layer): Để đảm bảo rằng kháchhàng của bạn được bảo vệ khi họ nhập thông tin thẻ tín dụng vào trangbán hàng của bạn, payment gateway sẽ sử dụng SSL để bảo vệ cácthông tin cá nhân bao gồm cả số thẻ tín dụng khi chuyển sang paymentgateway
Giao dịch điện tử an toàn SET (Secure Electronic Transaction): Đây làtiêu chuẩn bảo mật mới nhất trong thương mại điện tử, được phát triểnbởi một tập đoàn các công ty thẻ tín dụng lớn như Visa, MasterCard và
Trang 13American Express cũng như các ngân hàng, các công ty buôn bán trênmạng và các hãng thương mại khác nhằm làm tăng khả năng an toàncho các giao dịch trên Internet SET đặt các mật mã riêng của cả ngườimua lẫn người bán trong cùng một giao dịch Điều này có nghĩa là mộtngười dùng bình thường cần các mật mã riêng của họ và cần phải dăng
kí các mật mã này, hệt như các máy chủ phải làm Khi một giao dịchSET được xác nhận uỷ quyền, mật mã riêng của người dùng sẽ cóchức năng như một chữ kí số Thực tế nó giống như việc kí vào phiếuthanh toán trong nhà hàng Chữ kí số chứng tỏ bạn đã ăn theo thực đơn
và chấp nhận hoá đơn Hiện tại có rất nhiều nhà xử lý thanh toán, cácngân hàng, các nhà phát hành thẻ, cũng như các nhà buôn chấp nhậnthanh toán bằng thẻ tín dụng Vì vậy, SET có nghĩa là mỗi người trongguồng máy đó đều cần một chứng chỉ Các mạng xử lý thẻ tín dụngngày nay hỗ trợ số hiệu bốn chữ số cho các ngân hàng, bốn chữ số chocác thương nhân và mười hai chữ số cho thẻ tín dụng Để xử lý SET,mỗi số hiệu này đều phải kèm theo một cữ số được cấp riêng để chứng
tỏ tư cách của nó, còn các mạng xử lý thẻ tín dụng phải xử lý tất cả cácchữ số này
Ngoài ra còn có các phần mềm khác như phần mềm Antifraud và hệthống IVS của Cyber source giúp người sử dụng có thể kiểm tra hàngloạt dịch vụ xử lý thẻ tín dụng thông qua các điều khoản chống gianlận cho từng quá trình giao dịch thẻ tín dụng trên Internet
Trang 14CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Phân tích
2.1.1 Yêu cầu hệ thống
Website bán điện thoại di động qua mạng chủ yếu xử lý quá trình giaodịch mua bán giữa cửa hàng và khách hàng là những người sử dụng Internet.Khách hàng không trực tiếp xem hàng và trao đổi giá cả với người bán hàng
mà mọi hoạt động chỉ thực hiện gián tiếp thông qua mạng Internet Do đó, đểđảm bảo được mọi nhu cầu của khách hàng thì website phải đảm bảo đượccác yêu cầu sau:
Cho phép người dùng đăng ký hệ thống với vai trò khách hàng, nhàcung cấp
Cung cấp đầy đủ thông tin về các loại máy khách hàng muốn thamquan, các loại máy sắp ra mắt, cập nhật thông tin về giá cả, chế độkhuyến mãi,… của cửa hàng để khách hàng tham khảo, có thông báo
rõ hiện trạng( có hay chưa có), đầy đủ thông tin về các loại máy cũ,giá cả hợp lý, chế độ bảo hành… để khách hàng lựa chọn
Lưu trữ thông tin đăng ký của khách hàng (đăng ký thành viên)
Cho phép khách hàng đặt hàng qua Website, tìm kiếm thông tin sảnphẩm theo những tiêu chí khác nhau
Cho phép các loại người dùng khác nhau hiệu chỉnh thông tin (trongđiều kiện cho phép) khi cần thiết Hướng dẫn đầy đủ về cách sử dụng,kiểm tra và bảo quản máy một cách tốt nhất cho khách hàng Cungcấp miễn phí hoàn toàn một số theme, screen save, games… độc đáocho khách hàng
Hỗ trợ người quản trị trong việc quản lý hệ thống bao gồm: quản lýthông tin của tất cả các đối tượng( khách hàng, người dùng quyền
Trang 15quản trị), được quyền thêm, sửa và xoá các đối tượng này, quản lýcác thông tin đặt hàng và các thông tin liên quan.
Hỗ trợ trao đổi thông tin lẫn nhau của các đối tượng (khách hàng cóthể liên hệ, góp ý với công ty…)
Đảm bảo tính tiện dụng và hiệu quả: Trang Website phải có giao diện
dễ nhìn, dễ sử dụng, luôn luôn đầy đủ thông tin về các loại máykhách hàng muốn tham khảo (ít nhất là các loại ĐTDĐ phổ biến trênthị trường) Quy trình thanh toán đơn giản, hình thức thanh toán tiệnlợi, chính xác, an toàn, luôn xác định lại thông tin khách hàng trướckhi giao dịch
Bảo mật tốt: Vai trò của từng đối tượng phải được thể hiện rõ ràng;chỉ có người quản trị mới có quyền quyết định thêm hay xoá các đốitượng khác; các thông tin chung của mỗi đối tượng do đối tượng đóquản lý
2.1.2 Hoạt động của cửa hàng ảo
Hoạt động của cửa hàng ảo bao gồm 3 hoạt động chính: Hoạt độngcủa nhà cung cấp, hoạt động của khách hàng và hoạt động của nhà quản lý,trong đó hoạt động của khách hàng và nhà quản lý là hai hoạt động chính
Trang 16b Hoạt động của nhà quản trị
Nhà quản trị chịu trách nhiệm quản lý tất cả các thông tin người dùngthuộc các đối tượng khác nhau như : chấp nhận đăng ký của một công ty làmnhà cung cấp hàng hoá, liên hệ với nhà cung cấp khi có đơn đặt hàng Ngoài
ra, nhiệm vụ quan trọng của phía quản trị trang Web là sau khi nhận đượcđơn đặt hàng, nhà quản trị có nhiệm vụ gửi xác nhận tới người đặt hàng thôngqua thông tin đăng ký trong account và thực hiện giao dịch với khách hàng.Thông qua website, nhà quản lý nhận các thông tin từ phía khách hàng vàđồng thời phải đưa thông tin về sản phẩm, về các dịch vụ gia tăng lên Internetbằng một giao diện thân thiện, với một cơ sở dữ liệu phù hợp Những hoạtđộng đó có thể được phân rã ra như sau:
• Quảng bá sản phẩm: Các mặt hàng được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu
trực tuyến, bao gồm các thông tin về mẫu mã, giá cả, các tính năng, hãngsản xuất, Việc tạo một giao diện thân thiện sẽ thu hút được sự chú ý củangười viếng thăm trang web và khoảng cách giữa hệ thống với khách hàngđược xích lại gần hơn
• Giỏ hàng: Cũng giống như hình thức đi mua hàng ở siêu thị, khi khách
hàng đã xem các thông tin chi tiết về sản phẩm và chọn được mặt hàng màmình vừa ý, tên, mã mặt hàng, giá cả, số lượng của sản phẩm sẽ được lưuvào một giỏ mua hàng, cho đến khi kết thúc việc mua hàng khách hàng cóthể thêm hay loại sản phẩm ra khỏi giỏ hàng cũng như ấn định số lượngmỗi sản phẩm, và công việc cuối cùng cần làm là đặt hàng, bao gồm chọnhình thức thanh toán, hình thức giao hàng
• Quản lý khách hàng: Quản lý quá trình từ khi đặt hàng cho đến khi kết
thúc hợp đồng Mỗi khách hàng khi muốn đặt mua sản phẩm sẽ đăng nhậpbằng Account của mình nếu người đó là khách hàng thường xuyên Còntrong trường hợp khách hàng lần đầu tiên đăng kí mua hàng thì phải đăngnhập hệ thống bằng một account mới Những lần sau muốn đăng nhập hệ
Trang 17thống thì khách hàng chỉ việc đăng nhập bằng tài khoản cũ của mình Đốivới những khách hàng thường xuyên mua hàng cho công ty sẽ đượchưởng ưu tiên đặc biệt Từ các thông tin mà khách hàng cung cấp nhà kinhdoanh có thể kiểm tra các thông số (tài khoản, địa chỉ, các yêu cầu ) đãhợp lệ chưa để dựa vào đó thực hiện hợp đồng mua bán và giao hàng đúnghẹn Người quản trị cũng phải theo dõi những đơn đặt hàng mà kháchhàng đặt mua đã có chưa, hay đã hết hay số lượng không đủ Người quản
lý có nhiệm vụ báo lại với bộ phận kinh doanh để đáp đáp ứng được yêucầu của khách hàng hay không
• Quản lý sản phẩm: Khi cập nhật hàng, nhà quản trị nhận một danh mục
hàng hoá từ nhà cung cấp sau đó lập thành hoá đơn nhập và ghi xuống filehoá đơn nhập Sản phẩm luôn được cập nhật (sửa, thêm mới, xoá…) vềcác loại sản phẩm thường xuyên Tương tự các hoá đơn xuất mỗi khi hàngbán ra cũng được cập nhật thường xuyên
• Quản lý giao dịch và xử lý tranh chấp :
Quản lý giao dịch: Hầu hết các tác vụ thao tác trên cơ sở dữ liệu đều đòi
hỏi giao dịch Bởi vì mỗi tác vụ thường được thức hiện trên nhiều bảngcủa CSDL, trong khi đó việc thay đổi trên nhiều bảng trong cùng một tác
vụ thường đòi hỏi việc thay đổi hoặc thành công trên tất cả các bảng hoặckhông bảng nào được phép thay đổi, do đó phải quản lý giao dịch
Xử lý tranh chấp: Khi hai hay nhiều khách hàng đăng ký mua cùng một
mặt hàng nào đó và yêu cầu được giao hàng vào cùng một thời điểm thì sẽdẫn đến tranh chấp Cách giải quyết ở đây là đưa ra một danh sách độ ưutiên Có thể là ưu tiên cho những ngươi mua hàng nhiều hơn (tổng giá trịcủa toàn mặt hàng trong đơn đặt hàng), hay ưu tiên cho những người ởgần kho hàng hơn Việc đưa vào độ ưu tiên dựa vào lợi ích mà kháchhàng đóng góp cho công ty.Việc chọn những đơn đặt hàng có giá trị caonhất là có thể trong đơn đặt hàng này có nhiều hàng hoá hơn mà việc giaohàng hơn cùng một lúc có thể giảm được phí vận chuyển
Trang 18•Quản lý hợp đồng: Khi một khách hàng mua và ký hợp đồng với công ty
thì hợp đồng có được đưa vào cơ sở dữ liệu theo loại khách hàng Quản lýhợp đồng của khách hàng chính là quản lý các thông tin khách hàng: Sốlượng hoá đơn, ngày lập hoá đơn, giá cả sản phẩm, tổng số sản phẩm, sốhàng đã giao và chưa giao cho khách hàng Hợp đồng được chia làm 2 loạitương ứng với 2 loại khách hàng: Khách hàng thường xuyên và khách hàngkhông thường xuyên Nhà quản lý có thể xoá các hợp đồng của khách hàngkhi thông tin của khách hàng không có thật Và nhà quản lý có thể căn cứvào hợp đồng từ đó lên kế hoạch cho bộ phận giao hàng làm việc theo đúnghợp đồng
•Thống kê: Nếu trong quá trình kinh doanh mà không có chức năng thống
kê thì hệ thống khó mà hoạt động ổn định được Nhiệm vụ của nhà quản trị
là phải thường xuyên thống kê các dữ liệu của quá trình mua bán, mà người
ta thường gọi là nhật kí bán hàng và nhật kí mua hàng Quá trình này phảithực hiện thường xuyên, bao gồm thống kê lại các mặt hàng đã nhập vào,các mặt hàng đã bán đi, số hàng tồn đọng, thống kê các hợp đồng muabán…
Hoạt động của hệ thống từ khi khách hàng lựa chọn đến khi giao hàngđược thể hiện bằng lưu đồ sau:
Trang 19yes no
Trang 202.1.3 Các biểu đồ mô tả logic
2.1.3.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Thống kê hợp đồng Nhập tin tức
Xem , sửa, xoá TT Nhập loại hàng
Trang 21Đáp ứng yêu cầu
ý kiến đóng góp
2.1.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
hệ thống
Hệ thống bán ĐTDĐ online
Thông tin đăng
ký khách hàng
Thôn
g tin
về cửa hàng
Thông tin điện thoại
Hợp đồng
Yêu cầu cập nhật thông tin
Đá
p ứng yêu cầu
Yêu cầu thống kê
Thông tin đã thống kê
Yêu cầu
sử a thông tin
Hình 2.2.Biểu đồ phân cấp chức năng
Trang 22Yêu cầu thốngkê
Hình 2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
Nhà quản trị
Người quản trị
Khách hàng
Nhập thông tin
Sửa thông tin
Xử lý thông tin
Tìm kiếm thống kê
Khách hàng
TT cần sửa
Hợp đồng TT tìm kiếm
Yêu cầu cập nhật TT
TT khách hàng
TT
đã sửa
TT khách hàng
Dữ liệu Đơn đặt hàng
Kho dữ liệu
Trang 23Yêu cầu nhập TT
Hình 2.4 Biểu đồ dữ liệu mức đỉnh
Các biểu đồ dữ liệu mức dưới đỉnh
Lê Thị Hải Yến – Lớp 43A - CNTT 23
Nhập TT khách hàng
Nhập TT điện thoại
Khách hàng
Đáp ứng y/c
TT điện thoại
TT
khách
hàng
Nhập TT hợp đồng
Trang 24Lê Thị Hải Yến – Lớp 43A - CNTT 24
Sửa TT khách hàng
Khách hàng
Người quản trị
Y/c sửa TT khách hàng
Đá
p ứng Y/c
Y/c sửa
TT điện thoại
Đá
p ứng Y/c
TT khách hàng
Danh mục khách hàng
Sửa TT điện thoại
Điện thoại
TT khách hàng
Trang 25Lê Thị Hải Yến – Lớp 43A - CNTT 25
Tìm kiếm TT khách hàng
Tìm kiếm
điện thoại
Người quản trịKhách hàng
Đáp ứng Y/c
Y/c T/ê điện thoại
Y/c T/kê hợp đồng
Đáp ứng Y/c
TT cần tìm kiếm
Dữ liệu ra
TT cần tìm kiếm
Y/c tìm kiếm điện thoại
Thống kê điện thoại
Điện thoại
Hình 2.7 Phân rã chức năng tìm kiếm
Trang 263.1.4 Các mô hình quan hệ dữ liệu
− KHACHHANG ( MaKH, Username, Pass, HoTen, Email, DienThoai, DiaChi, CongTy, GhiChu)
− SANPHAM ( MaSP, MaLoai, Ten, Anh, BaoHanh, KichThuoc,
TrongLuong, TinhNang, DangCo, Ngay, GhiChu)
− TINTUC( MaTinTuc, TieuDe, TacGia, Ngay, NoiDung, Anh)
− HOADON( MaHD, LaNhap, MaKH, Ngay, Done, GhiChu)
− CHITIET( MaChiTiet, MaHD, MaSP, Gia, SoLuong, GhiChu)
− USER( MaUser, Username, Pass, HoTen, Email, Quyen)
− YKIEN( MaYKien, MaKH, TieuDe, NoiDung, Ngay, Done, GhiChu)
− LOAISP( MaLoai, TenLoai, LaDT, GhiChu)
3.2 Thiết kế các bảng dữ liệu
Bảng Khách hàng
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaKH Int identity(1,1) Mã khách hàng
Username Nvarchar(30) Tên account của khách
Pass Nvarchar(30) Mật khẩu
HoTen Nvarchar(60) Họ và tên khách hàng
Email Nvarchar(100) Địa chỉ email khách hàng
DienThoai Bigint Số Điện thoại của khách hàng
Trang 27Bảng Sản phẩm
Bảng Tin tức
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaSP Int identity(1,1) Mã sản phẩm
KichThuoc Nvarchar(255) Kích thước
Trang 28Bảng Hoá đơn
Bảng Chi tiết
Bảng User
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaUser Int identity(1,1) Mã user
Username Nvarchar(255) Tên tài khoản
Pass Nvarchar(255) Mật khẩu
HoTen Nvarchar(255) Họ tên
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaTinTuc Int identity(1,1) Mã tin tức
TieuDe Nvarchar(255) Tiêu đề tin
TacGia Nvarchar(255) Tác giả bài viết
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaHD Int identity(1,1) Mã hoá đơn
Done Bit Trạng thái hoá đơn (Đã thanh toán chưa)
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaChiTiet Int identity(1,1) Mã chi tiết
Trang 29email Nvarchar(255) Đia chỉ email
Quyen Nvarchar(255) Quyền người dùng
Bảng Ý kiến
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaYKien Int identity(1,1) Mã ý kiến
TieuDe Nvarchar(255) Tiêu đề
Bảng Loại sản phẩm
Tên trường Kiểu dữ liệu Giải thích
MaLoai Int identity(1,1) Mã loại
TenLoai Nvarchar(255) Tên loại
Trang 30Lược đồ quan hệ giữa các bảng (ERD – Entity Relationship Data)
Hình 2.8 Lược đồ quan hệ dữ liệu
Trang 31CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT
3.1 Ngôn ngữ ASP
3.1.1 Khái niệm
ASP (Active Server Page) là môi trường kịch bản trên máy chủ
(Server-side Scripting Environment) Môi trường này dùng để tạo và chạy
các ứng dụng Web động, tương tác, có hiệu quả cao, làm nội dung trang Weblinh hoạt hơn Với người dùng khác nhau khi truy cập những trang Web này
có thể sẽ nhận được kết quả khác nhau Trang Web ASP là trang Web trong
đó có sự kết hợp các thành phần HTML, ActiveX Component và Script ASP
Nhờ những đối tượng có sẵn( Built-in Object) và khả năng hỗ trợ các ngôn
ngữ kịch bản như VBScript và Javascipt, cùng một số thành phần ActiveXkhác kèm theo, ASP cung cấp giao diện lập trình mạnh mẽ và dẽ dàng trongviệc triển khai ứng dụng Web
Cấu trúc của một trang ASP chỉ đơn giản là một trang văn bản với
3.1.2 Hoạt động của trang ASP
Khi một trang ASP được trình duyệt Web yêu cầu, đầu tiên WebServer sẽ duyệt tuần tự trang ASP này và chỉ thực hiện dịch những câu lệnh
kịch bản ASP, kết quả là một trang “thuần HTML” sẽ được đưa ra Browser.
Tuỳ theo người xây dựng trang Web này quy định mà kết quả do Web serverdịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của người dùng hoặc chỉ trả về sau khi
Trang 32đã dịch xong tất cả các kịch bản Người duyệt sẽ không thấy những dònglệnh kịch bản ASP, bởi vì nó đã được thay thế bằng các giá trị kết quả củaquá trình thực thi trên Server Nói cách khác mã kịch bản ASP sẽ được xử lýtrên các Web server và chỉ chuyển thông tin văn bản và HTML thuần tuý cho
các Browser
Mô hình ứng dụng Web thể hiện qua công nghệ ASP được biểu diễn như sau:
Trong đó:
Web server là nơi tiếp nhận và trả lời các yêu cầu của người dùng
Web( Client), đồng thời cũng thực hiện việc kết nối đến hệ DBMS (hệ quản
trị cơ sở dữ liệu) trên Database server theo yêu cầu truy cập dữ liệu của trangASP ADO cung cấp giao diện lập trình cho người phát triển xây dựng cáclệnh truy cập cơ sở dữ liệu Các lệnh này được chuyển đến cho hệ DBMS đểthi hành thông qua các thành phần OLE DB ( và ODBC) Kết quả truy vấn
cơ sở dữ liệu sẽ được Web server đưa ra hiển thị trên trình duyệt
Database server là nơi diễn ra việc thực thi các thao tác cơ sở dữ liệu
như truy vấn, cập nhật, cũng như đảm bảo tính toàn vẹn của hệ DBMS
Browser - giao diện với người dùng, là nơi tiếp nhận yêu cầu của
người dùng, cũng như hiển thị kết quả yêu cầu Ngoài ra, trình duyệt còn là
O L E D B
O D B C
DBMS SQL Server