Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa công nghiệp Việt Nam

77 479 0
Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa công nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ công thơng viện nghiên cứu điện tử, tự động, tin học hóa Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ năm 2007 nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa công nghiệp việt nam Chủ nhiệm đề tài: Ths . lê văn lợi 6930 04/8/2008 hà nội - 2007 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHÊN CỨU ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA bac & dba BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ HÓA CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Cơ quan chủ trì: VIỆN NC ĐIỆN TỬ, TIN HỌC, TỰ ĐỘNG HÓA Chủ nhiệm đề tài: ThS. LÊ VĂN LỢI HÀ NỘI 11/2007 i BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa Công nghiệp Việt Nam ” DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Văn Lợi TT Họ và tên Học vị Cơ quan 1 Lê Văn Lợi Thạc sỹ Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá 2 Nguyễn Đình Lượng Cử nhân Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá 3 Lê Đình Hanh Thạc sỹ Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá 4 Phạm Đình Thế Kỹ sư Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá 5 Nguyễn Kim Anh Kỹ sư Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hoá “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 2 MỤC LỤC 1 TỔNG QUAN 5 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ CỦA ĐỀ TÀI 5 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 5 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 5 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 6 1.4.2 Nội dung nghiên cứu 7 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu 9 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 9 1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 13 2 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 13 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM DỮ LIỆU CÔNG NGHIỆP 14 2.2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUẨN O PEN GIS 16 2.2.1 Phương án tiếp cận 16 2.2.2 Cấu trúc phân cấp của các lớp đối tượng 17 2.2.3 Một số đặc điểm 18 2.2.4 Nhập dữ liệu 18 2.2.5 Phân tích dữ liệu Geometry 19 2.3 CẤU TRÚC DỮ LIỆU MAPINFO 19 2.4 SO SÁNH OPENGIS VÀ MAPINFO 20 2.5 LỰA CHỌN HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 20 2.6 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN ĐỊA LÝ 21 2.6.1 Longitude (kinh độ) và Latitude (vĩ độ) 21 2.6.2 Nền bản đồ và phương pháp zoom (phóng to, thu nhỏ), pan (dịch chuyển) 22 2.6.3 Thiết kế phần CSDL 24 2.6.4 Thiết lập CSDL ban đầu 29 2.6.5 Đọc dữ liệu từ các file .MIF và .MID 29 3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỔNG QUAN 31 3.1 KIẾN TRÚC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NỘI DUNG 33 3.2 KIẾN TRÚC NHÂN VÀ GIAO TIẾP TRÌNH ỨNG DỤNG 35 4 KIẾN TRÚC VÀ GIẢI THUẬT MƠ TƠ TÌM KIẾM BÁN NGỮ NGHĨA 36 4.1 K HÁI QUÁT 36 4.2 KIẾN TRÚC VÀ GIẢI THUẬT TÌM KIẾM 37 5 THIẾT KẾ PHẦN HIỂN THỊ BẢN ĐỒ 39 5.1 ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA 39 5.2 TƯƠNG TÁC NGƯỜI DÙNG VÀ MODULE HIỂN THỊ 40 6 THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ TƯƠNG TÁC TRANG CHỦ 42 6.1 THIẾT KẾ GIAO DIỆN 42 6.2 THIẾT KẾ TƯƠNG TÁC 43 QUẢN TRỊ NỘI DUNG VÀ CẬP NHẬT BẢN ĐỒ 49 6.3 SƠ ĐỒ LOGIC NGƯỜI DÙNG – CƠ SỞ DỮ LIỆU 49 6.4 QUI TRÌNH ĐĂNG NHẬP, ĐĂNG XUẤT 49 6.5 CƠ CHẾ SAO LƯU DỰ PHÒNG 50 6.6 CƠ CHẾ BẢO MẬT THÔNG TIN VÀ CẤP QUYỀN TRUY XUẤT 51 7 PHÂN MẢNH BẢN ĐỒ 54 7.1 LÝ DO PHÂN MẢNH 54 “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 3 7.2 CẤU TRÚC THƯ MỤC PHÂN MẢNH 54 7.3 QUI TRÌNH PHÂN MẢNH 55 7.4 QUAN HỆ GIỮA BẢN ĐỒ VEC-TƠ VÀ PHÂN MẢNH 55 7.5 TẠO DỰNG BẢN ĐỒ TỪ PHÂN MẢNH 56 8 ĐỊNH VỊ ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN ĐỒ 56 8.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐỊNH VỊ VÀ ĐỐI TƯỢNG TRÊN BẢN ĐỒ 56 8.2 BIỂU DIỄN THÔNG TIN ĐỊNH VỊ 57 9 CÁC CÔNG CỤ BẢN ĐỒ 59 9.1 CHÚ GIẢI 60 9.2 ĐO KHOẢNG CÁCH 61 9.3 TÍNH DIỆN TÍCH 61 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 10.1 KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ SỬ DỤNG 63 “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Khái niệm kinh độ, vĩ độ 21 Hình 2: Ảnh raster toàn bộ bề mặt trái đất 22 Hình 3: Nền bản đồ thế giới 22 Hình 4: Tọa độ màn hình của nền bản đồ thế giới 22 Hình 5: Mối quan hệ giữa cửa sổ hiển thị với bản đồ thật của thế giới 23 Hình 6: Bản đồ Việt nam với scale=5400, của sổ 500x400 23 Hình 7: Mối quan hệ giữa 2 mảng thông tin chính 24 Hình 8: Các mức zoom khi nhìn xuống bản đồ thế giới 27 Hình 9: Liên kết Lớp thông tin - geometry 28 Hình 10: Mô hình ứng dụng của IMAP 32 Hình 11: Luồng thông tin dưới góc độ kỹ thuật 33 Hình 12: Kiến trúc nhân và giao tiếp trình ứng dụng (API) 35 Hình 13: Mô hình cơ sở dữ liệu tri thức trong Semantic Search 37 Hình 14: Tiến trình tìm kiếm 38 Hình 15: Đầu vào và đầu ra của module hiển thị 40 Hình 16: Cơ chế hiển thị bản đồ từ CSDL 40 Hình 17: Giao diện bản đồ (bản beta) 42 Hình 18: Khuông nhìn cửa sổ hiển thị bản đồ 44 Hình 19: Thuyết minh vùng điều khiển 45 Hình 20: Giao diện vùng xem bản đồ theo địa chỉ 46 Hình 21: Giao diện vùng bản đồ chỉ dẫn 46 Hình 22: Giao diện danh mục công cụ bản đồ 47 Hình 23:Giao diện phần chú giải 47 Hình 24: Giao diện đo khoảng cách 48 Hình 25: Giao diện đo diện tích 48 Hình 26: Sơ đồ logic người dùng - cơ sở dữ liệu 49 Hình 27: Qui trình đăng nhập, đăng xuất 50 Hình 28: Cơ chế sao lưu dự phòng 51 Hình 29: Quá trình kiểm tra chức năng người dùng 53 Hình 30: Sơ đồ chức năng quản trị bảo mật thông tin 53 Hình 31: Sơ đồ ERD của bảo mật thông tin 54 Hình 32: Ghép bản đồ và khuông nhìn 56 Hình 33: Biểu diễn điểm khu công nghiệp 57 Hình 34: Biểu diễn điểm công ty công nghiệp 58 Hình 35: Biểu diễn thông tin tỉnh/thành phố 58 Hình 36: Biểu diễn thông tin quận/ huyện 59 Hình 37: Biểu diễn thông tin phường/xã 59 Hình 38: Biểu trưng trên chú giải và trên bản đồ 60 Hình 39: Tương tác giữa công cụ đo khoảng cách và phần di chuyển bản đồ 61 Hình 40: Tương tác giữa công cụ đo diện tích và phần di chuyển bản đồ 61 “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 5 1 TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ/XUẤT XỨ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài "Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam" được thực hiện theo: Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ số 06-11RD/BCN-KHCN giữa Bộ Công nghiệp (bên A) và Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (bên B) ký ngày 26 tháng 01 năm 2006 – thực hiện năm 2006 và Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ số 140.07RD/HĐ-KHCN giữa Bộ Công nghiệp – nay là Bộ Công Thương (bên A) và Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa (bên B) ký ngày 06 tháng 02 năm 2007 – thực hiện năm 2007 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Việt Nam đang hội nhập với khu vực và toàn thế giới về tất cả các lĩnh vực công nghệ và các ngành công nghiệp. Việc tổ chức, thu thập và giới thiệu các đặc điểm của các ngành công nghiệp Việt Nam một cách hệ thống là rất cần thiết để xây dựng một hình ảnh rõ nét hơn về các lợi thế của công nghiệp Việt Nam. - Giới thiệu theo phương thức điện tử có nhiều ưu thế hơn hẳn so với giới thiệu bằng các phương thức khác như xuất bản bằng giấy, phát thanh, truyền hình: thời gian cập nhật nhanh, lưu trữ có hệ thống, xuất bản tức thời, thông tin thường trực 24/24, 7/7. - Trong phương thức điện tử, bản đồ số hóa theo công nghệ GIS có ưu thế vượt trội vì tính thân thiện và dễ tiếp cận với người dùng. Năm 2006, tập đoàn Gartner, chuyên nghiên cứu các xu hướng phát triển của công nghệ đã có nhận định: “location-aware applications will hit mainstream adoption in the next two to five years” – các ứng dụng nhận biết vị trí sẽ trở thành xu thế chủ đạo trong vòng 2 đến 5 năm tới. Để có thể sẵn sàng đón nhận xu thế này, chúng tôi thấy cần phải xây dựng ngay một lõi bản đồ mà trên đó có thể biểu diễn dữ liệu công nghiệp theo phương thức nhận biết vị trí. Để xây dựng được lõi công nghệ GIS, đòi hỏi nhóm thực hiện đề tài phải khảo sát kỹ các công nghệ hiện có và đặc biệt là các xu thế mà các tập đoàn lớn làm về GIS đang theo đuổi. 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ngay từ cuối năm 2005, khi xin xét duyệt đề cương thực hiện các đề tài, chúng tôi đã lập kế hoạch cho từng năm nghiên cứu như các điểm trình bày dưới đây. Năm 2006, đề tài đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau: - Nghiên cứu, thiết kế khung cơ sở dữ liệu cho việc lưu các tham số của các ngành công nghiệp Việt Nam. Thiết kế này sẽ có tính mở để có thể xây dựng cơ sở dữ liệu theo lớp. Như vậy khi các ngành, vùng, đặc điểm công nghiệp tăng lên thì khung sẽ tự thay đổi một cách mềm dẻo để đáp ứng với dữ liệu thu thập được. - Xây dựng các tính năng cơ bản của kỹ thuật bản đồ như pan, zoom, tìm kiếm, hiển thị kết quả bằng đồ họa. Đặc biệt trong tìm kiếm thông tin, đề tài sẽ tìm kiếm theo tiếng Việt với nhiều tùy chọn và tiêu chí khác nhau tùy theo nhu cầu của người dùng. “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 6 - Xây dựng bộ công cụ cho phép nhập dữ liệu từ các nguồn đã có theo các chuẩn đã được thừa nhận hiện nay trên thế giới hoặc nhập dữ liệu trực tiếp. - Tổ chức nhập dữ liệu theo bản đồ hành chính làm bản đồ nền. Trên cơ sở này nhập dữ liệu của từng ngành được lựa chọn theo một thứ tự ưu tiên nhất định. - Từng bước xây dựng mô tơ tìm kiếm theo văn bản và theo ngữ nghĩa. - Xây dựng Website nội bộ và tiến tới xây dựng website trực tuyến về công nghiệp Việt Nam. Năm 2007, đề tài đặt ra các mục tiêu cụ thể như sau: - Hoàn thiện thiết kế khung cơ sở dữ liệu cho việc lưu các tham số của các ngành công nghiệp Việt Nam. - Hoàn thiện các tính năng giao tiếp cơ bản của kỹ thuật bản đồ như pan, zoom, tìm kiếm, hiển thị kết quả bằng đồ họa. - Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mô tơ tìm kiếm thông tin trên nền GIS, kết hợp phương thức tìm kiếm toàn văn và tìm kiếm theo ngữ nghĩa sử dụng từ điển ngữ nghĩa đa ngữ. - Nghiên cứu thiết kế xây dựng bộ công cụ cho phép soạn thảo trực tiếp bản đồ dựa trên một nền có trước. - Nghiên cứu thiết kế xây dựng module thống kê công nghiệp trên nền GIS. - Xây dựng Website bản đồ công nghiệp trực tuyến trên Internet với các chức năng tham chiếu, xem bản đồ trực tuyến, kết xuất dữ liệu bản đồ và tích hợp mô tơ tìm kiếm. 1.4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1. Khái niệm Các bản đồ số hóa có tên chung là Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS: Geographical Infromation System). GIS là hệ thống thông tin cho phép người dùng có thể thu thập số liệu, quản trị và phân tích số liệu đã thu thập được bằng giao diện bản đồ. Các thuộc tính của dữ liệu đều gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với các tham số địa lý. Mục tiêu của hệ thống GIS là tích hợp và biểu diễn dữ liệu trên nền thông tin địa lý. 2. Phần mềm GIS GIS được rất nhiều công ty phần mềm quan tâm và phát triển thành các thương phẩm (MapInfo, ArcView, Google Maps, Google Earth, ). Các gói phần mềm này có ba dạng: a - Dạng cài đặt trên Desktop, phân phối dưới dạng đóng gói; b - Dạng sử dụng qua Web (không cần cài đặt, nhưng các bộ duyệt phải ở mức cao); c - Dạng kết hợp – nghĩa là có cài đặt trên Desktop nhưng vẫn phải kết nối với Internet để lấy dữ liệu từ máy chủ trung tâm về. 3. Đặc điểm “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 7 - Các gói phần mềm thuộc dạng a- có ưu thế là tốc độ cao vì cơ sở dữ liệu GIS được lưu ngay trên máy. Bất lợi của phần mềm dạng này là tính phổ biến không cao vì nó chỉ chạy trên một máy hoặc một số máy và các thay đổi, cập nhật của cơ sở dữ liệu chỉ mang ý nghĩa cục bộ. - Các gói phần mềm thuộc dạng b- có ưu thế là tính phổ biến rất cao, người nào cũng có thể truy nhập được, chỉ cần kết nối máy vào Internet. Tuy nhiên, tốc độ xử lý chậm vì các giao dịch đều phải trao đổi giữa Client (máy trạm) và Chủ (máy Server trên Internet). Google Maps sử dụng phương án này. - Các gói phần mềm dạng c- sử dụng khung dữ liệu sẵn có trên Desktop còn cơ sở dữ liệu để trên máy chủ. Đặc điểm này cho phép phần mềm tải dữ liệu từ máy chủ về một lần trên Desktop và sau đó sử dụng lại (cache dữ liệu). Google Earth sử dụng kỹ thuật này. 1.4.2 Nội dung nghiên cứu Căn cứ trên mục tiêu cuối cùng là xây dựng được website GIS với đầy đủ tính năng của một phần mềm hệ thống thông tin địa lý giới thiệu các vấn đề liên quan đến Công nghiệp Việt Nam và do đề tài kéo dài trong 2 năm, nên chúng tôi lập kế hoạch theo từng năm như sau: Các nội dung nghiên cứu trong năm 2006: 06-1. Thiết kế CSDL bản đồ số hóa và nhập dữ liệu từ bản đồ hành chính: Lược đồ CSDL về bản đồ chuẩn hóa theo ERD 06-2. Thiết kế và xây dựng phần nhập dữ liệu cho bản đồ: điểm, đường, vùng: Thiết kế chức năng và phần coding cho việc nhập dữ liệu bản đồ để vẽ bản đồ nền: thiết kế hướng đối tượng và giao diện thân thiện 06-3. Thiết kế và xây dựng phần nhập dữ liệu cho các lớp thông tin khác nhau trên bản đồ: Thiết kế chức năng và phần mềm nhập dữ liệu bản đồ cho các lớp thông tin: thiết kế hướng đối tượng và giao diện thân thiện 06-4. Thiết kế và xây dựng giao diện bản đồ với các chức năng ở mức đơn giản 06-5. Lập Website nội bộ và chạy thử nghiệm về bản đồ số hóa ngành công nghiệp Việt Nam: Website nội bộ với các thông tin thử nghiệm ở mức đơn giản. Các nội dung nghiên cứu trong năm 2007: 07-1. Hoàn thiện thiết kế khung cơ sở dữ liệu cho việc lưu các tham số của các ngành công nghiệp Việt Nam. 07-2. Hoàn thiện các tính năng giao tiếp cơ bản của kỹ thuật bản đồ như pan, zoom, tìm kiếm, hiển thị kết quả bằng đồ họa. 07-3. Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mô tơ tìm kiếm thông tin trên nền GIS, kết hợp phương thức tìm kiếm toàn văn và tìm kiếm theo ngữ nghĩa sử dụng từ điển ngữ nghĩa đa ngữ. “Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam” Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 8 07-4. Nghiên cứu thiết kế xây dựng bộ công cụ cho phép soạn thảo trực tiếp bản đồ dựa trên một nền có trước. 07-5. Nghiên cứu thiết kế xây dựng module thống kê công nghiệp trên nền GIS. 07-6. Xây dựng Website bản đồ công nghiệp trực tuyến trên Internet với các chức năng tham chiếu, xem bản đồ trực tuyến, kết xuất dữ liệu bản đồ và tích hợp mô tơ tìm kiếm. Các nội dung điều chỉnh: Do kế hoạch tổng thể của đề tài được lập vào cuối năm 2005, do tính chất phát triển không ngừng của công nghệ và khảo sát thực tế các vấn đề liên quan đến công nghệ và công nghiệp, trên cơ sở cân nhắc kỹ lưỡng, chúng tôi đã có các điều chỉnh như sau: Điều chỉnh No. 1 Ngoài nội dung phát triển bản đồ trên nền Web, chúng tôi điều chỉnh nhân bản đồ để phát triển bản đồ cho cả 3 hướng: - trên nền Web: đã xây dựng website, phiên bản Beta tại địa chỉ: http://www.vnitmap.com - trên nền Desktop: phát triển trên Java, xem bản báo cáo chi tiết - trên các thiết bị di động PDA, phát triển trên Java, xem bản báo cáo chi tiết Điều chỉnh No. 2 Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, xét các đặc điểm trên cả ba nền Web, Desktop và PDA, chúng tôi điều chỉnh nội dung 07-3 như sau: Nội dung 07-3 cũ: “Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mô tơ tìm kiếm thông tin trên nền GIS, kết hợp phương thức tìm kiếm toàn văn và tìm kiếm theo ngữ nghĩa sử dụng từ điển ngữ nghĩa đa ngữ” điều chỉnh thành: Nội dung 07-3 mới: “Nghiên cứu thiết kế và xây dựng mô tơ tìm kiếm, sử dụng phương thức tìm kiếm toàn văn làm lõi, kết hợp tìm kiếm theo ngữ nghĩa sử dụng từ điển ngữ nghĩa đa ngữ - lấy việc biểu diễn thông tin chuẩn xác trên nền Web làm chủ đạo, sử dụng các phương thức: tìm kiếm theo hành chính, tìm kiếm theo phân lớp”. Điều chỉnh No. 3 Sau khi xem xét kỹ các công cụ trên các bộ phần mềm bản đồ của các hãng khác, và do đặc điểm phát triển trên cả 3 nền Web, Desktop và PDA, chúng tôi điều chỉnh nội dung 07-4 thành 2 nội dung mới: Nội dung 07-4 cũ: “Nghiên cứu thiết kế xây dựng bộ công cụ cho phép soạn thảo trực tiếp bản đồ dựa trên một nền có trước” Nội dung 07-4.a mới: “Nghiên cứu thiết kế xây dựng bộ công cụ cho phép soạn thảo trực tiếp và gián tiếp dựa trên một nền có sẵn hoặc các bộ dữ liệu được chuyển đổi tư các phần mềm khác” [...]... Trang số: 14 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN 1 2 3 4 5 6 7 8 Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin các ngành công nghiệp, các tập đoàn kinh tế công nghiệp, các tổng công ty 90-91, các khu công nghiệp, các trường đào tạo chuyên ngành công nghiệp, các viện nghiên cứu công nghiệp, các báo công nghiệp, các công ty công nghiệp. .. giới thiệu ngành công nghiệp Việt Nam theo công nghệ GIS một cách chuyên nghiệp Sự cần thiết phải phát triển một bản đồ số hóa giới thiệu ngành Công nghiệp Việt Nam: • Việt Nam đang hội nhập với khu vực và toàn thế giới về tất cả các lĩnh vực công nghệ và các ngành công nghiệp Việc tổ chức, thu thập và giới thiệu các đặc điểm của các ngành công nghiệp Việt Nam là rất cần thiết để xây dựng một hình ảnh... TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC 1 Khái niệm Các bản đồ số hóa có tên chung là Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS: Geographical Infromation System) GIS là hệ thống thông tin cho phép người dùng có thể thu thập số liệu, quản trị và phân tích số liệu đã thu thập được bằng giao diện bản đồ Các thuộc tính của dữ liệu đều gắn Trang số: 9 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài:... khu công nghiệp 4 Thuộc địa giới hành chính: Mã số tỉnh/thành phố Tên Tỉnh/thành phố Mã số quận/huyện Tên quận/huyện 5 Địa chỉ 6 Thông tin liên hệ Số điện thoại Trang số: 15 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Số fax E-mail 7 Tổng diện tích đất (m2) 8 Thông tin mô tả khu công nghiệp. .. Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Nội dung 07-4.b mới: Nghiên cứu thiết kế xây dựng qui trình phân mảnh bản đồ dựa trên bản đồ véc tơ thành cấu trúc phân mảnh đa cấp để có thể truy xuất, hiển thị trên Web,... trong công nghiệp, với các ứng dụng cụ thể như là quản lý bất động sản, quản lý các cơ quan chăm sóc sức khỏe, bản đồ hóa các khu vực an ninh đáng lưu ý, trong quốc phòng, phát triển bền vững, quản lý các nguồn lợi quốc gia, trong giao thông và logistics Trang số: 10 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công. .. dài Trang số: 21 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Hình 2: Ảnh raster toàn bộ bề mặt trái đất Tất nhiên, cực bắc và cực nam trên ảnh bị méo mó, không thật Nhưng đối với các phần khác có thể coi là phẳng và bản đồ ta xử lý được giả thiết là nằm trên mặt phẳng 2.6.2 Nền bản đồ và phương... pháp và ngôn ngữ thể hiện các giao tiếp với cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ thể hiện đồ họa, ngôn ngữ phục vụ điều hành đồ họa Trang số: 13 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin 2.1 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM DỮ LIỆU CÔNG NGHIỆP Cho đến tận thời điểm cuối năm 2005 và đầu năm 2006, sau khi khảo sát dữ... ”characterSetName” – [ DELIMITER ”” ] – [ UNIQUE n,n ] – [ INDEX n,n ] – [ COORDSYS ] – [ TRANSFORM ] – COLUMNS n – – – – – DATA Trang số: 19 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin l Cấu trúc COLUMNS – quan hệ giữa MIF và MID – COLUMNS là cấu trúc bảng của... đặt trên các máy bay thăm dò hoặc trên các vệ tinh Trang số: 11 Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Các ảnh số hóa hiện nay phần lớn được thực hiện chụp ảnh không gian (ảnh chụp từ máy bay, khinh khí cầu, hoặc từ vệ tinh) Việc số hóa được thực hiện từ các trạm chụp – các trạm này lấy . tài " ;Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam& quot; được thực hiện theo: Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ số 06-11RD/BCN-KHCN giữa Bộ Công nghiệp. Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 6 - Xây dựng. Nghiên cứu xây dựng bản đồ số hóa ngành Công nghiệp Việt Nam Mã số đề tài: 140.07RD/HĐ-KHCN Viện NC Điện tử, Tin học, Tự động hóa TT Công nghệ Thông tin Trang số: 12 Các ảnh số hóa

Ngày đăng: 23/08/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tong quan

  • Phuong phap nghien cuu

    • 1. Phan tich dac diem du lieu cong nghiep va dac diem chuan OPENGIS

    • 2. Cau truc du lieu MAPINFO. So sanh OPENGIS va MAPINFO

    • 3. Lua chon he quan tri CSDL. Phan tich dac diem thong tin dia ly

    • Thiet ke he thong tong quan

      • 1. He thong quan tri noi dung

      • 2. Kien truc nhan va giao tiep trinh ung dung

      • Kien truc va giai thuat MoTo tim kiem ban ngu nghia

      • Thiet ke phan hien thi ban do

      • Thiet ke giao dien, tuong tac trang chu

      • Phan manh ban do

      • Dinh vi doi tuong tren ban do

      • Cac cong cu ban do

      • Ket luan va kien nghi

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan