1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động ở công ty truyền tải điện i

85 396 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 14,47 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi những lời biết ơn sâu sắc nhất tới PGS TS Đồng Xuân Ninh - phó giám đốc Trung tâm đào tạo QTKDTH đã hướng dẫn, chỉ bảo, đưa ra những gợi ý quý báu để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

Tôi chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Truyền tải điện I nói chung và các cô chú, các anh chị trong phòng tổ chức cán bộ đào tạo và phòng lao động tiên lương nói riêng đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tôi thực tập ở Công ty

Lần đầu tiên đi tìm hiểu thực tế tại một doanh nghiệp sau bốn năm học tập ở trường đại học, đồng thời vận dụng khối lượng kiến thức lớn và tổng hợp, mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong sự giúp đỡ bổ sung của các cô thầy và bạn đọc

Sinh viên

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đê tài:

Trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải biết củng cố và phát huy tốt nhất nguồn lực của mình đặc biệt là nguồn lực con người Để sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thì ngoài việc tổ chức , quản lý khoa học, doanh nghiệp còn phải sử dụng tốt các hình thức khuyến khích vật chất, tính thân đối với người lao động

Với mong muốn sử dụng tốt nhất các hình thức khuyến khích đó để tạo ra động lực kích thích người lao động hăng say làm việc, tích cực sáng tạo, nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất Tôi đã chọn đề tài: “Hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động ở Công ty Truyền tai dién I”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Sau bốn năm trau dôi, học hỏi các kiến thức về kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh Tôi không có tham vọng nào hơn là được vận dụng những kiến thức đó vào thực tế Do đó mục đích nghiên cứu của đề tài này là:

- Vận dụng lý luận vào thực tiễn - _ Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận

- _ Bằng phương pháp luận khoa học góp phần khẳng định vai trò của các hình thức khuyến khích vật chất, tỉnh thân đối với người lao động

- _ Phân tích thực trạng những hình thức khuyến khích vật chất, tinh thân đối với người lao động ở Việt Nam nói chung và ở Công ty Truyền tải điện Ï nói riêng - _ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức khuyến khích vật

chất, tinh thân đối với người lao động ở Công ty Truyền tải điện I trong thời gian tới

3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

Đề tài này sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp Việc tổ chức, điều tra khảo sát thực tế sẽ được kết hợp với việc tập hợp, nghiên cứu và kế thừa các kết quả nghiên cứu, khảo sát của các nhà nghiên cứu thu được

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình đổi mới các hình thức khuyến khích vật chất , tinh thân đối với người lao động ở Công ty Truyền tải điện I

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này tập trung nghiên cứu các hình thức khuyến khích vật chất, tinh thân cho người lao động ở Việt Nam hiện nay và ở Công ty Truyền tải điện I từ năm 1999 đến nay

Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm 3 chương: Chương I: Vai trò của các hình thức khuyến khích vật chất và tỉnh thân đối với người lao động trong cơ chế thị trường

Chương II: Hiện trạng sản xuất kinh doanh và các hình thức khuyến khích bằng vật chất và tỉnh thần đối với người lao động ở Công ty Truyền tải điện I

Trang 3

CHUONG 1 /

VAI TRO CUA CAC HINH THUC KHUYEN KHICH VAT CHAT VA TINH THÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Trong quản trị kinh doanh, đặc biệt là quản trị nhân lực đòi hỏi phải tạo ra và duy trì một môi trường mà ở đó mọi người làm việc cùng nhau trong các nhóm để hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức một cách tốt nhất Nhưng một nhà quản trị sẽ không làm được việc đó nếu không biết cái

gì là động lực thúc đẩy họ hành động Vì vậy, để có thể tác động lên con

người một cách có hiệu quả, trước hết cần nghiên cứu những động cơ chi phối các hành vi và hoạt động của con người, từ đó biết cách tác động lên những động cơ đó bằng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần

đối với người lao động nhằm thúc đẩy hoạt động của con người và tổ chức 1.1 LÝ THUYẾT VỀ NHU CẦU VÀ LỢI ÍCH

Khoa học tự nhiên hiện đại và sự phát triển của các khoa học nhân văn trong thời đại ngày nay chứng minh rằng sự tồn tại hiện thực của mỗi con người cụ thể và do đó là của toàn bộ xã hội loài người bị quy định bởi:

Thứ nhất: Các quy luật sinh vật học, tạo thành phương diện sinh học của con người

Thứ hai: Các quy luật tâm lý - ý thức hình thành và hoạt động trên nền tảng sinh học của con người

Thứ ba: Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa con người véi con ngudi

Trong đời sống hiện thực của mỗi con người, ba hệ thống quy luật kể trên hoà vào nhau, tạo nên "chất người” với tư cách là sự thống nhất của mặt tự nhiên (cái sinh học) và mặt xã hội (cái xã hội) trong một con người hiện thực

Sự hoạt động của các quy luật sinh học chủ yếu tạo nên mặt tự nhiên của con người Mặt tự nhiên ở đây được hiểu là tính tất yếu khách quan của sự sinh thành những hiện tượng và quá trình tâm - sinh lý trong con người, như điều kiện quyết định sự tồn tại của con người chẳng hạn: con người có sinh, có tử, sinh thì hữu hạn, tử thì bất kỳ Quá trình phát triển của con người phải trải qua các giai đoạn từ bào thai đến lứa tuổi nhi đồng, từ thanh niên, trung niên đến già lão Mặt tự nhiên được thể hiện chủ yếu ra bên ngoài là các nhu cầu tất yếu khách quan ngoài ý chí cuả con người như:

Trang 4

Sự hoạt động của quy luật xã hội tác động đến con người tạo thành mặt xã hội và cũng là mặt bản chất của con người Con người chỉ có thể tồn tại

khi được thoả mãn các nhu cầu sinh học, nhưng những vật phẩm để thoả

mãn các nhu cầu đó không có sẵn trong tự nhiên Cho nên, để duy trì sự tồn tại của mình, con người phải lao động Chính lao động là yếu tố quyết định sự hình thành bản chất xã hội của con người

Do đó xã hội không phải là thực thể tồn tại độc lập bên ngoài cái bản tính sinh học của con người Không có cái xã hội thuần tuý cũng như cái sinh học thuần túy tồn tại độc lập tách rời nhau, mà trái lại xã hội là phương thức cho con người thỏa mãn những nhu cầu sinh học ngày càng tốt hơn, văn minh hơn, làm cho sự tồn tại của con người hợp lý hơn Đó cũng là mục đích của hành vi xã hội

Chính vì vậy, việc con người quan tâm đến cải tạo trật tự xã hội hiện

đang tồn tại không có mục đích tự thân mà có nguồn gốc ở sự phù hợp hay

không phù hợp của lý tưởng xã hội với lợi ích của mỗi cá nhân

Bản chất của con người không phải là cái gì đó đã hoàn thiện, mà là quá trình con người khơng ngừng hồn thiện khả năng tồn tại của mình trước các lực lượng tự phát của tự nhiên và xã hội, bởi vì:

- Nhu cầu tự nhiên là cơ sở tự nhiên phát sinh nhu cầu xã hội (phương thức sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội loài người)

- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là sự tổng hoà các quan hệ xã hội trên cơ sở nền tảng tự nhiên của con người

- Nhu cầu tự nhiên của con người không phải là đại lượng không đổi mà nó ngày càng tăng Do đó, nhu cầu xã hội ngày càng tăng theo sự tăng tiến của nên văn minh vật chất, tỉnh thân Chính vì vậy, bản chất con người cũng không phải là cái sinh ra một lần là xong mà là quá trình con người không tự hoàn thiện mình

Như vậy, qua phân tích nhu cầu Mác đã làm rõ được bản chất của con người

Khi dự kiến về mô hình xã hội chủ nghĩa, Mác cho rằng: "Mục đích của nền sản xuất xã hội xã hội chủ nghĩa là nhằm thoả mãn ngày càng đầy đủ hơn những nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của bản thân người lao động" (Các Mác - Tư Bản)

Có nhiều lý thuyết nói về nhu cầu và động cơ hoạt động của con

người Dưới đây là 3 lý thuyết thường được các nhà quản trị chấp nhận rộng rai:

Trang 5

Theo Maslow (nhà tâm lý học người Mỹ) nhu cầu của con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp đến nhu cầu cao nhất Khi một nhóm các nhu cầu này không còn là động cơ thúc đẩy nữa tự thân u cầu vận động Nhu cầu về sự tôn trọng Nhu cầu về liên kết và chấp nhận Nhu cầu về an ninh, an toàn Nhu cầu về sinh lý

Bảng I: Nhu cầu theo thứ bác

- Nhu cầu sinh lý: Là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân

cuộc sống con người (thức ăn, đồ mặc, nước uống, nhà ở .) Maslow quan

niệm rằng: Khi những nhu cầu này chưa được thoả mãn tới mức độ cần thiết để có thể duy trì cuộc sống thì những nhu cầu khác sẽ không thúc đẩy được

mọi người

- Nhu cầu về an ninh hoặc an toàn: Là những nhu cầu tránh sự nguy

hiểm về thân thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản

- Nhu cầu về liên kết và chấp nhận: Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần được những người khác chấp nhận

- Nhu cầu về sự tôn trọng: Theo Maslow, khi con người bắt đầu thoả

mãn nhu cầu, được chấp nhận là thành viên của xã hội, họ có xu hướng tự trọng và muốn được người khác tôn trọng Nhu cầu loại này dẫn tới những sự thoả mãn như quyền lực, uy tín, địa vị và lòng tự tin

- Nhu cầu tự thân vận động: Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của ông Đó là sự mong muốn để đạt tới chỗ mà một con người có thể đạt được Tức là làm cho tiềm năng của một người đạt tới mức tối đa và hoàn thành một mục đích nào đó

Trang 6

* Lý thuyết X và lý thuyết Y

Lý thuyết này do Mc.Gregor để ra năm 1960 Ông cho rằng có hai

quan điểm quản trị Nhà quản trị theo lý thuyết X cho rằng công nhân có nhu cầu ở cấp bậc thấp mạnh hơn Họ cho rằng một người trung bình thì:

- Tự bản chất không thích công việc

- Tự bản chất thì lười biếng, vô trách nhiệm và ích kỷ

- Thích an thân và lãnh đạm với nhu cầu của cơ quan, tổ chức

- Muốn lẩn tránh trách nhiệm

Ngược lại, nhà quản trị theo lý thuyết Y cho rằng: Công nhân viên có nhu cầu ở cấp bậc cao mạnh hơn Mc.Gregor tin rằng lý thuyết Y có hiệu

quả hơn Họ cho rằng một người trung bình thì có khả năng:

- Cang ngày càng quan tâm đến công việc của mình

- Tự mình gắn bó với công việc để đạt được mục tiêu của cơ quan, tổ

chức

- Lam việc có năng suất với mức độ kiểm soát và đe doạ trừng phạt

tới mức độ tối thiểu

* Lý thuyết hai nhóm yếu tố về động cơ của F.Herzberg F.Herzberg chia động cơ thành hai nhóm:

- Nhóm I gồm những yếu tố có thể định lượng (lương, thưởng, điều kiện lao động ) làm cho công nhân hài lòng, thoả mãn, được gọi là những yếu tố "duy trì" Đây là yếu tố nhất thiết phải có, nếu không sẽ nảy sinh sự bất bình, bất mãn, sự không hài lòng Nhưng những yếu tố này không được

coi là động lực thúc đẩy

- Nhóm 2 gồm những yếu tố định tính (trách nhiệm, sự thành đạt được công nhận ) Đây là những yếu tố có liên quan đến công việc Theo E.Herzberg, những yếu tố này mới được coi là những động lực thúc đẩy

Như vậy, quan điểm thống nhất cho rằng: Nhu câu là trạng thái tâm lý mà con người cảm thấy thiếu thốn không thoả mãn về một cái gì đó

Động cơ là mục tiêu chủ quan của hoạt động con người nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra

Nhu cầu cuộc sống của con người nói chung và người lao động nói riêng phong phú và đa dạng Người ta có thể chia thành hai nhóm lớn là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần:

Nhu cầu về vật chất là nhu cầu hàng đầu, đảm bảo cho con người có

thể sống để tạo ra của cải vật chất và làm nên lịch sử Mọi người đều cần được thoả mãn những nhu cầu tổi thiểu để tồn tại Cùng với sự phát triển

của lịch sử, các nhu cầu vật chất của con người ngày càng tăng lên cả về số lượng và chất lượng Trình độ phát triển của xã hội ngày càng cao thì nhu cầu ngày càng nhiều hơn, càng phức tạp hơn, thậm chí những nhu cầu đơn giản nhất cũng không ngừng thay đổi

Trang 7

- Nhu cầu lao động, nhu cầu làm việc có ích, có hiệu quả cho bản thân và xã hội: Bởi vì lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, là nguồn gốc của mọi sáng tạo, là nơi phát sinh mọi kinh nghiệm và tri thức khoa học nhằm làm giàu cho xã hội và thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng của con người

- Nhu cầu học tập để nâng cao trình độ chuyên môn và nhận thức Trong quá trình lao động khai thác và khắc phục thiên nhiên, con người gặp không ít khó khăn ở mọi vị trí của mình họ đều mong muốn có trình độ nhất định để vượt qua khó khăn, lao động có hiệu quả và tiến tới chế ngự thiên nhiên

- Nhu cầu thẩm mỹ và giao tiếp xã hội Đây là những nhu cau tinh

thần đặc biệt và tất yếu của con người Trong quá trình sống và lao động con người dần cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên và xã hội Sự yêu thích cái đẹp trở thành một nhu cầu của cuộc sống, đó là cái đẹp trong tính cách con người, trong tập thể lao động, là cái đẹp của màu sắc, của âm thanh, là cái đẹp trong lối sống và quan hệ xã hội

Sự giao tiếp xã hội giúp cho người lao động trong tập thể có được những thông tin về cuộc sống và lao động Qua giao tiếp họ trao đổi với nhau những kinh nghiệm và kiến thức trong lao động, trong cuộc sống tình

cảm tốt đẹp của tập thể Mỗi người đều muốn tập thể đánh giá mình một

cách xứng đáng, bản thân mình muốn có một vị trí xã hội vinh dự và đáng tự hào trước bạn bè, muốn có tên mình trong cái thang giá trị hiện thời của

tập thể, của xã hội

- Nhu cầu công bằng xã hội: Đó là biểu hiện của sự phát triển cao độ

của ý thức và tình cảm của con người trong quan hệ xã hội, trong lao động tập thể Mỗi người ý thức về mình và ý thức về người khác, họ quan tâm tới người khác như chính mình đối với bản thân mình Công bằng xã hội là nhu cầu cấp bách và lâu dài, mỗi người và mọi tập thể cần phấn đấu được thoả mãn, đồng thời chống mọi bất công mọi tiêu cực để giành lấy sự công bằng cao hơn, đầy đủ hơn

Nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tỉnh thần là khác nhau nhưng nó

lại có quan hệ tác động lẫn nhau Nhu cầu vật chất là quan trọng trực tiếp chi phối sự tồn tại của con người trong mọi sự vận động của môi trường

Mỗi nấc thang thoả mãn nhu cầu vật chất tăng cao lại nảy sinh những nhu

cầu tinh thần mới Xã hội càng hiện đại, nhu cầu tỉnh thần càng nổi trội và lấn lướt nhu cầu vật chất Nhu cầu tinh thần phát triển đúng hướng tác động

trở lại kích thích nhu cầu vật chất

Nhu cầu của con người nói chung với người lao động nói riêng là không có giới hạn, không bao giờ hoàn toàn được thoả mãn Song sự thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần dù là ít, cũng sẽ là động cơ thúc đẩy con người tích cực lao động, hăng say sáng tạo Như vậy, động cơ của con người đều dựa trên nhu cầu Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có ba yếu tố:

Trang 8

- Hoàn cảnh môi trường xung quanh Sự mong muốn Nhu cầu của con Tính hiện thực Động Y Hành dong người cơ Môi trường xung quanh

Bảng 2: Nhu cầu và động cơ

Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan hệ lợi

ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh tế, xã hội và thúc đẩy quá trình đó phát triển lên trình độ cao hơn Xã hội là điều kiện, là môi trường, là phương thức để lợi ích cá nhân

được thể hiện Xã hội càng phát triển thì quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã

hội càng đa dạng, phức tạp và phong phú; có quan hệ trực tiếp và gián tiếp, ngày càng tăng về số lượng và chất lượng Mỗi cá nhân tiếp nhận được ngày càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần Thỏa mãn nhu cầu chính đáng của cá nhân là động lực liên kết mọi thành viên xã hội và là mục đích của sự liên kết đó Tuy nhiên, ngày nay nhiều mối quan hệ có tính chất toàn cầu mới xuất hiện liên quan đến lợi ích sống còn của xã hội và con người, do chính con người tạo ra như vấn đề môi trường, chiến tranh và hoà bình Tính đối kháng, tính phụ thuộc, tính độc lập ngày càng xen lẫn nhau buộc con người phải lựa chọn tỉnh táo

Khả năng giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có mặt khách quan và có mặt chủ quan Mặt khách quan được biểu hiện ở trình độ đạt được của nền sản xuất xã hội, ở mức độ tăng năng suất lao động xã hội, cho phép đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của mọi thành viên xã hội Mặt chủ quan được biểu hiện ở khả năng nhận thức và vận dụng quy luật về sự kết hợp giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội - một

động lực phát triển của xã hội

Trang 9

Con người nói chung và người lao động nói riêng luôn luôn có nhu cầu và ước muốn thỏa mãn nhu cầu, tạo ra động cơ làm việc Nhưng động cơ đó mạnh hay yếu, động lực làm việc mạnh hay yếu tùy thuộc vào lợi ích thu được trong quá trình làm việc

Lợi ích là mức độ thỏa mãn nhu cầu do đó mức độ thoả mãn của con người cao hay lợi ích càng cao thì động cơ làm việc, động lực làm việc càng gia tăng

Trong quản trị kinh doanh, nhà quản trị phải biết áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động để nhu cầu phát triển theo hướng lành mạnh, có lợi cho phát triển con người và không ngừng thỏa mãn các nhu cầu tăng thêm của họ và cũng bằng cách đó mà gia tăng động lực làm việc

1.2 BAN CHAT CUA QUA TRINH TAO DONG LUC LAM VIEC VA KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Bản chất của quá trình tạo động lực làm việc là động lực lợi ích Chính lợi ích tạo ra động lực, mức độ thoả mãn nhu cầu càng cao thì động lực tạo ra sự gia tăng động lực làm việc liên tục và thông qua đó gia tăng hiệu quả sử dụng nhân lực từ đó nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trên cơ sở nắm bắt vấn đề động lực làm việc, bản chất của gia tăng

động lực làm việc nhưng lại nãy sinh vấn đề: Động lực làm việc được tạo

rađạt đến mức nào? Bằng cách nào để đạt được? Điều đó còn phụ thuộc vào

việc sữ dụng các hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động tức là tùy thuộc vào cơ chế sử dụng lợi ích và biết tác động vào lợi

ích, coi lợi ích như là một nhân tố cho sự phát triển của tổ chức

Trên thực tế, có rất nhiều hình thức khuyến khích bằng vật chất và

tinh thần đối với người lao động Dưới đây là những hình thức mà ngày nay các nhà quản trị thường sử dụng

1.3.CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT, TINH THẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

1.3.1.LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG *Khái niệm tiền lương

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hóa, do vậy

tiền lương là giá cả của sức lao động.Khi phân tích về nền kinh tế tư bản

chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ kinh tế xã hội khác, C.MáC viết: “Tiền công không phải là giá tri hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thức cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”

Tiên lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã họi khác nhau Tiền lương

trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động) Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương Mặt khác, do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động mà tiền lương

không chỉ thuần túy là vấn để kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan

Trang 10

Trong quá trình lao động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chỉ phí cấu thành chỉ phí sản xuất kinh doanh Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của hết thảy mọi người lao động mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động của mình

Trong điều kiện của một nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phạm

trù tiên lương bộc lộ tính chất khác nhau trong từng thành phần và khu vực kinh tế

Trong thành phần kinh tế Nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp

(khu vực lao động nhà nước trả lương), tiền lương là số tiền mà các doanh

nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sách của Nhà nước và được thể hiện trong hệ thông thang lương, bảng lương do Nhà nước quy định

Trong các thành phần và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của các quy luật thị trường và thị trường lao động Tiền lương trong khu vực này dù vẫn nằm trong khuôn khổ luật pháp và theo những chính sách của Chính phủ, nhưng là những thỏa thuận trực tiếp giữa chủ và thợ, những “mặc cả” cụ thể giữa một ben làm thuê và một bên đi thuê Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến phương thức trả công

Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lương là mặt biểu hiện về quan

hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất và tiêu dùng, quan hệ trao đổi và do vậy các chính sách về tiên lương, thu nhập luôn là các chính sách trọng tâm của mọi quốc gia

Có bốn nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương, tiền thưởng được khái

Trang 11

*Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi tổ chức bao gồm:

-Đặc điểm thị trường sức lao động nói chung và theo nghành nghề chuyên môn

-Khả năng đáp ứng nhu cầu, nâng cao mức sống của nền kinh tế

-Các mức tiền công đang tồn tại trên thị trường -Biến động của chi phí sinh hoạt

-Yếu tố của văn hóa xã hội

-Những vấn đề luật pháp liên quan đến trả công lao động *Nhóm yếu tố thuộc môiI trường bên trong tổ chức bao gồm:

-Chính sách lương bổng của tổ chức đó -Môi trường văn hóa của tổ chức

*Nhóm yếu tố thuộc bản thân công việc: Đây là yếu tố chính quyết định và ảnh hưởng đến mức lương, thưởng và do đó việc xác định giá trị của từng loại công việc và đánh giá công việc là rất cần thiết

*Nhóm yếu tố thuộc bản thân từng nhân viên bao gồm: -Mức hoàn thành công tác -Thâm niên -Kinh nghiệm -Lòng trung thành với tổ chức -Tiềm năng của nhân viên -Các yếu tố khác

Vai trò của tiền lương, tiền thưởng

Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của đại đa số người lao động do đó nó quy định mức sống của họ Mức sống của người lao động cao hay thấp một phần rất lớn tùy thuộc vào tiền lương của họ nhận là cao hay thấp

Tiền lương là biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế, lợi ích vật chất của người lao động Nó luôn là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất và luôn động lực chủ yếu thúc đẩy hoạt động tích cực chủ yếu của người lao động

Tuy nhiên, tiền lương chỉ thực sự là đòn bẩy kinh tế nếu thông qua nó, người lao động và gia đình họ thỏa mãn được nhu cầu vật chất phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội

Tiền lương còn là nhân tố kích thích tính năng động sáng tạo và khả

năng tiềm tàng ở từng nhân viên, gắn kết con người với công việc, với tổ

chức

Nếu trả công hợp lý, thì tiền công luôn là bằng chứng rõ ràng thể hiện

giá trị, địa vị, uy tín của nhân viên với gia đình, bạn bè, xã hội, là biểu hiện sự đánh giá năng lực, công lao của từng người với tổ chức, do đó người lao động ý thức tự hào về mức lương cao

Trang 12

Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương:

Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng được một cơ chế trả lương, quản lý tiền lương và chính sách thu nhập thích hợp Ở nước ta, khi xây dựng các chế độ tiền lương và tổ chức trả lương phảiI theo các nguyên tắc sau đây:

- Nguyên tắc 1: Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau Trả công ngang nhau cho lao động như nhau xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá, so sánh và thực hiện trả lương Những người lao động khác nhau về tuổi tác, giới tính, trình độ nhưng có mức hao phí sức lao động như nhau thì được trả lương như nhau

- Nguyên tác 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lương bình quân Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một quy luật Tiền lương của người lao động cũng tăng lên không ngừng do tác động của nhiều nhân tố khách quan Tăng tiền lương và tăng năng suất lao động có liên quan chặt chẽ với nhau Năng suất lao động có khả năng khách quan tăng nhanh hơn tiên lương bình quân

- Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa những

người lao động làm các nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân đảm bảo mối quan hệ này nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lương cho người lao động Thực sự nguyên tắc này là cần thiết và dựa trên những cơ sở sau đây:

+Trình độ lành nghề bình quân của người lao động ở mỗi nghành

+Điều kiện lao động

+ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành trong nền kinh tế quốc dân +Su phân bố theo khu vực sản xuất

Các hình thức trả lương:

Các hình thức trả lương cũng rất quan trọng trong việc động viên kích thích lao động Hiện nay ở nước ta có 2 hình thức trả lương đó là chế độ trả lương theo sản phẩm và chế độ trả lương theo thời gian

-Hình thức trả lương theo sản phẩm:

+ ý nghĩa và điều kiện của trả lương theo sản phẩm:

Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm

Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ưu điểm và ý nghĩa sau:

e Quán triệt tốt nguyên tác trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành Điều này sẽ có tác dụng làm tăng năng suất lao động

Trang 13

rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo để nâng cao khả nãàml việc và năng suất lao động

e Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của người lao động

Để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của

nó, các doanh nghiệp cần phải đảm bảo được các điều kiện sau đây:

e Phải xây dựng được các định mức lao động có căn cứ khoa học Đây

là điều kiện rất quan trọng làm cơ sở để tính toán đơn giá tiền lương, xây

dựng kế hoạch quỹ lương và sữ dụng hợp lý, có hiệu quả tiền lương của doanh nghiệp

e Đảm bảo tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc Tổ chức phục vụ nơi

làm việc nhằm đảm bảo cho người lao động có thể hoàn thành và hoàn thành vượt mức năng suất lao động nhờ vào giảm bớt thời gian tổn thất do

phục vụ tổ chức và phục vụ kỷ thuật

e Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm Kiểm tra, nghiệm

thu nhằm đảm bảo sản phẩm sản xuất ra theo đúng chát lượng đã quy định, tránh hiện tượng chạy theo số lượng đơn thuần Qua đó, tiền lương được tính và trả đúng với kết quả thực tế

e Giáo dục tốt ý thức và trách nhiệm của người lao động để họ vừa phấn đấu nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm vật tư, nguyên liệu và sử dụng hiệu quả nhất máy móc thiết bị và các trang bị làm việc khác

+ Các chế độ trả lương theo sản phẩm:

(+) Chế độ trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp :

Chế độ trả lương theo sản phẩm cá nhân trực tiếp được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của

họ mang tính chất độc lập tương đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt

e Tính đơn giá tiền lương:

Đơn giá tiền lương là mức tiền lương dùng để trả cho người lao động

khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc Đơn giá tiền lương được tính như sau:

Hoặc: Dg = Ly.T

Trong đó: D, - don gid tiền lương trả cho một sản phẩm

L¿ - lương cấp bậc của công nhân trong kỳ (tháng, ngày) Q - Mức sản lượng của công nhân trong kỳ

Trang 14

L¡= Đụ Q, Trong đó : L¡ : Tiền lương thực tế mà công nhân được nhận Q, : Số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Ưu nhược điểm của chế độ tiền lương sản phẩm cá nhân trực tiếp (*)Uu diém:

e Dé dang tinh dugc tiền lương trực tiếp trong ky

eKhuyén khích công nhân tích cực làm việc để nâng cao năng suất lao

động tăng tiền lương một cách trực tiếp (#)Nhược điểm:

eDễ dàng làm công nhân chỉ quan tâm đến số lượng mà ít chú ý đến

chất lượng sản phẩm

se Nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật tư, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị

(+) Chế độ trả lương sản phẩm tập thể:

Chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động (tổ

sản xuất ) khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định Chế độ trả lương sản phẩm tập thế áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau

Tính đơn giá tiền lương:

Đơn giá tiền lương được tính như sau:

Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ ta có: L Đ.= #2 5 ° Q 3 Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ ta có: Dg = Leg - Ty

Trong đó: Đ,, : đơn giá tiền lương sản phẩm trả cho tổ

Lự; : tiên lương cấp bậc của công nhân i

n Số công nhân trong tổ Qo : Mức sản lượng của cả tổ Tạ: Mức thời gian của tổ e Tính tiền lương thực tế: Tiền lương thực tế được tính như sau: L, =D, xQo Trong do: L,: Tién lwong thực tế tổ nhân được Qo : Sản lượng thực tế tổ đã hoàn thành Chia lương cho cá nhân trong tổ:

Việc chia lương cho từng cá nhân trong tổ rất quan trọng trong chế độ

trả lương sản phẩm tập thể Có hai phương pháp chia lương thường được áp

dụng Đó là phương pháp dùng hệ số điều chỉnh và phương pháp dùng giờ — hệ số

(*) Phương pháp dùng hệ số điều chỉnh : phương pháp này được thực hiện theo rình tự như sau:

Trang 15

1

Trong đó: H„: hệ số điều chỉnh

L¡: tiền lương thực tế cả tổ nhận được Lo: tiền lương cấp bậc của tổ

eTính tiên lương cho từng công nhân Tiền lương của từng công nhân được tính theo công thức:

L, = Leg « Hae

Trong do: L,: luong thuc té cong nhan i nhan được Lạ: lương cấp bậc của công nhân ¡

(*) Phương pháp dùng giờ — hệ số Phương pháp này được thực hiện theo trình tự sau:

e Quy đổi số giờ làm việc thực tế của từng công nhân ở từng bậc khác nhau ra số giờ làm việc của công nhân bậc I theo công thức sau:

Tụ =T, Hi

Trong đó: Tu: số giờ làm việc quy đổi ra bac I của công nhân bậc ¡ T¡: số giờ làm việc của công nhân ¡

Hi: hệ số lương bậc ¡ trong tháng lương

e Tính tiền lương cho một giờ làm việc của công nhân bậc I

Lấy tổng số tiền lương thực tế chia cho tổng số giợ đã quy đổi ra bậc

1 của cả tổ ta được tiền lương thực tế cho từng giờ của cong nhan bac I

Tổng số thời gian đã quy đổi ra bậc I tính theo công thức: Hg = - Tu — Tu — T Tiền lương cho một giờ của công nhân bậc I tính theo công thức: =F Tạ, Trong đó: L : Tiền lương 1 giờ của công nhân bac I tinh theo lương thực tế

1/: Tiên lương thực tế của cả tổ 7„„ : Tổng số giờ bậc I sau khi quy đổi

e Tính tiền lương cho từng người Tiền lương của từng người tính

theo công thức:

=L!.T

Hai phương pháp chia lương như trên đảm bảo tính chính xác trong việc trả lương cho người lao động.Tuy nhiên việc tính toán tương đối phức tạp Do vậy trong thực tế, ngoài hai phương pháp trên, nhiều cơ sở sản xuất, các tổ áp dụng phương pháp chia lương đơn giản hơn, chẳng hạn chia lương theo phân loại, bình bầu A, B, C đối với người lao động

Ưu nhược điểm của phương pháp trả lương sản phẩm tập thể:

e Ưu điểm: trả lương lản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức

Trang 16

làm việc trong tổ để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động theo tổ tự quản

e Nhược điểm: chế độ trả lương sản phẩm tập thể cũng có hạn chế

khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân, vì tiền lương phụ thuộc vào kết quả làm việc chung của cả tổ chứ không trực tiếp phụ thuộc vào kết quả làm việc của bản thân họ v.v

(+) Chế độ trả lượng theo sản phẩm gián tiếp

Chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp được áp dụng để trả lương cho

những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ, phục vụ cho hoạt động của công nhân chính

» Tính đơn giá tiền lương:

Đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau: L

Đs=MxQ

Trong đó: Ðạ: Đơn giá tiền lương của công nhân phụ, phụ trợ L: Lương cấp bậc của công nhân phụ, phụ trợ M: Mức phụ vụ của công nhân phụ, phục vụ Q: Mức sản lượng của một công nhân chính » Tính tiền lương thực tế: Tiền lương thực tế của công nhân phụ, phụ trợ tính theo công thức Sau: Lị= Đẹ xQ,

Trong đó: L;: Tiền lương thực tế của công nhân phụ Đụ: Đơn giá tiền lương phục vụ

Q,: Mức hoàn thành thực tế của công nhân chính Tiền lương thực tế của công nhân phụ - phục vụ còn có thể được tính dựa vào mức năng suất lao động thực tế của công nhân chính, như sau: L L L=Dex yy x= Box yeh Trong đó: L,, L, Dg, M: nhu trén I,: Chi s6 hoan thanh nang suat lao d6ng cia cong nhân chinh

Ưu nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm gián tiếp:

(*) Ưu điểm: Chế độ trả lương này khuyến khích công nhân phụ - phụ trợ phục vụ tốt hơn cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công nhân chính

(#) Nhược điểm: Tiền lương của công nhân phụ - phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việc thực tế của công nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tố khác Do đó có thể làm hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ

(+) Chế độ trả lương sản phẩm khoán

Trang 17

công nhân làm các công việc mang tính đột xuất, công việc không thể xác

định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài được

Tiền lương khoán được tính như sau: L¡ = Dexx Q,

Trong đó: L¡: Tiền lương thực tế công nhân nhận được

Đạ¿: Đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc

Qj: Số lượng sản phẩm được hoàn thành

Một trong những vấn đề quan trọng trong chế độ trả lương này là xác định đơn giá khoán; đơn giá tiền lương khoán được tính toán dựa vào phân tích nói chung và các khâu công việc trong các cơng việc giao khốn cho cơng nhân

Ưu điểm và nhược điểm của chế độ trả lương khoán:

se Ưu điểm: Trả lương theo sản phẩm khoán có tác dụng làm cho

người lao động phát huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hồn thành nhanh cơng việc giao khoán

e Nhược điểm: Việc xác định đơn giá giao khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sản phẩm khoán có thể làm cho công nhân bị quan hay không chú ý đây đủ đến một số việc bộ phận trong quá trình hồn thành cơng việc giao khoán

(+) Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng

Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm (theo các chế độ đã trình bày ở phần trên) và tiền thưởng

Chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng gồm hai phần:

+ Phần trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành

» Phần tiên thưởng được tính dựa vào trình độ đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng và chất lượng sản phẩm

Tiền lương sản phẩm có thưởng tính theo công thức sau: L

Ly= Lb +59”

Trong đó: - Lạ: Tiền lương sản phẩm có thưởng

L: Tiên lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định

m: Tỷ lệ phần trăm tiền thưởng (tính theo tiền lương theo sản phẩm với đơn giá cố định)

h: Tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản lượng được tính thưởng

Ưu nhược điểm:

(*) Ưu điểm: Chế độ trả lương này khuyến khích công nhân tích cực làm việc, hoàn thành vượt mức sản lượng

Trang 18

(+) Chế độ trả lương theo sản phẩm lũy tiến

Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến thường dược áp dụng ở những "khâu yếu" trong sản xuất Đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ quá trình sản xuất

Trong chế độ trả lương này dùng hai loại đơn giá:

« Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn

thành

» Đơn giá lũy tiến: Dùng để tính lương cho cho những sản phẩm vượt

mức khởi điểm Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá Tiên lương theo sản phẩm luỹ tiến được tính theo công thức sau:

Lị,= ĐQQ, " Dx k (Q, - Q,)

Trong đó: L¡, : Tổng tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến

Đẹ: Đơn giá cố định tính theo sản phẩm Q, : Sản lượng sản phẩm thực tế hoàn thành Q: Sản lượng đạt mức khởi điểm

k: Tỷ lệ tăng thêo để có được đơn giá luỹ tiến

Trong chế độ trả lương sản phẩm luỹ tiến, tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý được xác định dựa vào phan tang chi phi sản xuất gián tiếp cố định Tỷ lệ này được xác định như sau:

k=S*ŠŠ x 100(%)

L

Trong đó: _k: Tỷ lệ tăng đơn giá hợp lý

dự: Tỷ trọng chi phí sản xuất, gián tiếp cố định trong giá

thành sản phẩm

t.: Ty lệ của số tiền tiết kiệm về chỉ phí sản xuất gián tiến cố định dùng để tăng đơn giá

di: Tỷ trọng tiền lương của công nhân sản xuất trong giá

thành sản phẩm khi hoàn thành vượt mức sản lượng Ưu nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm luỹ tiến:

Œ) Ưu điểm: việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vượt mức khởi

điểm làm cho công nhân tích cực làm việc làm tăng năng suất lao động (*) Nhược điểm: áp dụng chế độ này dễ làm cho tốc độ tăng của tiền lương lớn hơn tốc độ tăng của năng suất động của những khâu áp dụng trả

lương sản phẩm luỹ tiến

Để khắc phục nhược điểm của chế độ trả lương này cần lưu ý một số điểm như sau:

e Thời gian trả lương: không nên quy định quá ngắn (hàng ngày) để

tránh tình trạng khơng hồn thành mức lao động hàng tháng mà được hưởng

tiền lương cao được trả tiền lương lũy tiến

e Đơn giá được nâng cao nhiều hay ít cho những sản phẩm vượt mức khở điểm là do mức độ quan trọng cuả bộ phận sản xuất đó quyết định

Trang 19

sản xuất gián tiếp cố định và hạ giá thành sản phẩm, mà còn dựa vào nhiệm sản xuất cần phải hoàn thành

e Áp dụng chế độ trả lương này, tốc độ tăng tiền lương của công nhân thường lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động Do đó không nên áp dụng một cách rộng rãi tràn lan

Trên đây là những chế độ trả lương trong hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng trong các doanh nghiệp hiện nay ở nước ta Trong thực tế ngoài các chế độ trả lương như trên, các doanh nghiệp tại các địa phương, ngành khác nhau còn áp dụng kết hợp cùng các chế độ phụ cấp lương do Nhà nước quy định, nhằm đảm bảo các được các nguyên tắc trong trả lương cho người lao động

Chế độ trả lương thời gian có thưởng khắc phục nhược điểm của chế độ trả lương thời gian đơn giản và có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao trách nhiệm làm việc qua đó nâng cao kết quả và chất lượng công việc

- Trả lương theo thời gian

Trả lương theo thời gian là hình thức doanh nghiệp căn cứ vào thời gian có mặt của người lao động tại nơi làm việc mà trả lương cho họ

Về nguyên tác khi trả lương thời gian phảiI xác định được năng suất

lao động, ngoại lệ khi trả lương cho trường hợp sản xuất tự động cao với nhịp độ không đổi và không phụ thuộc vào bản thân người lao động

Do hình thức trả lương thời gian không tính đến chất lượng làm việc, kết quả lao động của người lao động tại nơi làm việc nên trong hình thức trả lương thời gian tồn tại hai mối quan hệ cơ bản là chỉ phí kinh doanh trả lương trên một đơn vị thời gian là không đổi còn chi phí kinh doanh trả

lương trên một đơn vị sản phẩm lại thay đổi tuỳ thuộc vào năng suất của

người lao động Vì vậy chỉ nên áp dụng hình thức này ở những nơi trình độ tự động hoá cao, bộ phận quản trị, cho những công việc đòi hỏi quan tâm đến chất lượng, cho những công việc khó hoặc không thể áp dụng định mức hoặc cho những công việc mà nếu người lao động tăng cường độ làm việc sẽ dễ dẫn đến tai nạn lao động, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, làm cho máy móc hao mòn với tốc độ cao hơn bình thường

Tiền lương càng trả cho khoảng thời gian ngắn bao nhiêu, càng chính xác bấy nhiêu Trong thực tế có thể trả lương thời gian theo tháng, tuần , ngày hoặc giờ Lương tháng có khung thời gian thích hợp nên dễ tính hơn cả song cũng là hình thức đem lại hiệu quả thấp hơn cả

Hình thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn so với

hình thức tiền lương trả theo sản phẩm vì nó chưa gắn thu nhập của mỗi

người với kết quả lao động mà họ đã đạt được trong thời gian làm việc Hình thức tiền lương trả theo thời gian gồm hai chế độ: theo thời gian đơn giản và theo thời gian có thưởng

Trang 20

Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ tả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định

Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định định mức

lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác

Tiền lương được tính như sau:

Ly =L; xT

Trong đó: L„r:tiển lương thực tế người lao động nhận được

Ly: tiền lương cấp bậc tính theo thời gian

Có ba loại lương theo thời gian đơn giản:

Lương giờ: Tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việc

Lương ngày: tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng

Lương tháng: tính theo mức lương cấp bậc tháng

Nhược điểm của chế độ trả lương này là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kim nguyên vật liệu; tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động

(+) Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng

Chế đổ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời

gian đơn giản và tiền thưởng, khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc

chất lượng đã quy định

Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sữa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra, còn áp dụng đối với những công nhân chính làm việc ở những khẩủ sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng

Tiền lương của công nhân được tính bằng cách lấy lương trả theo thời gian đơn giản (mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau

đó cộng với tiền thưởng

Chế độ trả lương này có nhiều ưu điểm hơn chế độ trả lương theo thời gian đơn giản.Trong chế độ trả lương này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được Vì vậy, nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình Do đó, cùng với ảnh hưởng của tiến bộ kỷ thuật, chế độ trả lương này ngày càng mở rộng hơn

1.3.2 CAC CHUGNG TRINH PHÚC LỢI VÀ NHỮNG HINH THUC KHUYẾN KHÍCH TINH THẦN

Trang 21

Phúc lợi bao gồm các khoản nhân viên được bù đắp thêm, được nhận thêm kể cả tiên mặt và các loại dịch vụ giá rẻ hoặc không mất tiền, không kể tiền lương, tiền thưởng

Người ta chia thành 2 loại phúc lợi, dịch vụ:

- Phúc lợi quy định theo pháp luật: Mỗi nước đều có những quy định về phúc lợi khác nhau, nhưng điểm chung là bảo đảm quyền lợi của người lao động, giúp họ được yên tâm công tác Các tổ chức sử dụng lao động bắt buộc phải thực hiện theo yêu cầu của pháp luật Phúc lợi quy định theo pháp luật ở nước ta như bảo hiểm xã hội, trả lương cho người lao động khi họ nghỉ chế độ

- Phúc lợi tự nguyện: Đây là công việc riêng, không bắt buộc, từng tổ chức nhằm chăm lo quyên lợi cho nhân viên của mình, khuyến khích nhân viên làm việc, yên tâm công tác và gắn bó với tổ chức nhiều hơn Đó là các chương trình bảo hiểm y tế, chương trình bảo vệ sức khỏe , các loại dịch vụ, các chương trình trả tiền trợ cấp độc hại và trợ cấp nguy hiểm và các loại trợ cấp khác

Phúc lợi góp phần nâng cao đời sống của nhân viên ngoài lợi ích về tiên lương, tiền thưởng nhằm động viên cả vạt chất va tinh than do đó góp phần gia tăng động lực làm việc

Phúc lợi làm cho người lao động gắn bó với tổ chức hơn Góp phần tăng năng suất lao động và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của tổ chức do con người được thỏa mãn hơn về lợi ích

Phúc lợi còn góp phần nâng cao vị thế, vai trò của tổ chức cơng

đồn

Nâng cao vai trò điều tiết của nhà nước đối với chủ doanh nghiệp nghĩa là giảm lợi nhuận của chủ, tăng thêm quyền lợi cho người lao động do đó góp phần điều tiết thu nhập giữa chủ và thợ

Những nguyên tắc khi xây dựng chương trình phúc lợi, dịch vụ

Thứ nhất, chương trình phải mang lại lợi ích cho hai phía thông qua

thỏa mãn hơn về quyên lợi để tạo điều kiện để tăng hiệu quả hoạt động của

tổ chức

Thứ hai, phải dự kiến các loại phúc lợi, dịch vụ định chi phí cho từng

loại và cân đối với khả năng tài chính có thể chịu được của tổ chức PhảI

xác định các quan hệ tỷ lệ của từng loại phúc lợi, dịch vụ phù hợp nhất với yêu cầu của đa số người lao động trong những hoàn cảnh cụ thể

Thứ ba, chương trình đưa ra phải được đa số người ủng hộ và nhất thiết phảI có sự tham gia của tổ chức cơng đồn Phải cơng khai các chương trình, đặc biệt công khai về chi phí Quy mô chương trình phải tương xứng

Trang 22

Thứ tư, phải xây dựng được các chỉ tiêu cụ thể, cố gắng lượng hóa

từng chỉ tiêu để đo đếm công sức đóng góp của từng người lao động

1.3.2.2NHỮNG HÌNH THỨC KHUYẾN KHÍCH TINH THẦN ĐỐI VỚI

NGƯỜI LAO ĐỘNG

Theo sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội, khuyến khích về tinh thần đối với người lao động ngày càng quan trọng bởi nó thỏa mản nhu cầu ngày càng cao của con người về mặt tinh thần Đôi khi biện pháp khuyến khích về tinh thần biết sử dụng đúng lúc, đúng chổ còn mang lại hiệu quả lớn hơn khuyến khích bằng vật chất trực tiếp Dưới đây là một số hình thức khuyến khích về tinh thần đối với người lao động mà các nhà quản trị hay sử dụng:

-Luôn đảm bảo đủ việc làm cho người lao động Nó không những nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức mà nó còn đảm bảo đời sống cho người lao động tạo ra lòng tin vào tổ chức Người lao động sẽ yên tâm công tác và không ngừng cống hiến cho tổ chức

-Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi Trong đó phải đảm bảo đủ điều kiện vật chất như trang thiết bị kỷ thuật, trang thiết bị sinh hoạt trong khi làm việc, nhà xưởng nơi làm việc phải phù hợp ; đảm bảo yếu tố an toàn, an ninh, thẩm mỹ; Đảm bảo môi trường sinh lý, môi trường văn hóa lành mạnh, quan hệ đồng nghiệp thân tình, giúp đỡ lẫn nhau; đảm bảo tính công

bằng, dân chủ trong tổ chức

-Tạo điều kiện thỏa mản nhu cầu học tập, nâng cao trình độ của người lao động, coi trọng việc đánh giá kết quả công việc từng người, xem xét bổ

nhiệm, cất nhắc hoặc tạo điều kiện để người lao động thăng tiến

-Luôn tổ chức các phong trào thi đua, hội thi tài năng, đặt ra các danh hiệu thi đua để người lao động tích cưc phấn đấu, ganh đua thực hiện tốt công việc

-Đề ra những cơ chế chính sách, chính sách tạo cơ hội để bất cứ người lao động nào cũng quan tâm đến mọi việc của tổ, coi tổ chức như ngôi nhà của mình và thực hiện công việc được giao một cách toàn tâm toàn ý Thấy

mình có ý nghĩa đối với tổ chức

-Biết quan tâm đến hoàn cảnh gia đình riêng, quan tâm đến điều kiện học tập và việc làm của con cái nhân viên Người lao động sẽ thấy tổ chức thực sự quan tâm đến họ

Trang 23

Một trong những hình thức khuyến khích tính thần rất có hiệu quả là tổ chức thi đua trong doanh nghiệp Không những thế thi đua còn là một hoạt

động mà kết quả của nó được dùng làm cơ sở để đánh giá hoạt động của tổ

chức, của người lao động từ đó mà tác động đến phân phối lợi ích cho người lao động

Thi đua nói chung xuất hiện một cách khách quan như là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của phân công và hiệp tác lao động Các Mác đã nhấn mạnh rằng: “sống sống sống Không nói đến thế lực mới do việc phối hợp nhiều sức thành một sức mạnh duy nhất mà có đựơc thì chỉ riêng tiêp xúc xã hội cũng đã sinh ra thi dua, sinh ra kích thích, sinh lực làm cho năng suắt cá nhân tăng quá cao” (Các Mác - Tu ban QI - Nhà xuất bản sự thật 1960)

Trong xã hội do phân công lao động và sự trao đỗi các hoạt động nên tất yếu người sản xuất sẽ tìm cách so sánh khả năng, năng lực với nhau Hiệp tác lao động cũng đã làm phát triển một lực lượng sản xuất được nhân lên vì như Mác nói: Nó kích thích từng người ganh đua và kích thích trí lực của họ Theo nghĩa phổ biến thì thi đua là đặc trưng cho các hình thức xã hội có phân công và hiệp tác lao động Tuy vậy, hình thức biểu hiện của nó, mục tiêu, nội dung kinh tế xã hội và chính trị tư tưởng của nó lại được xác định bởi quan hệ sở hữu và quyền lực chính trị Vì thế lịch sử phát triển xã hội loài người đã chứng kiến hai hình thái của thi đua là :Cạnh tranh tư bản chủ nghĩa (TBCN) và thi đua

Dưới chủ nghĩa tư bản do hiệp tác lao động dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất nên đã làm cho cạnh tranh xuất hiện và phát triển, Lênin đã nhấn mạnh rằng: “Cạnh tranh là một hình thức thi đua đặc biệt, lối thi đua riêng có của xã hội TBCN, là sự đấu tranh của những người sản xuất riêng lẻ để giành giật miếng ăn, giành giật ảnh hưởng và địa vị trên thị trường” (Lênin toàn tập - 26) Trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc, cạnh tranh đã không chấm dứt mà nó còn trở nên sâu sắc hơn với mức độ chưa từng thấy và tác hại của nó là: “đè bẹp một cách tàn bạo chưa từng thấy tính tháo vát, nghị lực, sáng kiến mạnh dạn của quần chúng nhân dân, của tuyệt đại đa số nhân dân, của 99% nhân dân lao động, cũng có nghĩa là thay thế thi đua

bằng trò gian lận, tiền độc đoán, bằng thái độ nô lệ phục tùng tầng lớp trên

Ai

cùng trong nấc thang xã hội” (Lênin toàn tập, tập 27)

Trang 24

Thi đua xuất hiện và trở thành một động lực mạnh mẽ đối với sự tiến bộ xã hội, trở thành phương tiện quan trọng để củng cố kỷ luật lao động và phát huy tính tích cực, sáng tạo của người lao động trong hoạt động lao động, chính trị, xã hội của họ Lênin viết: "Nhưng thật ra thì chỉ có XHCN mới lần đầu tiên mở đường nhờ xoá bỏ được giai cấp và do đó xoá bỏ được sự nô dịch quần chúng cho một cuộc cách mạng quy mô lớn thực sự được quần chúng nhân dân lao động hưởng ứng” (Lênin toàn tập, tập 27)

Khác với cạnh tranh, thi đua không chỉ là thi đua của những người sản xuất riêng lẻ, bị áp bức bóc lột, hoạt động cho lợi ích của những người dân sở hữu riêng mà là thi đua của các thành viên trong tập thể sản xuất, thoát khỏi áp bức bóc lột, hoạt động cho lợi ích chung Mục đích cua thi dua 1a nâng cao năng suất lao động, nâng cao tính tổ chức kỷ luật, tiết kiệm các nguồn vật chất, lao động và cuối cùng là phục vụ chung cho quyền lợi của quần chúng lao động

Thi đua có các chức năng sau đây:

- Chức năng kinh tế: Thi đua động viên những người lao động nâng cao năng suất lao động tiết kiệm các nguồn vật chất và lao động, sử dụng tốt hơn vốn sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế

- Chức năng xã hội: Thi đua là phương tiện thu hút rộng rãi những người lao động tham gia vào quản lý sản xuất

- Chức năng giáo dục: Quá trình thi đua đã giáo dục quan hệ lao động

trên tính đồng bào, đồng chí, thái độ và quan điểm mới đối với người lao

động nâng cao trách nhiệm cá nhân đối với tập thể và quan hệ giữa con người với con người trong xã hội

Lênin là người rất coi trọng vấn đề thi đua Người đã đề ra các nguyên tác của tổ chức thi đua là:

- Nguyên tắc công khai: Tiến hành thi đua công khai là các tập thể sản xuất đưa ra và thảo luận trước quần chúng những kinh nghiệm và phương pháp lao động tốt nhất của mình, kết quả lao động của mình trong thi đua Nguyên tắc này phải không ngừng cung cấp thông tin cho quần chúng về quá trình thi đua và kết quả cụ thể của nó

- Nguyên tắc so sánh kết quả của những người tham gia thi đua Nguyên tắc này đòi hỏi phải biết và so sánh được thành tích của người này,

tập thể này với người khác, tập thể khác giữa các thời kỳ với các thời kỳ

Trang 25

thống các chỉ tiêu và điều kiện thống nhất cho phép có thể so sánh được kết quả của các cá nhân tập thể tham gia thi đua về số lượng và chất lượng

- Nguyên tắc lập lại trên thực tế và việc phổ biến những kinh nghiệm tiên tiến Nguyên tắc đặt ra để kích thích tích cực sáng tạo của người lao

động phấn đấu để trở thành người tiên tiến và giúp đỡ những người yếu

kém Nguyên tắc này đòi hỏi phải tổ chức đánh giá về năng suất lao động,

về chất lượng sản phẩm Nghiên cứu các phương pháp thao tác lao động tiên

tiến, tổ chức giúp đỡ phổ biến kinh nghiệm cho những người cùng thi đua để cả tập thể đều đạt được năng suất cao, đưa phong trào thi đua tiên tiến

lên một bước mới

- Nguyên tắc kết hợp hài hoà giữa khuyến khích vật chất và khuyến khích tinh thần trong thi đua Nguyên tắc này nảy sinh từ trình độ phát triển khách quan của nền sản xuất và mức độ về giác ngộ ý thức của người lao

động Khen thưởng vật chất dưới dạng tiền lương, tiền thưởng, tặng vật

cũng là đánh gía về mặt tinh thần một sự khen thưởng về mặt tỉnh thần của xã hội đối với tập thể và cá nhân người lao động Nó đặc biệt quan trọng trong điều kiện kinh tế và xã hội còn kém phát triển, tuy nhiên cần chú ý

đến cách khen thưởng và biểu dương về mặt tinh thần như tặng các danh

hiệu cao quý, các cờ thi đua, các huân huy chương, bằng khen, giấy khen khuyến khích tinh thần đóng góp I cách cơ bản vào việc xây dựng con người mới, củng cố quan hệ sản xuất trong các tập thể lao động và qua đó góp một phần khắc phục những tàn dư của tư tưởng cũ,khuyến khích tỉnh thần phải gắn liên với khuyến khích vật chất Tuy nhiên mức độ áp dụng của mỗi hình thức tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội, vào điều kiện

cụ thể mà kết quả thi đua đem lại

Thi dua là một động lực mạnh mẽ và có hiệu quả để xây dựng xã hội Thi đua là phương tiện để củng cố kỷ luật lao động, là phương tiện có hiệu lực nhất để phát huy sáng kiến, kích thích sáng tạo của nhân dân lao động

Thi đua là góp phần nâng cao năng suất lao động, giáo dục đào tạo con người mới và tạo điều kiện phát triển con người một cách toàn diện

Thi đua là một nội dung, biện pháp của tổ chức lao động khoa học

Các nội dung khác của tổ chức lao động khoa học không thể áp dụng một cách triệt để nếu thiếu thi đua Chỉ thông qua thi đua có thể thu hút đông

đảo quần chúng lao động, phát huy trí tuệ sáng tạo, nhiệt tình của quần chúng lao động vào quá trình cải tiến tổ chức lao động

Trang 26

Việc lựa chọn đúng đắn các hình thức thi đua và phong trào thi đua có một ý nghĩa rất lớn đối với kết quả thi đua, trong doanh nghiệp có các hình thức thi đua chủ yếu sau đây:

- Thi đua cá nhân: Hình thức thi đua này được tổ chức giữa cá nhân những người lao động Đây là hình thức được sử dụng một cách rộng rãi trong các doanh nghiệp Thi đua cá nhân có thể phạm vi trong một tổ, một đội sản xuất, một bộ phận sản xuất, một phân xưởng sản xuất nhưng cũng có thể ở phạm vi một doang nghiệp toàn ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Nội dung của thi đua cá nhân thường được hướng vào các vấn đề sau:

+ Hoàn thành và hoàn thành vượt mức (Nền sản xuất cho phép) kế hoạch sản xuất cá nhân

+ Phổ biến những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến về sử dụng máy móc thiết bị phương án thao tác lao động

+ Xây dựng nề nếp kỷ luật lao động, chấp hành giờ giấc và các nội quy quy định của đơn vị

Những người tham gia thi đua cá nhân thông qua tổ chức chính quyền và cơng đồn ký kết giao ước và đăng ký thi đua với nhau

Trong thi đua cá nhân thì thi đua theo nghề có phạm vi rộng nhất Mục đích của nó là phát hiện và phổ biến những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của một nghề nào đó, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, đưa trình độ của những người chậm tiến lên trình độ tiên tiến, ở nước ta trong những năm xây dựng CNXH hình thức này đã diễn ra rất sôi nổi ở các hội thi tay nghề chọn thợ giỏi của ngành cơ khí, dệt, ngành xây dựng cơ bản, ngành chế biến và gần đây trong những ngành đường sắt, điện, bưu chính, những ngành không sản xuất vật chất như du lịch, dịch vụ, giáo dục

- Thi đua tập thể: Hình thức thi đua này được tổ chức giữa các tổ, đội,

các bộ phận sản xuất, các phân xưởng, phòng, ban với nhau Nó cũng có thể được tổ chức giữa các doanh nghiệp trong ngành, trong hộ Hình thức thi

đua này tạo ra sự gắn bó tinh thần và trách nhiệm để cùng hoàn thành một

nhiệm vụ chung Nó có tác dụng rất quan trọng trong việc xây dựng thái độ lao động mới, xây dựng con người mới, lối sống mới và góp phần đưa năng suất lao động chung của xí nghiệp tăng lên, hoàn thành kế hoạch sản xuất của xí nghiệp làm cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn Trong thi

đua tập thể cần đặc biệt chú ý đến thi đua ở cấp tổ Bởi vì đấy là cấp để có

thể xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu mang tính đồng nhất đảm bảo có

thể so sánh đánh giá được kết quả thi đua và thể hiện rõ ràng nhất tinh thần

hợp tác đồng chí Thông qua tổ chức chính quyền và công đoàn, các đơn vị thi đua tham gia thi đua đăng ký phấn đấu hoàn thành trách nhiệm của đơn

vị mình và các chỉ tiêu thi đua đã đặt ra

Các hình thức thi đua được biểu hiện cụ thể thông qua các phong trào

Trang 27

một khoảng thời gian nhất định và nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể nhất định, có các loại phong trào thi đua như sau:

+ Thỉ dua đạt danh hiệu cao quý

+ Thi dua hoàn thành vượt mức kế hoạch

+ Thi đua lập thành tích chào mừng các ngày lễ kỷ niệm + Thi đua tay nghề chọn thợ giỏi

TỔ CHỨC THỊ ĐUA TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Thi dua không thể phát triển một cách tự phát, Lênin viết:

' Nhiệm vụ của tổ chức thi đua đòi hỏi phải tiến hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ" Điều đó có nghĩa là: Những sáng kiến của quần chúng phải được củng cố bằng công việc của các tổ chức Đảng, Cơng đồn và những người lãnh đạo kinh tế Thực tiễn cho thấy, nhờ có thi đua mà

nhiều nhiệm vụ kinh tế phức tạp đã được hoàn thành xuất sắc Điều đó đòi

hỏi phải có sự quan tâm khoa học đối với tổ chức thi đua, thi đua được tiến hành qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn chuẩn bị: Trên cơ sở nghiên cứu kết quả thi đua của thời kỳ trước, căn cứ vào thực tiễn của xí nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp và tổ

chức công đoàn đề ra phong trào thi đua mới Trong giai đoạn này, những

người tổ chức phong trào thi đua cần phải tiến hành một số công việc sau đây:

+ Xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các hình thức cụ thể của phong trào thi đua (không phải những nhiệm vụ nào khác ngoaì những nhiệm vụ của đơn vị và cá nhân được giao)

+ Xác định hệ thống chỉ tiêu để so sánh kết quả thi đua + Xác định thời hạn của phong trào thi đua

+ Xác định các hình thức khen thưởng cho cá nhân, tập thể đạt thành tích cao trong thi đua

+ Đề ra các biện pháp để nghiên cứu và phổ biến những kinh nghiệm

tiên tiến của phong trào thi đua

+ Thành lập ban tổ chức để đánh gía theo dõi phong trào

Trong những nội dung trên, vấn đề xác định một hệ thống chỉ tiêu cơ sở khoa học cho phép đánh giá một cách khách quan và có thể so sánh được kết quả của những người tham gia thi đua đóng vai trò rất quan trọng và cũng là việc khó khăn Có 2 nhóm chỉ tiêu

+ Nhóm chỉ tiêu kinh tế kỷ thuật: Nhằm phản ánh mức độ hoàn thành kế hoạch chất lượng, sản phẩm, khối lượng sản phẩm, năng suất lao

động

+ Nhóm chỉ tiêu chính trị xã hội: Nhằm phản ánh tính tích cực sáng

Trang 28

mỗi chỉ tiêu là do điều kiện cụ thể của sản xuất kinh doanh quyết định Do đó, các chỉ tiêu đó lại được phân thành hai nhóm chính:

+ Nhóm chỉ tiêu chủ yếu: Phản ánh các mục tiêu chính của phong trào thi đua

+Nhóm chỉ tiêu phụ: Để đánh giá đầy đủ kết quả của những người tham gia thi đua

- Giai đoạn tổ chức thực hiện thi đua: Đây là giai đoạn quyết định sự thành công hay thất bại của phong trào thi đua Trong giai đoạn này cần phải tiến hành các việc sau:

+Tiến hành thảo luận công khai mục đích, nhiệm vu và các chỉ tiêu thi đua, phát động phong trào và tiến hành tổ chức đăng ký tham gia thi đua

+Tạo các điều kiện thuận lợi cho những người tham gia thi đua có thể áp dụng sáng kiến cải tiến để đạt năng suất cao, tạo ra các điều kiện để họ có thể phô bày hết bản lĩnh, khả năng, tài sáng tạo của mình Các điều kiện đó là:

e Cung cấp đây đủ, kịp thời các loại nguyên liệu, dụng cụ phù hợp với nhiệm vụ sản xuất

e Tổ chức nghiệm thu kết quả sản xuất một cách kịp thời, chính xác e Cung cấp các loại vật tư, dụng cụ theo yêu cầu của người thi đua để họ thực hiện các sáng kiến cải tiến mới của họ

+ Tổ chức công khai các kết quả thi đua của các cá nhân và tập thể

tham gia thi đua bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng như bảng tin, đài truyền thanh, nội bộ báo chí

+Phát hiện kịp thời các điển hình tiên tiến và phổ biến những gương

điển hình cùng những sáng kiến kinh nghiệm của họ Đồng thời cũng phát

hiện các sai lệch để điều chỉnh kịp thời

- Giai đoạn tổng kết thi đua: Kết thúc đợt thi đua, Ban tổ chức cần

làm các việc sau:

+ Phân tích, đánh giá kết quả của các cá nhân, tập thể tham gia thi đua và tiến hành phân loại, xếp loại thi đua

+ Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm và thực hiện khuyến khích vật

chất, tinh thần cho những người đạt được mục tiêu của đợt thi đua

+Tiếp tục phát huy tác dụng của các sáng kiến cải tiến, kinh nghiệm

sản xuất tiên tiến đạt được trong thi đua để phát triển sản xuất, kết quả thi

đua phải được tổng kết, đánh giá đúng thời hạn và công bố công khai trong cuộc họp chung của tập thể, yêu cầu của việc đánh giá là phải chính xác,

đầy đủ và đồng thời cũng phải chỉ rõ những tồn tại của các cá nhân và tập

thể tham gia phong traò thi đua Đây là giai đoạn rất phức tạp, khó khăn nhưng cũng rất quan trọng của tổ chức thi dua

Trang 29

1.4.1.CƠ SỞ CỦA KHUYẾN KHÍCH VAT CHAT, TINH THẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI

Nhu cầu cuộc sống của người lao động rất phong phú và đa dạng Nó có tính lịch sử và tính giai cấp rõ rệt Nhu cầu và sự thoả mãn nhu cầu đều gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự phân phối các giá trị vật chất và tinh thần trong xã hội đó Trình độ phát triển của xã hội càng cao thì nhu cầu của con người càng nhiều hơn, càng phức tạp hơn, ngay cả những nhu cầu đơn giản nhất cũng không ngừng thay đổi

Động cơ là mục tiêu chủ quan của con người nhằm đáp ứng các nhu cầu đạt ra Để cho nhu cầu của người lao động trở thành động cơ, động lực làm việc thì ta phải biết tác động vào nó bằng cách thoả mãn nhu cầu của họ Biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của người lao động chính là hình thưc khuyến khích vật chất, tinh thần đối với người lao động

1.4.2 VAI TRÒ CỦA CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Các hình thức khuyến khích bằng vật chất và tỉnh thần đối với người lao động có tác dụng rất lớn đối với đời sống vật chất và tỉnh thần của người lao động, thoả mãn được nhu cầu của họ, tạo ra động lực làm việc từ đó

phát triển sản xuất xã hội

Tiền lương là thu nhập chủ yếu của đại đa số người lao động, do đó

tiền lương là mối quan tâm hàng đầu của mọi người lao động Bởi vì nó giúp cho họ có thể cả gia đình họ, thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu để

tồn tại như nhu cầu ăn, mặc, ở và nhu cầu tái sản xuất xã hội, từ đó cũng giúp thoả mãn những nhu cầu tinh thân nhất định

Các chương trình phúc lợi được thực hiện đã góp phần nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động không những thế nó còn đảm bảo và chăm lo cho người lao động những quyền lợi, họ được hưởng từ những chương trình phúc lợi mà họ tham gia

Thực hiện các biện pháp khuyến khích tinh thần khác giúp cho người

lao động có nhiều cơ hội để thể hiện khả năng, năng lực của mình, thấy

được sự cần thiết của bản thân đối với xã hội, vì thế thấy cuộc sống của mình có ý nghĩa hơn Người lao động được học tập, nâng cao trình độ, nâng cao nhận thức Họ được hoàn thiện con người về mọi mặt

V.ILênin khẳng định rằng: " Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa nhằm

Trang 30

điều kiện để giúp đỡ họ phát triển tự do và toàn diện, đảm bảo bình đẳng

xã hội, gắn liên giữa hạnh phúc và tự do của người lao động” (Lênin toàn tập) Muốn đạt được mục đích đó thì phải không ngừng nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh Một trong những nhân tố quan trọng nhất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa là thường xuyên áp dụng và hoàn thiện các biệp pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với người lao động

1.4.3 NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ

KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT VÀ TINH THÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

Đối với đặc điểm của nền kinh tế nước ta hiện nay là một nền kinh tế

hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì sự điều tiết của Nhà nước có vai trò rất quan trọng

Xuất phát từ nhu cầu lợi ích của người lao động, Nghị quyết đại hội VI Đảng ta chỉ rõ: "Bảo đảm cho người lao động có thu nhập thoả đáng, phụ thuộc trực tiếp vào kết quả lao động, có tác dụng khuyến khích nhiệt tình lao động tôn trọng lợi ích chính đáng của người lao động những hoạt động kinh doanh phục vụ hợp pháp có ích cho xã hội Kết hợp sức mạnh của cơ quan chức năng và sự đấu tranh của quần chúng, nghiêm trị những

kẻ phạm pháp bất kỳ ở cương vị nào Bảo đảm sự công bằng về quyền lợi và

nghĩa vụ đối với mọi công dân, chống đặc quyền, đặc lợi”

Nhà nước ta hướng dẫn thực hiện và quản lý các biện pháp bảo đảm lợi

ích cho người lao động bằng các bộ Luật, Nghị định, Thông tư rất cụ thể Mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và lợi ích của người lao động đều được

quy định rất chặt chế rất rõ ràng trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước ngày 20 tháng 4 năm 1995; Lnật Lao động ngày 5 tháng 7 năm 1994; Lnật Cơng đồn, các quy phạm được hướng dân chỉ tiết thông qua các Nghị định, Thông tư như:

Nghị định 28/1997/NĐ - CP của Chính phủ ngày 28 tháng 3 năm 1997 về việc đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước

Trang 31

Thông tư 4320/LĐTBXH - TT của Bộ Lao động Thương binh Xã hội ngày 29 tháng 12 năm 1998 về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong doanh nghiệp Nhà nước

Nghị định 12/CP ngày 26 tháng 11 năm 1998 của Chính phủ về việc

quy định các điều lệ bảo hiểm xã hội

Nghị định 93/1998/ND - CP ngay 12 tháng 11 năm 1998 của Chính

phủ về việc sửa chữa, bổ sung một số điều của điều lệ, bảo hiểm xã hội ban

hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ

Thông tư 02/1999/TT BLĐTBXH ngày 9/1/1999 của Bộ Lao động Thương

bình Xã hội về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 93/1998/ND - CP ngày 12/11/1998 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12 /CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ

Trang 32

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÁC HÌNH THỨC KHUYEN KHICH BANG VAT CHAT VA TINH THAN ĐỐI VỚI

NGƯỜI LAO DONG Ở CÔNG TY TRUYEN TAI DIEN 1

2.1.1.QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN CUA CÔNG TY

TRUYEN TAI DIEN I

Công ty Truyền tải điện 1 là một doanh nghiệp Nha nước, trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam- Bộ Công nghiệp, có trụ sở đóng tại 15 Cửa Bắc- Ba Đình- Hà nội Từ khi hình thành đến nay, trải qua gần 20 năm hoạt động Công ty đã từng bước trưởng thành, đáp ứng nhiệm vụ ngày càng nặng nề mà cấp trên giao cho Quá trình hình thành và phát triển của công ty trải qua 3 mốc quan trọng sau:

Giai đoạn một: Tổ chức tiền thân của Công ty Truyền tải điện 1 là Sở

Truyền tải điện miền Bắc (sau này là Sở Truyền tải điện trực thuộc Công ty

Điện lực 1)

Sở Truyền tải điện miền Bắc được thành lập theo quyết định số

06ĐÐL/TTCB ngày 07/04/1981 của Bộ Điện lực (sau là Bộ Năng lượng), tại số 53 Phố Lương Văn Can, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Sở Truyền tải điện trực thuộc Công ty Điện lực 1 Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Sở

đã khẩn trương tổ chức triển khai bộ máy, tập hợp đội ngũ, xây dựng lực

lượng Về chế độ hạch toán, Sở Truyền tải điện được Công ty Điện lực 1 bao cấp toàn bộ

Trong vòng 2 năm ( từ 05/1981-05/1983) Sở đã lần lượt tiếp nhận nhiệm vụ vận hành toàn bộ lưới điện 110KV miền Bắc trên địa bàn các tỉnh, thành phố: Từ Hà Nội đến Hà Nam Ninh, Hà Bắc, Hà Sơn Bình, Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh, Vĩnh Phú, Bac Thai, Hai Phong va Quang Ninh

Như vậy địa bàn hoạt động của sở truyền tải điện rất rộng lớn khắp các tỉnh

phía Bắc nhưng phương tiện lúc đó còn thô sơ, điều kiện quản lý còn khó khăn

Đồng thời với việc tiếp nhận lưới truyền tải đang vận hành, giải quyết

những khuyết điểm của lưới điện do chiến tranh để lại, Sở còn được Bộ

Nang Lượng và Công ty Điện lực I giao nhiệm vụ lắp đặt một số công trình trạm và đường dây 110KV trong kế hoạch cải tạo, mở rộng lưới của ngành điện Từ tháng 2 năm 1984, Sở được Công ty giao nhiệm vụ chuẩn bị sản xuất và tiếp nhận bàn giao đưa vào sản xuất công trình 220KV đầu tiên của

Trang 33

Giai đoạn hai: Từ tháng 10 năm 1986, theo quyết định của Bộ, Sở tiến hành chuyển giao lưới điện 110KV cho các sở điện lực địa phương quản lý, tiếp nhận toàn bộ lưới 220KV Như vậy từ tháng 5 năm 1990 trở đi Sở chỉ còn quản lý lưới 220KV trên toàn miền, đáp ứng nhiệm vụ truyền tải phần lớn sản lượng điện phát ra từ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Uông Bí để cung cấp cho thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Thanh Hoá, các tỉnh Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh và chuyển tiếp cho

các tỉnh miền Trung Lúc này chế độ hạch toán của Sở Truyền tải điện vẫn

phụ thuộc hoàn toàn vào công ty Điện lực 1

Tháng 4 năm 1994, Sở Truyền tải điện tiếp nhận và đưa vào quản lý, vận hành hệ thống tải điện Bắc Nam 500KV cung đoạn Hoà Bình- Đèo Ngang Cho đến nay công trình đã phát huy hiệu quả tốt, bảo đảm truyền tải điện an toàn, liên tục nhằm cung cấp điện cho Miền trung và Miền Nam hàng tỷ Kwh/năm

Giai đoạn 3: Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước về đổi mới cơ

chế quản lý, hình thành các tập đoàn kinh tế lớn, Tổng Công ty điện lực

Việt Nam đã ra đời theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Từ tháng

4/1995, theo quyết định số 112NL/TCCB-LĐ của Bộ Năng Lượng, Sở Truyền tải điện tách khỏi Công ty Điện lực 1 để hình thành Công ty Truyền

tải điện 1, trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

Đến nay, sau 5 năm hoạt động, Công ty Truyền tải điện 1 đã triển

khai thực hiện mô hình tổ chức mới (theo điều lệ tổ chức và hoạt động của

Công ty), xây dựng và ban hành một số quy chế mới như quy chế phân cấp giữa Công ty và các đơn vị trực thuộc, quy chế trả lương, trả thưởng, nội quy lao động nhằm hoàn thiện và nâng cao từng bước các mặt quản lý của Công ty Khác với trước đây phải phụ thuộc hoàn tồn vào Cơng ty Điện lực 1 nay Công ty Truyền tải điện I trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt nam được phép lập kế hoạch chi phí và thực hiện trong khuôn khổ của kế hoạch chi phí do Tổng Công ty duyệt Như vậy Công ty đã có quyền tự chủ tương đối.Vị trí của Công ty Truyền tải điện 1 hiện nay được thể

Trang 34

Qua nhiều năm Công ty TTĐI đã đạt được những thành tích đáng kể, được thể hiện qua các mặt công tác sau:

Bảng 5: Kết quả sản xuất kinh doanh những nam gan day: Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Lợi nhuận từ các công |_ Trđ 35,1 39,8 46,7 57,3 62,2 68,42 trình nhận thầu Nộp ngân sách Trở 425,034 | 707,816 | 761,717 | 816,152 | 900,15 | 990,165 Tổng điện nhận Trkwh 8602 9067 9293 10.000 10.536 | 11589,6 Tổng điện giao Trkwh 8432 8855 9133 9730 10260 11286 Tỷ lệ điện tổn thất % 2,09 2338 1,72 2,7 2,62 2,10 Số sự cố xảy ra 7 7 3 1 2 1 Thu nhập bình quân | 1000đ 1103 1215 1380,2 | 15798 | 17862 | 1964.8 của lao động

Nguồn: Phòng kế toán tài chính Công ty Truyền tải điện I 2.1.2 DAC DIEM TO CHUC QUAN LY, SAN XUAT CUA CONG TY TTĐI

Công ty TTĐI là doanh nghiệp Nhà nước, thành viên Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, gồm một số đơn vị trực thuộc, hoạt động chuyên ngành

truyền tải điện trên phạm vi các tỉnh phía Bắc Việt Nam (từ Hà Tĩnh trở ra) có đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất như sau:

-Quản lý vận hành, vận hành an toàn, liên tục lưới truyền tải điện -Sửa chửa các thiết bị lưới điện

-Phục hồi cải tạo, xây dựng các công trình điện

-Thí nghiệm hiệu chỉnh thiết bị để xác định chất lượng thiết bị trong quá trình sữa chữa, xây lắp của Công ty

-Thực hiện một số lĩnh vực sản xuất dịch vụ liên quan đến nghành điện Công ty có tư cách pháp nhân, có con dấu của doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện phưông thức hạch toán kinh tế phụ thực Tổng công ty về

truyền tải điện và tự hạch toán về sản xuất khác; được mở tải khoản tại

Ngân hàng

Công ty được Tổng công ty giao vốn và tài sản, có trách nhiệm thực hiện bảo toàn, phát triển vốn và tàI sản, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước và

Tổng công ty theo phân cấp

Công ty được Tổng công ty giao quản lý và sử dụng quỷ đất, nguồn

lưc để thực hiện những nhiệm vụ nêu trên

Trang 35

ích Giá thành truyền tải điện là một phần giá thành điện mà sau này Công ty Điện lực I sẽ thu của người tiêu dùng

Công ty có nguồn thu từ việc thực hiện một số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ liên quan đến ngành điện Phần này sau khi phân phối cho các đơn vị trực tiêp tham gia và trích nộp các khoản theo quy định của Nhà nước và Tổng công ty, phần còn lại của thu nhập từ các công trình được đưa và nguồn tự có để phân phối cho toàn bộ cán bộ công nhân viên vào các dịp lễ

tết, đồng thời có thể chi cho một số khoản cần thiết nhằm tăng năng lực điều hành sản xuất

*Về cơ cấu tổ chức của Công ty gồm 3 bộ phận chính:

-Giám đốc: Giúp việc giám đốc có một số phó giám đốc và các phòng ban chức năng giúp việc

-Các đơn vị trực thuộc Công ty gồm 15 đơn vị

-Hội đồng doanh nghiệp: thành lập trên cơ sở thoả thuận giữa giám đốc Công ty và ban chấp hành công đoàn dưới sử lãnh đạo của cấp uỷ đảng Công ty

Ta có thể khái quát cơ cấu tổ chức của Công ty TTĐI (qua sơ đồ ở

trang sau) trong đó:

-Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp

luật, là người có quyền điều hành cao nhất, trực tiếp chịu trách nhiệm trước

pháp luật và Tổng giám đốc Tổng công ty về mọi hoạt động của Công ty

-Hội đông doanh nghiệp: tham gia với giám đốc Công ty về các biện pháp để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển xem xét

quyết định việc sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các lĩnh vực khác được quy định trong thoả ước lao động tập thể Việc thực hiện các quyết định về vấn đề này theo ý kiến của đa số thành viên

-Phó giám đốc giúp việc giám đốc, được giám đốc uỷ nhiệm quản lý, điều hành một số lĩnh vực theo sự phân công cụ thể, chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước giám đốc công ty

Trang 36

+Văn phòng Công ty: là một cơ quan tổng hợp hành chính, quản trị và tham mưu giúp giám đốc chỉ đạo, quản lý công tác pháp chế, thi đua, tuyên

truyền, lưu trữ trong tồn Cơng ty

+Phòng kế hoạch: Xây dựng và trình duyệt Tổng Công ty các kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm Sau khi được Tổng Công ty chấp thuận, phòng kế hoạch có nhiệm vụ trực tiếp tìm hiểu, giao dịch với các

nhà đầu tư, bộ phận tiếp thị và giới thiệu sản phẩm để lập phương án luận

cứ kinh doanh trình Giám đốc và Tổng Công ty Giúp Giám đốc chỉ đạo và hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện theo đúng kế hoạch

+ Phòng tổ chức cán bộ đào tạo: Quản lý việc thành lập, giải thể các đơn vị trực thuộc Xây dựng phương án quy hoạch cán bộ, chức danh, tiêu

chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc và tổ chức thực

hiện: quản lý diện cán bộ, chịu trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân thuộc diện Công ty quản lý

+ Phòng lao động - tiền lương: Là cơ quan tham mưu giúp giám đốc Công ty về việc phân bổ thu nhập cho người lao động và việc luân chuyển lao động trong công ty

+ Phòng kỷ thuật: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, quản lý và điều hành công tác quản lý kỷ thuật vận hành, sữa chữa đào tạo và kỷ thuật an toàn lưới truyền tảI điện trong tồn Cơng ty

+ Phòng kế toán tài chính: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc Công ty về quản lý kinh tế tàI chính và tổ chức cơng tác hạch tốn của Công ty

+ Phòng kinh tế dự toán: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc công

ty về việc dự toán tài chính của doanh nghiệp

+ Phòng y tế: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc Công ty thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh và khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên tồn bộ cơng ty

+Phòng vật tư: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc quản lý, cung ứng vật tư thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo vận hành lưới truyền tải điện và các công trình xây dựng theo kế hoạch của Công ty

+Phòng thanh tra bảo vệ: là cơ quan tham mưu giúp giám đốc thực

hiện chế độ thanh tra bảo vệ, công tác phòng chống cháy nổ, tổ chức thực

Trang 37

-Các đơn vị trực thuộc được thành lập theo yêu cầu nhiệm vụ được Tổng công ty giao Các đơn vị truyền tải điện khu vực được thành lập theo vùng lãnh thổ (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) có chức năng quản lý vận hành lưới truyền tảI điện (trạm và đường dây) ở địa bàn mình quản lý Các đơn vị còn lại có chức năng chuyên sâu theo từng mặt công tác của Công ty

Mỗi đơn vị trực thuộc hoạt động theo quy chế được giám đốc Công ty duyệt

Những đơn vị trực thuộc có con dấu riêng theo quy định của Nhà nước được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng theo phân cấp của Công ty

Các đặc điểm trên được đề cập rất rõ ràng “quy chế phân cấp công ty TTĐI1” Và “những quy định về chức năng nhiệm vụ của các bộ phận thuộc Công ty TTĐI”

Như vậy Công ty TTĐI tổ chức bộ máy theo kiểu trực tuyến chức

năng Việc phân chia chức năng, nhiệm vụ cụ thể chi từng bộ phận tạo ra sự chun mơn hố sâu hơn, trình độ quản lý cao hơn đem lại hiệu quả cao hon trong quan ly Tan dụng được kinh nghiệm, trình độ của các chuyên gia, hội đồng tư vấn giúp cho những quyết định quản lý đúng đắn và phù hợp hơn Giảm bớt khối lượng công việc mà giám đốc phải đảm nhiệm nhưng vẫn đảm bảo chế độ một thủ trưởng do đó đạt được sự chỉ huy thống nhất

Tuy nhiên trong quản lý Công ty TTĐI vẫn còn gặp một số khó khăn như những khó khăn do điều kiện do điều kiện khách quan đem lại và khó khăn về tư duy, trình độ quản lý còn thấp Do đặc thù của nghành nên Công

ty TTĐI phải bố trí các đơn vị trực thuộc ở nhiều nơi nhiều vùng khác

nhau Mặc dù các đơn vị thường xuyên báo cáo mọi hoạt động cho cấp Công ty nhưng kết quả thực tế còn phụ thuộc vào sự kiểm tra, thanh tra tình

hình cụ thể mà việc kiểm tra, giám sát các đơn vị trực thuộc lại không thể

tiền hành liên tục được chính vì thế mà việc quản lý gặp phảI khó khăn Mặt khác tiền thân của công ty là sở TTĐ (Công ty Điện lực 1) hoạt động theo phương thức hạch toán báo sổ, tức là mọi nghiệp vụ phát sinh đều phải thông qua Công ty Điện lực 1 Vì thế nên khi chuyển sang mô hình công ty trình độ của một số bộ phận cán bộ, nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, quản lý chưa thực sự chủ động trong công việc hoặc thiếu những hiểu

biết cần thiết về nhiệm vụ quản lý được giao Tất cả những điều đó đã ít

Trang 38

kiến thức còn thiếu sót, nâng cao trình độ đoàn kết quyết tâm xây dựng công ty lớn mạnh

2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁC LOẠI NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY

TTDI

2.2.1 VE NHAN LUC

La một tổ chức sản xuất Công ty TTĐI cũng hết sức chú trọng việc tối ưu hoá đội ngũ nhân lực của mình

Quy mô, cơ câú lao động của Công ty TTĐI được thể hiện trong bảng số liệu sau:

Bảng tổng hợp về sử dụng lao động của Công ty TTĐI năm 2001(đính kèm trang sau)

Phân tích một số chỉ tiêu sau:

Tổng số lao động Tổng số lao đông Tổng số lao động hợp đồng

Trong biên chế Nhà = của công ty - ngắn hạn Nước của Công ty TTĐI = 1397 - 14 = 1383 (người) Tổng số lao động nữ của Công ty Tỉ lệ lao động nữ = Tổng số lao động của Công ty = 169/1397 = 12,097 %

Tổng số lao động dưới 40 tuổi Tỉ lệ lao động dưới 40 tuổi = Tổng số lao động = 820/1397 = 0,58697 = 58,697 % Tỉ lệ lao động Tổng số lao động có trình độ ĐH, CÐ trở lên có trình độ Đại = học , cao đẳng trở lên Tổng số lao động =357/1397 = 0,25555 = 25,555 %

Trang 39

số, chứng tỏ việc làm trong công ty rất ổn định Lao động hợp đồng ngắn hạn thường là những lao động giãn đơn thực hiện những công việc như phát quang hành lang tuyến, kè lại chân cột

Việc sản xuất và vận hành điện đôi khi gặp nhiều nguy hiểm đòi hỏi người lao động phải đủ sức vì thế lao động nữ trong Công ty tương đối ít chỉ có 169 người chiếm 12,097% tổng lao động trong Công ty Số lao động nữ chủ yếu làm việc ở bộ phận quản lý của Công ty như ở khối cơ quan Công ty, trong các truyền tải điện khu vực

Công ty TTĐI có đội ngũ lao động trẻ, lao động dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 58,697 % tổng số lao động Tuy nhiên khi xem xét cơ cấu về trình độ đào tạo thì trình độ của đội ngũ lao động trong Công ty không cao Số lượng người có trình độ đạ học, cao đẳng trở lên là 357 người chiếm 25,555

% tổng số lao động Nhưng khi xem xét cả cơ cấu độ tuổi và cơ cấu lao

động theo trình độ đào tạo có thể thấy rằng nếu có chính sách đào tạo, trình độ người lao động sẽ được nâng lên, hiệu quả sữ dụng nhân lực cũng tăng và hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ cao

2.2.2.VỀ VỐN

Vốn là một trong các yếu tố không thể thiếu khi tiến hành sản xuất kinh doanh Nguồn vốn chủ yếu của Công ty TTĐI là do ngân sách cấp (nhận từ Tổng công ty Điện lực Việt Nam) ngoài ra vốn của Công ty TTĐ1 còn được hình thành từ nguồn vốn đi vay đa số là vay ngắn hạn Cụ thể năm 2001 Vốn ngân sách cấp: 761.850.478.804 (đồng) Vốn vay: 218.396.845.032 (đồng) Tổng: 980.247.323.836 (đồng) Như vậy tổng tài sản của Cong ty TTD1 nam 200118: Tổng tài sản: 980.247.323.836 (đồng) Trong đó: +Tài sản lưu động : 86.411.971.000 (đồng) +Tài sản cố định: 893.835.352.836 (đồng) Căn cứ bảng kết quả sản xuất kinh doanh ta biết:

Sảnlượng điện truyền tải năm 2001 là: 11.589.000.000 Khw

Trang 40

- _ Hiệu suất vốn cố định năm 2001 của Công ty TTĐI: Hved= 11.589.000.000/893.835.352.836 = 0,013 (Kwh/d) Phản ánh một đồng vốn cố định tham gia vào sản xuất chỉ truyền tải được 0,013 Kwh điện Hiệu suất vốn lưu động của Công ty TTĐI: Hvld= 11.589.000.000/86.41 1.971.000 = 0,134 (Kwh/d)

Phản ánh một đồng tài sản lưu động tham gia vào sản xuất chỉ truyền tải được 0,134 Kwh điện

Do Công ty TTIĐI không có doanh thu và lợi nhuận, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, phải sử dụng chỉ tiêu hiệu suất tài sản dựa vào sản lượng sản xuất mà chỉ tiêu này lal khong phản ánh hết được hiệu quả thực sự của việc sử dụng vốn nhưng dựa vào con số tính toán trên ta thấy rằng hiệu suất vốn cố định cũng như vốn lưu động còn thấp, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn không cao

Đầu tư cho hệ thống điện đòi hỏi nguồn vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài, cùng lúc phải đầu tư cho nhiều công trình mà nguồn vốn của Nhà nước cũng như của ngành còn hạn hẹp, còn phải vay vốn tín dụng trong và ngoài nước Do đó Công ty còn hoạt động trong tình trạng thiếu vốn đặc biệt là vốn đầu tư

2.2.3 VỀ THIẾT BỊ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

Đối với doanh nghiệp sản xuất thì thiết bị sản xuất và yếu tố công nghệ là yếu tố đặc biệt quan trọng Máy móc thiết bị hiện đại, trình độ công nghệ cao là một phần tất yếu tạo nên năng suất lao động cao, hạ giá thành

sản phẩm, nhờ giảm thiểu chỉ phí giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

Công ty TTĐI sử dụng nhiều loại máy móc công nghệ khác nhau như các loại máy biết áp, máy nén khí, máy biến thế, dao cách ly bộ chỉnh lưu máy tiện máy khoan, máy hàn TIFO, đường dây và nhiều loại khác có thể chia thành các nhóm máy móc thiết bị phản ánh ở bảng sau:

Ngày đăng: 22/08/2014, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w