1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập chiến lược huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện bình minh vĩnh long

75 203 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 23,13 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH

LUAN VAN TOT NGHIEP

DE TAL

THIET LAP CHIEN LUQC HUY DONG VON TAI NGAN HANG NONG NGHIEP

VA PHAT TRIEN NONG THON HUYEN BINH MINH - VINH LONG

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện

ThS.THAI VAN ĐẠI NGUYEN BiCH GIAO

Mã số SV: 4043323 Lớp: TCDN - khĩa 30

Trang 2

Được sự tận tình giảng dạy của quý thầy cơ khoa Kinh tế - Quản trị kinh

doanh trường Đại học Cần Thơ trong bốn năm học vừa qua và sự giúp đỡ

nhiệt tình của Ban giám đốc, các cơ chú, anh chị ở chỉ nhánh Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, sau gần ba

tháng thực tập tơi đã hồn thành luận văn tốt nghiệp “Thiết lập chiến lược huy động vốn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Bình Minh —

Vinh Long”

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ, đặc biệt là thầy Thái Văn Đại đã trực tiếp hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này

Xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc và các cơ chú, anh chị của

Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Bình Minh đã tận tình

giúp đỡ, hướng dẫn những thắc mắc cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho tơi

trong suốt quá trình thực tập

Do kiến thức cịn hạn chế và thời gian thực tập ngắn nên luận văn khơng thể khơng tránh khỏi những thiếu sĩt Rất mong được sự đĩng gĩp chỉ bảo của

quý thầy cơ cũng như các cơ chú, anh chị trong Ngân hàng nhằm giúp tơi hồn

thành tốt luận văn này và nâng cao sự hiểu biết, kinh nghiệm cho bản thân

trong cơng việc sau này

Xin kính chúc quý thầy cơ; kính chúc Ban Giám đốc, các cơ chú và anh chị

trong Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chi nhánh huyện Bình

Minh tỉnh Vĩnh Long luơn đồi đào sức khỏe và hồn thành tốt cơng tác Xin chân thành cảm ơn!

Ngày 10 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện

Trang 3

Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số

liệu thu thập và kêt quả phân tích trong đê tài là trung thực, đề tài khơng trùng

với bât kỳ đê tài nghiên cứu khoa học nào

Ngày 10 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực hiện

Trang 5

RREK

« Họ và tên người hướng dẫn: -¿ 2 £+++E+£+Ex++E+Etrxetrxerrxrrrxerrrerrk

si jzẽaẽ ““-G-+-ŸÍ.gặẰA H

s Chuyên ngành: - + 2 + cscs+s+e+ezereees

« Tên đề tài:

NỘI DUNG NHẬN XÉT 1 Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

2 Về hình thức:

Trang 6

7 Két luận (can ghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung dé tai va các yêu cầu chỉnh

sửa, )

Cần Thơ,

NGƯỜI NHẬN XÉT

Trang 8

Trang

Chương 1 - GIỚI THIỆU -5 2 sss£+ss2sseevsse2sssezsz 1 1.1 ĐẶT VẤN DE NGHIEN CUU 2° es<sssvssesvssses 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .- se ss£+ssvsse22ssess 2

1.2.1 Mục tiêu €hunng << «s91 1090088 4989650 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ se ssss©vss©zvsservsserrsssrrrsserssservsee 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 5° «°+ssevvxseettrxseersrxe 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5-2 sssss+ssevssevssses 2

1.4.1 Khơng 8ØÏ4I s5 5< s1 0090000088088 050 2 1.4.2 Thời ØÏ⁄I 5< 5< «<< gọn 0001000009890 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu -s<ssssvsseezsssezsssezvsee 3

Chương 2 - PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CU .-đ+e#âââ++ÊââerxeâESrxsstnSrvssentrvssersrrssee 4 2.1 PHNG PHP LUẬN 2- 5< s<vsseevssezsssezvsservsee 4 2.1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược 4

2.1.1.1 Khái niệm chiến lược s< s<sscvssessseezsssezssee 4

2.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược «- s< sssecsssecssse 4

2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược «- s<s<ccssecssse+s 4 2.1.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi ngân hàng 4

2.1.2.2 Phân tích các yếu tố nội tại ở ngân hàng - 7

2.1.2.3 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu của chiến lược 8

2.1.2.4 Phân tích ma trận SWWVỌT .«s 5s ssssssesesnsesesee 9 2.1.2.5 Đưa ra các phương án chiến lược và lựa chọn chiến lược10

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .-.2 s<sseesvvssee 11

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -. s- s<sssessse 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu -ssssss2 11

Chương 3 - GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CUA NHNN & PTNT BINH MINH - VĨNH LONG 12 3.1 KHÁI QUÁT VE NHNN & PTNT BINH MINH - VINH LONG 12

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT

Trang 9

3.1.2.1 Sơ đồ tố chức -s<xsseservesehsrrsensrrkserssrsseessrsee 13 3.1.2.2 Chức năng điều hành -s sssssse2sssezs 14

3.1.3 Tình hình nhân SWr 5-5-5 << «se se ssssseSesesessse 16

3.1.4 Sản phẩm - dịch vụ se sscvssecvsseezssserssserrssse 17 3.1.4.1 Sản phẩm tiền gửi s<s<sssecvsservsserssssere 17

3.1.4.2 Sản phẩm tín dụng s-s<vssecvsseevsseezsssere 19 3.1.4.3 Các địCÌ VỤ -< 555cc n0 001000086 19

3.2 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NHNN & PTNT BINH MINH QUA 3 NAM 2005, 2006, 20(07 se 19

3.2.1 Phân tích các khoản mục doanh thu -s «-«-s << 21 3.2.2 Phân tích các khoản mục chỉ phí s-s << =«=s=s<ss 21 3.2.3 Phân tích khoản mục lợi nhuận s 5 se «=s<ss 2

3.3 MOT SO DINH HUONG, MUC TIEU PHAT TRIEN CUA

NHNN & PTNT BÌNH MINH TRONG TƯƠNG LAI 23

3.3.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngắn hạn 23 3.3.2 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh dài hạn 23

Chương 4 - PHAN TICH CAC YEU TO ANH HUONG DEN TINH HÌNH HUY ĐỘNG VĨN TẠI NHNN & PTNT BÌNH MINH 25 4.1 PHAN TICH CAC YEU TO NOI TAI CUA NHNN & PTNT

BUNH MINH — VINH LONG u csssssccsssscccsssscccsssecccssssccccusecccsaseccesnnsceetens 25

4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn qua 3 năm 2005 - 2007 25

4.1.1.1 Khái quát tình hình nguồn vốn của NHNN

& PTNT Bình Minh từ năm 20005-20007 -s -sscssecsz+ 25

4.1.1.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm

2005, 20006, 2007 .5 5-55 S5 S<93139391993039830308930808303080308083030803058 28

4.1.2 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn 36 4.1.2.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn - 37 4.1.2.2 Tống dư nợ / Vốn huy động: . s- -s<csscss 37

4.1.3 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng 38 4.1.3.1 Sản phẩm - dịch Vụ . -s<s<csssecvsserssserssssere 38

Trang 10

4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TĨ BÊN NGỒI . «2 40

4.2.1 Phân tích mơi trường VĨ IMƠ - << «sesssssessssssese 40

4.2.1.1 Yếu tố chính trị - pháp luật và chính sách nhà nước 40 4.2.1.1 Yếu tố kinh tẾ .s<-sssezvsseesrrsseesrrsserssrsseessrsee 41 4.2.1.2 Yếu tố văn hĩa - xã hội . se sscvssecssssczsssere 42 4.2.1.3 Yếu tố tự nhiên ô- sssscvssâzvsserrsserrsssorsssere 42 4.2.1.5 Yu t khác -ss<vvsseserrssehorrseosrrsersrrsseosrrsee 43

4.2.2 Phân tích mơi trường VỈ IMƠ s 5 << ««ssssssesesssesse 43

4.2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh - s- s<cssess 43

4.2.2.2 Phân tích về lãi suất cạnh tranh giữa các ngân hàng 44

4.2.3 Phân tích những cơ hội và thách thức - - 45

4.2.3.1 C0 hộ) ss<-sseSS+sESSrketESEEetESrTeentrrksensrrsseossrsee 45 4.2.3.2 Thách thỨc s<vssevezvssetorvsseesrrserssrsseossrsee 46 4.3 XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LUOC 46 4.3.1 Nhiệm vụ của tố chức - «-s<ssscvssecvsservsseersssersse 46

4.3.2 Mục (iÊU s55 << HH g0 0000008000000 47 4.3.2.1 Mục tiêu €hung .-.s-ss 5s s «se ss se sessssseese 47

Trang 11

5.1 DA DANG HOA CAC HiNH THUC HUY DONG VON VA SAN

PHAM DỊCH VỤ -s2-sssse©E+se©Evae©EvaseEvaservsssorssserssservse 54

5.2 QUAN LY VE MAT LAI SUAT 55

5.3 MARKETING

5.4 DAO TAO NGUON NHAN LUC wicssssssssssssscsssescsnsccsssecensccsssecssnecesse 57 5.5 CƠNG NGHỆ NGÂN HÀNG - 2 ss©csssezsssersssersse 58 Chương 6 - KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, s° <2 59 6.1 KẾT LUẬN: s-s<2se©ESssSESSseEESseEEAseErvaeerrsservaserrsssore 59 + n8 (65a ~ 59 6.2.1 Kiến nghị đối với Hội sớ chính «- s<css<ecsse 59

6.2.2 Kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nước, ban ngành

CO THEM QUA11 5-5 5£ 5< 1 9 0.0010 0.000 01.09008080400000086 60

Trang 12

Trang

Bang 1: TRINH DO NHAN VIEN CUA NGAN HANG

TRONG 3 NĂM 2005-2007 °°sse©vvsseevvrseeeerrsseessrsee 16 Bang 2: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA

NGAN HANG QUA 3 NĂM (2005 - 20(07) «s<cccesse 20 Bang 3: TINH HINH HUY DONG VON VA VON DIEU

CHUYEN 3 NAM 2005-2007 csssscccsssscccsssscccsssccccssscsccsnsccecsnsccecensecccenseeees 26 Bang 4: KET QUA HUY DONG VON CUA NHNN & PTNT

BÌNH MINH THEO TÍNH CHÁT KỲ HẠN -<2 29 Bang 5: KET QUA HUY DONG VON CUA NHNN & PTNT

BÌNH MINH THEO HÌNH THỨC NỘI TỆ - NGOẠI TỆ, 33 Bảng 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VĨN CỦA NHNN & PTNT

BINH MINH THEO THANH PHAN KINH TE Bang 7: DANH GIA VON HUY DONG TREN TONG VON VA TONG DU NO TREN VON HUY DONG Bang 8: MA TRAN SWOT

Trang 13

Trang

Trang 14

Chương 1

GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Cùng với tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các

ngân hàng và các tổ chức tài chính trong đĩ cĩ Ngân hàng nơng nghiệp và

phát triển nơng thơn (NHNN & PTNT) chiếm một vị trí khơng nhỏ trong việc

cung ứng vốn tín dụng cho các tổ chức, các cá nhân trong nước mà đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp Để đạt được mục tiêu đáp ứng nhu cầu về vốn ngày càng tăng đĩ của xã hội, NHNN & PTNT đã khơng ngừng nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh mà trước tiên là phải tạo ra một nguồn vốn cần thiết

từ việc điều tiết nguồn vốn nhàn rỗi tại địa phương nhằm gĩp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các ngành nghề trong vùng và cả nước

Trong tiến trình phát triển kinh tế của cả nước, dựa vào đặc điểm thuận lợi

về vị trí địa lý là cĩ hệ thống giao thơng là sơng ngịi và đường quốc lộ thơng thương từ thành phố Hồ Chí Minh đến các tỉnh miền Tây, và với thế mạnh của

địa phương là nơng nghiệp cĩ nhiều đặc sản trái cây nỗi tiếng ở khu vực đồng

bằng sơng Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đã khơng ngừng phát triển về mặt kinh

tế xã hội và nâng cao về mặt đời sống của nhiều tang lớp dan cư trên tồn tỉnh

Gĩp phần vào việc thúc đây kinh tế phát triển và thay đổi mặt nơng thơn của

tỉnh, NHNN & PTNT tỉnh Vĩnh Long nĩi chung cũng như NHNN & PTNT chỉ nhánh huyện Bình Minh nĩi riêng nhiều năm qua đã đáp ứng phần lớn nhu

cầu về vốn của các hộ nơng dân và các hộ sản xuất kinh doanh ở địa phương Tuy nhiên trong những năm gần đây, trước mơi trường hội nhập và tình hình

kinh tế xã hội cĩ nhiều sự biến động đã tạo ra những cơ hội và những thách thức lớn cho ngành ngân hàng Do đĩ để tồn tại và phát triển thi NHNN &

PTNT Bình Minh phải phối hợp chặt chẽ cùng với NHNN & PTNT tỉnh Vĩnh Long trong việc xác định phương hướng hoạt động, chủ động trong việc quản

lý và tạo lập nguồn vốn được huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội

Trang 15

đang tổn tại, từ đĩ giúp ngân hàng đưa ra những biện pháp và chiến lược huy động vốn cĩ hiệu quả

Đây cũng chính là lý do tơi quyết định chọn đề tài “Thiết lập chiến lược huy

động vốn tại NHNN & PTNT Bình Minh - Vĩnh Long” để nghiên cứu

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Thiết lập chiến lược huy động vốn cho NHNN & PTNT Bình Minh -

Vĩnh Long

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích tình hình huy động vốn của NHNN & PTNT Bình Minh qua

3 năm 2005-2007

- Phân tích những yếu tố nội tại ở ngân hàng, từ đĩ tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng nhằm xác định mục tiêu cho chiến lược huy động vốn

của ngân hàng trong những năm tới

- Phân tích mơi trường bên ngồi nhằm xác định những cơ hội và thách thức, từ đĩ làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược huy động vốn cĩ hiệu qua cho ngân hàng

- Từ mục tiêu và cơ sở nhận định trên, đưa ra một số phương án cho chiến lược huy động vốn Từ đĩ đánh giá, lựa chọn phương án phù hợp và dựa

vào thực trạng đề ra một số biện pháp thực hiện

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

- Các yếu tơ nào tác động đến cơng tác huy động vốn của Ngân hàng?

- Chiến lược huy động vốn nào là phù hợp với điều kiện hiện tại của Ngân hàng?

- Cần cĩ những giải pháp như thế nào để nâng cao cơng tác huy động vốn

của Ngân hàng?

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.4.1 Khơng gian

Đề tài nghiên cứu chỉ được thực hiện tạ NHNN & PTNT chi nhánh

Trang 16

xét chung cho tồn tỉnh mà chỉ phân tích được một số khía cạnh tình hình thực

tế ở chỉ nhánh ngân hàng cấp huyện

Do dé tài chỉ được thực hiện ở Ngân hàng cấp huyện và do ở các Ngân

hàng thương mại khác thì mỗi ngân hàng chỉ đặt một phịng giao dịch ở địa

bàn huyện Bình Minh nên khơng cĩ điều kiện để phân tích, đánh giá cụ thể về

thị phần huy động vốn của từng Ngân hàng và cũng khơng thể đưa ra hình ảnh ma trận cạnh tranh để làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu cụ thể của chiến

lược

1.4.2 Thời gian

Phân tích số liệu về kết quả hoạt động và tình hình huy động vốn của

ngân hàng qua 3 năm 2005, 2006, 2007

Phân tích các yếu tố mơi trường vi mơ và vĩ mơ dựa trên các báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh đến năm 2007 và mục tiêu phát triển kinh

tế của khu vực trong những năm tới

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu

Vấn đề huy động vốn tại NHNN & PTNT Bình Minh - Vĩnh Long và

những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược huy động vốn

1.4 KƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1 Nguyễn Xuân Thành (2006) “Một số vấn đề chiến lược và chính sách tài

chính Việt Nam đến năm 2020” Nội dung tham khảo là: Một số chính sách

trên lĩnh vực tài chính trước mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế và một số

giải pháp thực hiện

2 Nguyễn Văn Thầy (1997) “Một số giải pháp huy động vốn của ngân

Trang 17

Chương 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

2.1.1.1 Khái niệm chiến lược

Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc

đạt được những mục tiêu cụ thể

Như vậy chiến lược kinh doanh của đoanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường là căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, căn cứ vào

nguồn lực mà doanh nghiệp cĩ thể cĩ để định ra mưu lược, con đường, biện

pháp nhằm đảm bảo sự tổn tại, phát triên ổn định và lâu dài theo mục tiêu phát

triển mà doanh nghiệp đã đặt ra

2.1.1.2 Khái niệm quản trị chiến lược

Quản trị chiến lược cĩ thé được định nghĩa là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quy định liên quan nhiều đến chức năng cho phép một tơ chức đạt được những mục tiêu đã đề ra

2.1.2 Các bước thiết lập chiến lược

2.1.2.1 Phân tích mơi trường bên ngồi ngân hàng

Phân tích các yếu tố dưới đây làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược

huy động vốn cĩ hiệu quả cho ngân hàng a) Phân tích mơi trường vĩ mơ

- Yếu tố chính trị, pháp luật và chính sách nhà nước:

Đây là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, các nhà quản trị doanh

nghiệp, các tổ chức quan tâm phân tích để đảm bảo mức độ an tồn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực, nơi mà các cơng ty hay tổ chức cĩ

mối quan hệ mua bán hay đầu tư

Các chính sách thường xuyên tác động đến hoạt động ngân hàng như: các quy định về qui mơ vốn tự cĩ, cho vay, bảo hiểm tiền gửi, dự phịng

rủi ro tín đụng, các chính sách về cạnh tranh, sáp nhập, phá sản v.v ; các quy

định của Nhà nước, Bộ tài chính và Ngân hàng trung ương về chính sách tiền

Trang 18

- Yếu tố văn hĩa - xã hội:

Mơi trường văn hĩa bao gồm tất cả các yếu tố văn hĩa, các định chế và các lực lượng tác động đến những giá trị cơ bản, nhận thức và thị hiếu cùng cách xử xự của xã hội Cùng với tiến trình hội nhập, các yếu tố văn hĩa

ngày càng cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động của tơ chức, doanh nghiệp

Vì vậy nghiên cứu các yếu tố văn hĩa - xã hội là một nội đung khơng thê thiếu

trong nghiên cứu mơi trường vĩ mơ

Các vấn đề cần đặt biệt quan tâm khi nghiên cứu mơi trường văn hĩa - xã hội là: các vấn đề về qui mơ dân số, tỷ lệ phát triển dân số, cơ cấu dân số theo độ tuơi, giới tính, thu nhập bình quân, mức sống, đồng thời cần hiểu

rõ về các yếu tố văn hĩa như hệ thống các giá trị về chuẩn mực đạo đức, quan niệm, quan điểm về chất lượng cuộc sống, về lối sống, thẩm mỹ, nghề nghiệp,

phong tục, tạp quán, ; trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội; khuynh

hướng tiêu dùng v.v Nhà quản trị cần cĩ sự hiểu biết rõ để cĩ các quyết định

chiến lược thích nghỉ với mơi trường, cĩ thái độ và hành vi ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ với con người với con người, con người với thiên nhiên và xã hội

- Yếu tố kinh tế:

Các yếu tố kinh tế vơ cùng đa đạng, bao gồm các tác nhân cĩ mối quan hệ tương tác, vừa chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác trong mơi trường như sự biến động chính trị, sự thay đơi chính sách của chính phủ, tốc độ phát

triển của các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành v.v cũng vừa tác động

đến quá trình quản trị chiến lược của các tổ chức, doanh nghiệp trong nền kinh

tế trong phạm vi quốc gia và quốc tế

Ngày nay những khía cạnh của yếu tố kinh tế được các nhà quản trị

xem xét, phân tích trên tồn cảnh của từng khu vực và thế giới để dự báo các xu hướng biến động nhằm đưa ra quyết định chiến lược đúng đắn, thích nghỉ

với mơi trường Đĩ là các khía cạnh về chu kỳ đời sống kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, tốc độ phát triển của các ngành then chốt, tỷ lệ lạm phát, lãi suất tín dụng, tỉ lệ đầu tư sản xuất kinh doanh, tỷ suất hối đối giữa đồng tiền quốc

Trang 19

- Yếu tế tự nhiên:

Đĩ là những vấn đề về thiên nhiên nổi bật và được đề cập nhiều

trong thời đại ngày nay như: sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên, ơ nhiễm

mơi trường, khả năng sản xuất hàng hĩa ở khu vực cũng thường xuyên tác động đến hoạt động ngân hàng

- Các yếu tố khác:

Đĩ là xu thế hội nhập giữa các nền kinh tế trong khu vực và tồn

cầu mà nhà quản trị cũng cần theo dõi và nắm bắt xu hướng này để cĩ hướng đi và quyết định chiến lược cho phù hợp với mơi trường

b) Phân tích mơi trường vi mơ - Khách hàng:

Đây là đối tượng vừa cĩ thể cung cấp nguồn vốn vừa cĩ thể sử

dụng vốn của ngân hàng, cĩ ảnh hưởng rất mạnh trong các chiến lược kinh doanh, quyết định đến sự tồn tại và phát triển lâu đài của các doanh nghiệp Những thơng tin cơ bản về khách hàng mà nhà quản trị cần thu thập như: khách hàng mục tiêu là ai, quy mơ nhu cầu hiện tại và tiềm năng, khách hàng

mong muốn gì về sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng

- Đối thủ cạnh tranh:

Bao gồm những đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh

tiềm ấn

Đối thủ cạnh tranh hiện tại là các ngân hàng thương mại, các cơng

ty tài chính, quỹ tín dụng, hiện đang cạnh tranh và xâm chiếm thị phần lẫn

nhau trên thị trường

Đối thủ cạnh tranh tiềm ân cĩ thể là các định chế tài chính và phi

tài chính khác cĩ khả năng xâm nhập vào thị trường trong tương lai, chang han như Bưu điện, cơng ty bao hiém,

- Lãi suất:

Đây là vấn đề cạnh tranh vơ cùng gây gắt giữa các ngân hàng Do

đĩ để tồn tại và phát triển lâu dài, ngân hàng phải cĩ chính sách lãi suất tiền gửi và lãi suất huy động sao cho vừa phù hợp với nhu cầu khách hàng vừa

đảm bảo mức lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời phải phù hợp với thỏa thuận

Trang 20

2.1.2.2 Phân tích các yếu tố nội tại ở ngân hàng

Phân tích các yếu tố sau nhằm xác định mục tiêu cho chiến lược huy

động vốn của ngân hàng trong những năm tới

- Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của

ngân hàng thơng qua tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng

qua 3 năm 2005, 2006, 2007

- Phân tích tình hình huy động vốn qua 3 năm 2005, 2006, 2007 xét

trên phương diện nguồn vốn huy động theo tính chất kỳ hạn, theo tiêu chí nội

tệ - ngoại tệ, theo thành phần kinh tế Từ đĩ làm cơ sở cho việc xây dựng

chiến lược huy động vốn

- Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động:

+ Vốn huy động trên tổng nguồn vốn: là chỉ tiêu đánh giá khả năng

cạnh tranh của ngân hàng thơng qua tỷ trọng đĩng gĩp của vốn huy động trong

tổng nguồn vốn

Vốn huy động _ Vốn huy động

X 100% trên tơng nguơn vơn Tổng nguồn vốn

Hầu hết các ngân hàng đều xem huy động vốn là vấn đề khơng thể

thiếu được trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Tỷ lệ này

càng cao thì càng tốt cho hoạt động của ngân hàng, do đĩ các ngân hàng luơn tim cách đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn dé thu hút thêm nguồn vốn

+ Tổng số dư nợ trên tổng nguồn vốn: là chỉ tiêu cho biết tỷ trọng

đầu tư vào vốn tín dụng cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn vốn

Tổng số dư nợ Tổng số dư nợ

= ———————— X 100% trên tơng nguơn vơn Tổng nguồn vốn

Từ cơng thức trên ta xác định được dư nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Nếu tỷ lệ này cao hoặc thấp cũng

Trang 21

2.1.2.3 Xác định nhiệm vụ, mục tiêu của chiến lược

a) Nhiệm vụ (sử mệnh) của tổ chức

Sứ mệnh là một phát biểu cĩ giá trị lâu dài về mục đích, nĩ phân

biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Đĩ là triết lý kinh doanh, những

nguyên tắc kinh doanh, những sự tin tưởng của cơng ty Tất cả những điều đĩ

xác định khu vực kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là loại sản phẩm, dịch vụ cơ bản, những nhĩm khách hàng cơ bản, nhu cầu thị trường, lĩnh vực kỹ

thuật hoặc là sự phối hợp những lĩnh vực này Các bộ phận cấu thành sứ mệnh trong tổ chức:

- Khách hàng: Ai là người sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân

hàng?

- Sản phẩm hay dịch vụ: Sản phẩm - dịch vụ chính của ngân hàng là

gì?

- Thị trường: Ngân hàng đang cạnh tranh tại đâu?

- Cơng nghệ: Cơng nghệ cĩ là mối quan tâm hàng đầu của ngân

hàng hay khơng?

- Sự quan tâm đối với vấn đề sống cịn, phát triển và khả năng sinh

lợi: Ngân hàng cĩ ràng buộc với mục tiêu kinh tế hay khơng?

- Triết lý: Đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các ưu tiên của ngân hàng

- Tự đánh giá về mình: Năng lực đặc biệt hoặc lợi thế cạnh tranh chủ yếu của ngân hàng là gì?

- Mối quan tâm đối với hình ảnh cơng cộng: Hình ảnh cơng cộng cĩ là mối quan tâm chủ yếu đối với ngân hàng hay khơng?

- Mối quan tâm đối với nhân viên: Thái độ của ngân hàng đối với nhân viên như thế nào?

b) Xác định mục tiêu của chiến lược

Việc đặt ra mục tiêu chính là chuyển tầm nhìn thành các kết quả thực hiện cụ thé Mục tiêu thiết lập cần phải đảm bảo những tính chất sau:

Trang 22

mục tiêu và những kết quả mong muốn chuyên biệt Mục tiêu càng chuyên

biệt càng vạch ra chiến lược cần thiết để hồn thành

- Tính linh hoạt: Những mục tiêu phải cĩ đủ linh hoạt để cĩ thể thay đổi nhằm thích ứng với những đe dọa khơng liệu trước được Tuy nhiên

sự linh hoạt càng gia tăng sẽ cĩ hại cho sự chuyên biệt, do đĩ cần thận trọng

khi thay đổi một mục tiêu và thực hiện những thay đổi tương ứng trong chiến

lược liên hệ và kế hoạch hành động

- Khả năng cĩ thể đo lường: Một mục tiêu phải phát biểu bằng những từ ngữ cĩ đánh giá và đo lường Điều này là quan trọng bởi vì những mục tiêu sẽ là tiêu chuẩn kiểm sốt đánh giá thực hiện

- Tinh khả thi: Những mục tiêu phải mang lại sự phấn đấu cho ban

giám đốc và nhân viên nhưng chúng phải hiện thực để cĩ thể đạt tới được Để

ấn định mục tiêu cĩ thể đạt được hay khơng của một sự tiên đốn là cần thiết

Đặt những mục tiêu mà khơng cĩ khả năng đạt tới được chỉ là một sự phí

phạm thời gian và cĩ khi thực sự trở ngại cho kinh doanh

- Tính thống nhất: Những mục tiêu phải cĩ được sự tương thích với

nhau, việc hồn thành mục tiêu này khơng được làm hại đến mục tiêu khác

- Khả năng chấp nhận được: Những mục tiêu tốt phải chấp nhận

được đối với những người chịu trách nhiệm hồn thành Để cĩ thể vạch ra những mục tiêu chấp nhận được, ban giám đốc phải cĩ sự hiểu biết đối với các

nhân viên của mình về những nhu cầu và khả năng của họ, làm sao để mục

tiêu đưa ra là mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.1.2.4 Phân tích ma trận SWOT

Trên cơ sở phân tích và nhận diện những điểm mạnh, điểm yếu trong

mơi trường nội tại ở ngân hàng và các cơ hội cũng như mối đe đọa từ mơi

trường bên ngồi đối với hoạt động của ngân hàng, chúng ta tiến hành phân

tích ma trận SWOT theo các bước sau:

- Liệt kê ra những điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T)

- Đưa ra các chiến lược:

+ SO: sử dụng điểm mạnh để tận dung các cơ hội

Trang 23

+ WO: tận dụng cơ hội đề khắc phục điểm yếu

+ ST: sử dụng điểm mạnh để tránh các mối đe đọa hay thách thức

So dé ma tran SWOT:

Những điểm mạnh (S) Những điểm yêu (W) Liệt kê những điểm mạnh | Liệt kê những điểm yếu

1 1

2 2

3 3

4 4

5 5

Các cơ hội (O) Các chiến lược SO Các chiến lược WO

Liệt kê các cơ hội 1 1

1 2 Sử dụng các 2 Vượt qua các điểm

2 3 điểm mạnh để 3 yếu bằng cách

3 4 tận dụng cơ hội 4 tận dụng cơ hội

4 5 5

5

Các mối de doa (T) Các chiến lược ST Các chiến lược WT

Liệt kê các mối đe dọa | 1 1

1 2 Sử dụngcácđim |2 Tối thiểu hĩa những

2 3 mạnh để tránh 3 điểm yếu và tránh

3 4 các mối đe dọa 4 các mối đe dọa

4 5 5

5

2.1.2.5 Đưa ra các phương án chiến lược và lựa chọn chiến lược Từ những mục tiêu đã được xác định, đưa ra một số phương án cho

việc thực hiện chiến lược huy động vốn

Lựa chọn và đánh giá chiến lược trên cơ sở tận dụng những ưu thế về điểm mạnh và cơ hội đã được phân tích, đồng thời giảm thiểu các điểm yếu và

Trang 24

Sau khi đánh giá và lựa chọn phương án, chúng ta cũng cần đưa ra

những biện pháp để thực hiện phương án đã lựa chọn sao cho cĩ hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp từ các báo cáo tài chính, bảng kết quả hoạt động kinh

doanh và bảng lưu chuyến tiền tệ của ngân hàng

Số liệu thứ cấp từ các kết quả đạt được về sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Bình Minh và các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội được đề ra

trong những năm tới

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh: Dùng biểu bảng và đồ thị đánh giá tình hình

tăng, giảm qua các năm 2005, 2006, 2007

- Phương pháp thống kê mơ tả cho những vấn đề được đề cập trong khi

phân tích dựa trên những thơng tin được cung cấp từ các phịng tín dụng, phịng kế tốn của NHNN & PTNT Bình Minh, từ phịng thống kê của Ủy ban

nhân nhân huyện Bình Minh

- Phương pháp phân tích: Dùng ma tran SWOT dé phan tích điểm mạnh,

điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm đưa ra chiến lược phù hợp cho hoạt động

Trang 25

Chương 3

GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNN & PTNT BÌNH MINH - VĨNH LONG 3.1 KHÁI QUÁT VẺ NHNN & PTNT BÌNH MINH - VĨNH LONG

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNN & PTNT Bình Minh - Vĩnh Long

Chỉ nhánh NHNN & PTNT Bình Minh được tiếp quản vào năm 1975, từ

đĩ đến nay đã qua nhiều lần đối tên:

- Năm 1975 là Ngân hàng nhà nước

- Nam 1988 14 Ngan hàng phát triển nơng thơn - Năm 1990 là Ngân hàng nơng nghiệp

- Cho đến ngày 10/10/1997 đổi tên là Ngân hàng nơng nghiệp và phát

triển nơng thơn huyện Bình Minh - Vĩnh Long, trụ sở chính đặt tại 165/15 Ngơ

Quyền khĩm I thị trấn Cái Vồn huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long, nằm cách

quốc lộ 1A khoảng 100m Điện thoại: 070.890806 - 070.890091, Fax: 070.890744

Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là đựa vào nguồn vốn vay từ cấp trên và tự huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi của người dân trên địa bàn để cho

các hộ trong huyện vay vốn để sản xuất kinh doanh, Ngân hàng cịn chuyển khoản và nhận tiền gửi của khách hàng Với địa bàn khá rơng lớn, dân số cũng

khá đơng trong đĩ số lượng người dân cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng khá cao, Ngân hàng cũng đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu về vốn kịp thời nhằm

tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuận lợi

trong cơng việc Cụ thể là:

+ Trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn, chi nhánh NHNN & PTNT Bình Minh đã tập trung cung cấp vốn cho sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ

khá cao trên tổng dư nợ cho vay với đối tượng chủ yếu là mơ hình kinh tế tổng hợp, máy mĩc thiết bị, đê bao ngăn lũ,

+ Trong lĩnh vực đời sống, Ngân hàng đã cho vay phát triển mạng lưới dạng nơng thơn, xây nhà ở, chương trình nước sạch, gĩp phần chuyển biến

Trang 26

+ Về tiểu thủ cơng nghiệp, Ngân hàng đã cho vay để phát triển các ngành

nghề truyền thống tại địa phương, từng bước tăng qui mơ sản xuất và làm cho ngành nghề truyền thống ngày càng được phát huy

+ Về thương mại - dịch vụ, Ngân hàng cũng cho vay luân chuyên hàng

nghìn tấn hàng hĩa phục vụ cho nhân dân trong huyện

Địa bàn hoạt động của Ngân hàng gồm 16 xã và 1 thị trấn, với đội ngũ nhân viên tuy cịn hạn chế về số lượng nhưng tồn thể cán bộ cơng nhân viên chỉ nhánh NHNN & PTNT Bình Minh quyết tâm đồn kết khắc phục khĩ khăn, phát huy những thế mạnh vốn cĩ nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu phát triển kinh tế địa phương đặc biệt là nơng nghiệp và nơng thơn

Hiện nay Ngân hàng cĩ 4 chỉ nhánh cấp 3 là Tân Lược, Tân Quới, Đơng Bình, Mỹ Thuận và một phịng giao dịch Mạng lưới chi nhánh Ngân hàng đã phủ đều trên tồn huyện rất thuận lợi cho người dân đến giao dịch với ngân

hàng Thủ tục giấy tờ cần thiết đều rất đơn giản, dễ dàng cho khách hàng khi

giao dịch, cán bộ nhân viên trong Ngân hàng cĩ trình độ chuyên mơn cao, cĩ

kinh nghiệm và cĩ quan hệ tốt với khách hàng Thời gian qua Ngân hàng luơn

hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của cấp trên và là đơn vị kinh doanh cĩ mức lợi

nhuận khá cao

3.1.2 Cơ cầu bộ máy tơ chức và điều hành của ngân hàng

3.1.2.1 Sơ đồ tổ chức

Đối với một tổ chức thì cơ cấu tổ chức là vơ cùng quan trọng bởi vì cơ

cấu tổ chức phản ánh được tính hợp lý, khả năng khai thác nguồn lực của tổ chức Nguồn lực ở đây là chính là nguồn lực về con người Với một cơ cấu tổ

chức hợp lý đúng người đúng việc đã khai thác tối đa thế mạnh nguồn lực đĩ của đơn vị Sau đây là sơ đồ tổ chức của NHNN & PTNT chỉ nhánh Bình

Trang 27

Giám đốc Phĩ giám đốc Phĩ giám đốc kế

tín dụng tốn - kho quỹ

Phịng tín dụng Kiểm sốt Phịng kế tốn - kho quỹ r Chỉ nhánh + Ỷ Vv X x Vv Vv

CN.Đơng Binh CN Tân Quới CN.Tân Lựơc CN.Mỹ Thuận Phịng giao dịch TT Cái Vơn

Hình 1: Sơ đồ tổ chức của NHNN & PTNT Bình Minh 3.1.2.2 Chức năng điều hành

a) Giám đốc

- Cĩ trách nhiệm trực tiếp điều hành mọi cán bộ của Ngân hàng

- Hướng dẫn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động

ma cap trên giao

- Thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng

- Được quyền quyết định tơ chức, bỗ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng

hoặc kỷ luật cán bộ cơng nhân viên của đơn vị

b) Phĩ giám đốc

Cĩ hai phĩ giám đốc: một phĩ giám đốc phụ trách về tín dụng, một phĩ giám đốc phụ trách về kế tốn - kho quỹ Cĩ trách nhiệm hỗ trợ giám đốc

trong mọi mặt nhiệm vụ và giám sát tình hình hoạt động của các cán bộ trực

Trang 28

c) Bộ phận kiểm sốt

- Giám sát các hoạt động về tình hình tài chính của Ngân hàng, đồng thời thanh tra, kiểm sốt tình hình giải thể, phá sản của đơn vị và báo cáo tình

hình tài chính của đơn vị theo từng kỳ

- Giám sát, đơn đốc, nhắc nhở cán bộ Ngân hàng trong lĩnh vực hoạt

động thuộc phạm vi quy định của NHNN & PTNT Việt Nam d) Phong tin dụng

- Truc tiép thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh như nhận đơn vay,

thẩm định xét duyệt cho vay để trình lên Giám đốc và chịu trách nhiệm chính

trong việc quản lý đồng vốn cũng như quan sát quá trình sử dụng vốn vay của

khách hàng

- Đề xuất và xử lý các khoản nợ quá hạn

- Thống kê thơng tin cũng như số liệu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, từ đĩ phịng tín dụng sẽ đề xuất chiến lược huy động vốn kết hợp với biện pháp kế tốn trong việc theo dõi và thu hồi nợ đến hạn

e) Phịng kế tốn — kho quỹ

Gồm cĩ hai bộ phận:

- Bộ phận kế tốn: trực tiếp giám sát tại hội sở, thực hiện các thủ tục

thanh tốn, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám đốc hay ủy quyền

giám đốc; hạch tốn kế tốn, quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch tốn các

nghiệp vụ cho vay, thu nợ, chuyên nợ quá hạn, giao chỉ tiêu tài chính, quyết tốn khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc thực hiện các khoản giao

nộp ngân sách Nhà nước

- Bộ phận kho quỹ: trực tiếp thu hay giải ngân khi cĩ phát sinh trong ngày và cĩ trách nhiệm trả lương bằng tiền mặt Cuối mỗi ngày, khĩa số ngân

quỹ kết hợp với kế tốn theo dõi các nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh kịp thời khi cĩ sai sĩt

ƒ) Các chỉ nhánh cấp 3

Tính đến năm 2007, NHNN & PTNT Bình Minh — Vĩnh Long đã cĩ 4

chi nhánh và một phịng giao dịch đang hoạt động trên phạm vi 16 x4 va 1 thi

trấn của huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơng tác huy động

Trang 29

3.1.3 Tình hình nhân sự

Trình độ cán bộ cơng nhân viên qua 3 năm 2005, 2006, 2007 được thể hiện qua bảng sau:

TRONG 3 NĂM 2005-2007

Bảng 1: TRÌNH ĐỘ NHÂN VIÊN CỦA NGÂN HANG

TRÌNH NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007

ĐỘ Người | Tỷ lệ (%) | Người | Tỷ lệ(%) | Người | Tỷ lệ (%)

DH - CD 39 76,5 44 80,0 44 78,6 Trung cấp 15,7 4 7,3 4 7,1 So cap 4 7,8 7 12,7 14,3 Téng 51 100,0 55 100,0 56 100,0 (Nguồn: Phịng nhân sự) 50 40 on B

5 30 + EI Đại học - Cao đăng

= 20 | El Trung cấp MN x Oso cdp 10 + 01 Năm 2005 2006 2007 Hình 2: Tình hình trình độ nhân sự

Từ đồ thị, ta nhận thấy qua 3 năm, số cán bộ và cơng nhân viên của Ngân hàng là tương đối ơn định Số lượng nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn ở bậc Đại học - Cao đẳng chiếm tỉ lệ cao, dao động trong khoảng 76,5-80,0% là

Trang 30

3.1.4 Sản phẩm - dịch vụ

3.1.4.1 Sản phẩm tiền gửi

Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho sự phát triển nền kinh tế thì việc tạo

vốn là van dé quan trong trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trong đĩ

vốn tự cĩ của các Ngân hàng thương mại tham gia vào nguồn vốn cho vay chỉ

chiếm tỷ trọng nhỏ, mà nguồn vốn tín dụng để cấp chủ yếu vào nền kinh tế là nguồn vốn huy động Việc huy động vốn vừa mang lại lợi nhuận vừa mở rộng hoạt động của Ngân hàng

a) Vốn tiền gởi

* Tiền gởi của các tổ chức kinh tế: Đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi

phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh được gửi tại Ngân hàng Nĩ bao

gồm một bộ phận vốn tiền tạm thời được giải phĩng khỏi quá trình luân

chuyển vốn nhưng chưa cĩ nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng cho các mục tiêu

định sẵn vào một thời điểm nhất định như: quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự

phịng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi Các tổ chức kinh tế thường gửi

tiền vào Ngân hàng dưới các hình thức sau:

- Tiền gửi khơng kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền cĩ thể rút ra bất cứ lúc nào mà khơng cần phải báo trước cho

Ngân hàng và Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu đĩ của khách hàng Do khách

hàng cĩ thể gửi vào và rút ra bất cứ lúc nào nên tiền gửi khơng kỳ hạn là nguồn vốn khơng ổn định Tuy nhiên giữa việc gửi tiền và rút tiền cĩ sự chênh lệch về thời gian và số lượng nên loại tài khoản này luơn cĩ số du, Ngan hang

cĩ thể huy động số dư đĩ làm nguồn vốn tín dụng cho vay

- Tiền gửi cĩ kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi mà theo nguyên tắc khi

khách hàng gửi vào cĩ sự thỏa thuận về thời gian rút ra giữa Ngân hàng và

khách hàng Đây là nguồn vốn mang tính ổn định, Ngân hàng cĩ thể sử dụng loại tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh Vì vậy, tính từ năm 2007 trở về trước để khuyến khích khách hàng gửi tiền, các ngân hàng

Trang 31

khơng được hưởng lãi suất hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn hoặc phải chịu một mức phí đối với khoản tiền gửi tiết kiệm rút trước thời hạn theo quy định của tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm (theo Quyết định

1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004)

* Tiền gửi tiết kiệm: Đây là khoản tiền của cá nhân được gửi vào tài

khoản tiền gửi tiết kiệm ở Ngân hàng, được xác nhận trên thẻ tiết kiệm, được

hưởng lãi theo quy định của tơ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và được bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi Trong hình thức huy động

vốn này, người gửi tiền được cấp một thẻ tiết kiệm như là giấy chứng nhận cĩ tiền gửi vào quỹ tiết kiệm của Ngân hàng, mà người gửi cĩ thể mang thẻ này

đến Ngân hàng để cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay tiền Tiền gửi tiết kiệm

của dân cư cũng giống như tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế, được

chia thành hai loại là tiền gửi cĩ kỳ hạn và tiền gửi khơng kỳ hạn e) Các sản phẩm khác

Ngồi ra, nguồn vốn của Ngân hàng cịn được huy động thơng qua các

chứng từ cĩ giá Chứng từ cĩ giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đĩ xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong

một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa

tổ chức tín dụng và người mua

Các chứng từ cĩ giá bao gồm: kỳ phiếu Ngân hàng cĩ mục đích, trái

phiếu Ngân hàng và chứng chỉ tiền gửi để huy động nguồn vốn ngắn hạn và

dài hạn vào Ngân hàng Tại một số thời điểm đặc biệt, NHNN & PTNT Bình

Minh cịn phát hành các cơng cụ huy động đặc biệt như: tiết kiệm dự thưởng,

kỳ phiếu dự thưởng, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm kèm quà tặng

khuyến mãi

Việc phát hành các chứng từ cĩ giá để huy động vốn chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành lên cân đối tồn hệ thống ngân hàng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn Khi khả năng nguồn vốn của tồn hệ thống khơng đáp ứng

được nhu cầu sử dụng vốn của cả hệ thống, nếu được Thống đốc Ngân hàng

nhà nước chấp nhận thì các ngân hàng thương mại mới được phép phát hành

Trang 32

3.1.4.2 Sản phẩm tín dụng

Bao gồm những sản phẩm chủ yếu sau:

- Cho vay ngắn hạn, trung và đài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ

cho các thành phần kinh tế

- Cầm cĩ các loại kỳ phiếu, trái phiếu, số tiết kiệm - Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá

3.1.4.3 Các dịch vụ

Các dịch vụ hiện cĩ của Ngân hàng bao gồm:

- Chuyên tiền điện tử

- Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng - Dịch vụ cầm cĩ

3.2 KET QUA HOAT DONG KINH DOANH CUA NHNN & PTNT BiNH MINH QUA 3 NAM 2005, 2006, 2007

Trong 3 năm hoạt động gần đây từ năm 2005 đến năm 2007, NHNN &

PTNT Bình Minh - Vĩnh Long luơn phấn đấu trong mọi hoạt động, từ những

hoạt động trong nội bộ cho đến những hoạt động tiếp xúc khách hàng hay những hoạt động thâm định đã giúp cho Ngân hàng khơng ngừng nâng cao

doanh thu, kéo theo tăng doanh thu là lợi nhuận của Ngân hàng cũng gia tăng

đáng kể

Trang 33

Bảng 2: KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2005 - 2007) - Đơn vị tính: triệu đồn,

v CHENH LECH CHENH LECH

NAM 2005 NAM 2006 NAM 2007

KHOAN MUC 2006-2005 2007-2006

sétiin | % |Sốtền| % Số tiền Số tiền | % Số tiền | %

1 Doanh thu 32.626 | 100,0| 37435 100,0 39.889 100/0 4.809 14,6 2.454 6,6 1 Thu từ HĐKD 32.391 | 99,3 | 37.186 99,3 39.613 99,3} 4.795 14,8 2.427 6,5 - Thu lãi 32.138| 98,5 | 36.754 98,2 39.039 979] 4.616 14,4 2.285 6,2

- Thu dịch vụ 2534| 08| 432 12 574 14) 179 70,8 142] 32,8

2 Thu khác 231| 0,7) 24 0,7 276 0,7 18 7,8 27| 1048

II Chi phi 21.989 | 100,0 | 24.408 100,0| 25.996 100,0| 2.419 11,0 1.588 6,5

Trang 34

Sau đây là đồ thị thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: 50000 „ 40000 = “ 300003 EI Doanh thu Z 20000 + mCi hi 5 D Lợi nhuận 10000 - o4 2005 2006 2 2007 Năm

Hình 3: Kết quả kinh doanh của NHNN & PTNT Bình Minh

3.2.1 Phân tích các khoản mục doanh thu

Ta nhận thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm qua, ta nhận thấy doanh thu của Ngân hàng qua 3 năm đều tăng, chứng tỏ Ngân hàng đang trong giai đoạn phát triển, cụ thể là năm 2005 doanh thu đạt

được là 32,662 tỷ đồng, năm 2006 đạt được là 37,435 tỷ đồng tăng 14,6% so

với năm 2005 và đến năm 2007 doanh thu đạt 39,889 tỷ đồng tăng 6,6% so với

năm 2006 Nguồn doanh thu tăng chủ yếu của Ngân hàng là thu từ hoạt động

kinh doanh, trong đĩ nguồn thu từ lãi cho vay và dịch vụ chiếm tỷ trọng khá

lớn từ 99,2-99,3% trong tổng doanh thu của Ngân hàng, cịn thu từ các hoạt động khác là khơng đáng kể Doanh thu tăng là nhờ vào những chính sách mở rộng của Ngân hàng cĩ hiệu quả cùng với sự nhiệt tình trong cơng việc của các nhân viên trong Ngân hàng

Tuy nhiên để biết được mức độ hiệu quả của trong hoạt động kinh doanh

của Ngân hàng, chúng ta cần xét đến mức chỉ phí để từ đĩ xác định mức lợi

nhuận thu được của Ngân hàng

3.2.2 Phân tích các khoản mục chỉ phí

Để doanh thu của Ngân hàng luơn tăng lên trong 3 năm qua thì địi hỏi phải bỏ ra một mức chỉ phí đáng kể Từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng, cùng với sự gia tăng của doanh thu thi chi phi ma Ngan hang bo ra

qua 3 năm cũng cĩ sự gia tăng lên đáng kể, nhất là chi phi dùng trong hoạt

Trang 35

động kinh doanh Vì chỉ phí dùng trong hoạt động kinh doanh gần như chiếm

tồn bộ chỉ phí nên được xem như là chi phí của Ngân hàng Cụ thé, trong

năm 2005 chỉ phí Ngân hàng là 21,989 tỷ đồng, năm 2006 chỉ phí là 24,408 tỷ đồng tăng 11% so với năm 2005 và đến năm 2007 chỉ phí là 25,996 tỷ đồng

tăng 6,5% so với năm 2006 Chi phi qua 3 năm hoạt động của Ngân hàng cĩ tăng lên, tốc độ tăng năm 2007 cĩ chậm hơn so với năm 2005 và năm 2006 nhưng vẫn đang ở mức khá cao là do trong những năm gần đây Ngân hàng vẫn

tiếp tục mở rộng quy mơ, tăng cường cơng tác tuyên truyền, quảng bá đồng

thời mua sắm một số trang thiết bị và máy mĩc hiện đại

Ta nhận thấy bên cạnh doanh thu và chỉ phí gia tăng, lợi nhuận của Ngân

hàng cũng khơng ngừng gia tăng lên Chính vì thế chúng ta cần thiết phải xét đến khoản mục lợi nhuận của Ngân hàng vì đây là kết quả cuối cùng sau một

năm kinh doanh cho biết một doanh nghiệp đã hoạt động một cách hiệu quả cụ

thể là như thế nào

3.2.3 Phân tích khoản mục lợi nhuận

Qua 3 năm hoạt động, mức lợi nhuận của Ngân hàng cũng khơng ngừng gia tăng Cụ thể là trong năm 2005 lợi nhuận của Ngân hàng đạt 10,633 tỷ

đồng, năm 2006 lợi nhuận là 13,027 tỷ đồng tăng 22,5% so với năm 2005 và

đến năm 2007 lợi nhuận đạt 13,893 tỷ đồng chỉ tăng 6,6% so với năm 2006 Như vậy, lợi nhuận qua 3 năm của Ngân hàng đều tăng nhưng tốc độ gia tăng

cĩ chậm hơn trong năm 2007 so với hai năm trước đĩ, nguyên nhân là do trong năm 2007 doanh thu của Ngân hàng gia tăng chậm đã kéo theo sự gia tăng chậm của chi phí làm lợi nhuận cũng tăng theo ở mức chậm hơn Tuy nhiên Ngân hàng vẫn hoạt động cĩ hiệu quả, cụ thể là lợi nhuận đạt được của năm sau cao hơn năm trước

Mặc dù vậy, Ngân hàng cũng cần cĩ những biện pháp tích cực hơn dé gia

tăng thu nhập, giảm thiểu chỉ phí xuống mức thấp nhất, giảm tình trạng nợ khĩ

địi gia tăng sẽ làm giảm đi lợi nhuận của Ngân hàng Do đĩ việc đề ra những chiến lược cho tương lai là khơng kém phần quan trọng đối với bất cứ một

doanh nghiệp nào Chính vì thế, trong những năm sắp tới Ngân hàng phải giữ vững được những kết quả đã đạt được đồng thời phát huy những mặt mạnh

Trang 36

của mình để cĩ thể đứng vững và phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu đầu

tư phát triển kinh tế của huyện

3.3 MOT SO DINH HUONG, MUC TIEU PHAT TRIEN CỦA NHNN & PTNT BINH MINH TRONG TUONG LAI

Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Bình Minh từ năm 2008

đến 2010 và định hướng của NHNN & PTNT tỉnh Vĩnh Long, NHNN &

PTNT Bình Minh đã đề ra những phương hướng, nhiệm vụ như sau:

3.3.1 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh ngắn hạn

- Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác huy động vốn nhàn rỗi trên địa bàn bằng nhiều hình thức và lãi suất huy động theo quy định nhằm tăng cường nguồn

quỹ cho vay phát triển kinh tế địa phương

- Phần đầu tăng cường nguồn vốn huy động tại địa phương tăng từ 20-

25% va phan đấu đến cuối năm 2008 đạt 312.166 triệu đồng

- Định hướng dự nợ cho vay trên địa bàn huyện trong năm 2008 phải

tang tir 10-15% va phan đấu đạt 364.742 triệu đồng

3.3.2 Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh dài hạn

- Tiếp tục thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu đầu tư tín dụng theo hướng chuyên đổi cơ cấu sản xuất nơng nghiệp, xem xét và điều chỉnh sản xuất đầu tư cho từng đối tượng “cây con giống” một cách hợp lý phù hợp với tình hình

giá cả thị trường nhằm giúp cho hộ nơng dân vay vốn thực hiện phương thức

sản suất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao

- Nghiên cứu cho vay mơ hình kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất

Hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh vật liệu xây dựng,

dịch vụ và các tổ hợp tác ngành nghề truyền thống của địa phương nhằm thu

hút lao động giải quyết việc làm và tăng giá trị sản xuất tiêu thủ cơng nghiệp cho huyện nhà Tiếp xúc với các ban ngành cĩ liên quan nhằm đây mạnh cho

vay xuất khâu lao động tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn tăng thu nhập

cho gia đình

- Ngồi việc cho vay sản xuất kinh doanh và dịch vụ sê tiếp tục đẩy mạnh cho vay phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn như: cho vay điện sinh hoạt, cho vay thủy lợi kết hợp với giao thơng nơng thơn, cho vay sửa chữa và xây

Trang 37

dựng nhà ở, cho vay chương trình nước sạch gĩp phần làm thay đổi bộ mặt

nơng thơn

- Day mạnh cho vay vốn trung hạn để mau sắm máy mĩc phực vụ nơng nghiệp từng bước tiến tới sản xuất quy mơ với năng suất và chất lượng cao

- Tồn chỉ nhánh phấn đấu tăng trưởng dư nợ

Trang 38

Chương 4

PHÂN TÍCH CÁC YÉU TĨ ẢNH HƯỞNG ĐÉN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VĨN TẠI NHNN & PTNT BÌNH MINH

4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TĨ NỘI TẠI CỦA NHNN & PTNT BÌNH

MINH - VĨNH LONG

4.1.1 Phân tích tình hình huy động vốn qua 3 năm 2005, 2006, 2007 4.1.1.1 Khái quát tình hình nguồn vốn của NHNN & PTNT Bình

Minh từ năm 2006-2008

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, do

đĩ nguồn vốn của Ngân hàng được xem như là nhân tố quan trọng và quyết định đối với hiệu quả kinh doanh của một ngân hàng kể cả NHNN & PTNT

Bình Minh Để Ngân hàng hoạt động cĩ hiệu quả, đầu tiên là phải tạo ra một nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh được trơi trải xuyên suốt và

thuận lợi Do đĩ việc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng, cá nhân hay nguồn vốn điều chuyền từ Ngân hàng cấp trên địi hỏi phải tăng trưởng đều và ổn định sẽ gĩp phần tích cực vào việc mở rộng đầu tư tín dụng, nhằm đa dạng hĩa khách hàng phù hợp với chiến lược phát triển của ngành

Hiện nay NHNN & PTNT Bình Minh bên cạnh việc mở rộng và đây

mạnh cơng tác tin dụng, cịn ra sức huy động vốn đề tạo ra nguồn vốn trong

kinh doanh Ngân hàng đã tập trung cơng tác chỉ đạo và huy động vốn với

mạng lưới rộng khắp tồn huyện nhằm khai thác triệt để nguồn vốn trong dân

Hình thức huy động vốn ngày một cải tiến đa dạng như mở tài khoản thanh

tốn, tiền gửi tiết kiệm, theo phương châm “đi vay dé cho vay” và “tự lo vốn

tại chỗ là chính”

Như vậy nguồn vốn là một yếu tố quan trọng và quyết định đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Sau đây là bảng phân tích tình hình

huy động vốn và vốn điều chuyên của NHNN & PTNT Bình Minh - Vĩnh

Long:

Trang 39

Bang 3: TINH HINH HUY DONG VON VA VON DIEU CHUYEN 3 NAM 2005-20 1 š š v CHÊNH LỆCF

NAM 2005 NAM 2006 NAM 2007

KHOAN MUC 2006-2005

Sétien | % | Sốtiền | % | Số tiền % | Số tiền | % 1 Vốn huy động 159.108| 61,6| 148.025] 52/&| 249./733| 70,6| -11083| -7, II Vốn điều chuyển 99.158| 38,4] 132.529] 47,2] 104012| 29,4] 33.371] 33, II Tổng nguồn vốn 258.266 | 100,0| 280.554 | 100,0

353.745 100,0 | 22.288 8,

Trang 26

Trang 40

Dựa vào bảng 3, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng liên tục

tăng, trong đĩ vốn huy động luơn chiếm tỉ trọng cao hơn vốn điều chuyền với

năm 2005 chiếm 61,6%, năm 2006 chiếm 52,8% và năm 2007 chiếm 70,6%

trong tơng nguồn vốn Nguồn vốn huy động nảy càng tăng chứng tỏ Ngân hàng huy động vốn cĩ hiệu quả, khả năng tự chủ của Ngân hàng đang từng

bước được nâng cao Tuy nhiên, nếu Ngân hàng chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì khơng thể đáp ứng được hết nhu cầu về vốn của khách hàng Chính vì thế, ngồi nguồn vốn huy động thì Ngân hàng cịn phải phụ thuộc vào vốn điều chuyên Vốn điều chuyển của Ngân hàng cũng chiếm một tỷ

trọng khơng nhỏ trong tổng nguồn vốn hằng năm Do nguồn vốn này cĩ lãi

suất cao hơn so với lãi suất huy động vốn làm tăng chỉ phí hoạt động của Ngân

hàng và do đĩ làm giảm lợi nhuận nên các ngân hàng đều cĩ xu hướng giảm

bớt nguồn vốn này

NHNN & PTNT Bình Minh trong 3 năm qua đã khơng ngừng cải thiện nguồn vốn cụ thể như sau: trong năm 2005 vốn điều chuyển chiếm 38,4%

trong tổng nguồn vốn, năm 2006 tăng lên là 37,3% so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống 21,5% so với năm 2006 Vốn điều chuyển trong

năm 2006 cĩ tăng lên là do tình hình sản xuất và chăn nuơi của người dân

trong thời gian này gặp nhiều bat lợi làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng từ bộ phận dân cư giảm xuống đồng thời nhu cầu về vốn của người dân lại tăng lên làm cho Ngân hàng khơng đủ vốn để cung ứng cho người dân Do

vậy mà tỷ trọng vốn điều chuyên trên tổng nguồn vốn trong năm 2006 cĩ tăng

lên Mặc dù vậy, lượng vốn điều chuyển sang năm 2007 giảm đáng kể là do

Ngân hàng rất quan tâm đến cơng tác tăng thu dịch vụ nhằm huy động thêm

vốn cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng, cải thiện cơ cấu nguồn thu, kích

thích tăng tỉ lệ thu hằng năm

Trên đây là những nhận xét khái quát về tình hình nguồn vốn Qua những

phân tích trên, chúng ta nhận thấy vốn huy động trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là vơ cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Ngân

Ngày đăng: 20/08/2014, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w