Tìm hiểu về OLAP

17 1.3K 5
Tìm hiểu về OLAP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1CHUYÊN ĐỀTìm hiểu về OLAPHà Nội 18042011Mục lụcI.Tìm hiều OLAP31.Giới thiệu OLAP32.Mô hình dữ liệu đa chiều là gì?33.Giới thiệu dịch vụ OLAP ( OLAP services) của Miscrosoft SQL server64.So sánh OLAP với OLTP75.Các mô hình lưu trữ hỗ trợ OLAP75.1.Mô hình Multidimensional OLAP (MOLAP)85.2.Mô hình Relational OLAP (ROLAP)95.3.Mô hình Hybird OLAP (HOLAP)95.4.So sánh các mô hình106.Kiến trúc khối của OLAP107.Mô hình kiến trúc dịch vụ OLAP127.1.Kiến trúc thành phần Server127.2.Kiến trúc thành phần Client138.Hoạt động của OLAP trong mô hình dữ liệu đa chiều148.1.Rollup148.2.Drilldown148.3.Slice and dice158.4.Pivot (rotate)168.5.Một vài hoạt động khác của OLAP169.Tài liệu tham khảo16I.Tìm hiều OLAP1.Giới thiệu OLAPOLAP là từ tiếng anh viết tắt của Online Analytical Processing. OLAP là một kĩ thuật sử dụng các thể hiện dữ liệu đa chiều gọi là các khối (cube) nhằm cung cấp khả năng truy xuất nhanh đến dữ liệu của kho dữ liệu. Tạo khối (cube) cho dữ liệu trong các bảng chiều (dimension table) và bảng sự kiện (fact table) trong kho dữ liệu và cung cấp khả năng thực hiện các truy vấn tinh vi và phân tích cho các ứng dụng client.Trong khi kho dữ liệu và data mart lưu trữ dữ liệu cho phân tích thì OLAP là kĩ thuật cho phép các ứng dụng client truy xuất hiệu quả dữ liệu này. OLAP cung cấp nhiều lợi ích cho người phân tích, như ví dụ:Cung cấp mô hình dữ liệu đa chiều trực quan cho phép dễ dàng lựa chọn, định hướng và khám phá dữ liệu.Cung cấp một ngôn ngữ truy vấn phân tích, cung cấp sức mạnh để khám phá các mối quan hệ trong dữ liệu kinh doanh phức tạpDữ liệu được tính toán trước đối với các truy vấn thường xuyên nhằm làm cho thời gian trả lời rất nhanh đối với các truy vấn đặc biệtCung cấp các cung cụ mạnh giúp người dung tạo các khung nhìn mới của dữ liệu dựa trên một tập các hàm tính toán đặc biệt.OLAP được đặt ra để xử lý các truy vấn liên quan đến lượng dữ liệu rất lướn mà nếu cho thực thi các truy vấn này trong hệ thống OLTP sẽ không thể cho kết quả hoặc sẽ mất rất nhiều thời gian.2.Lợi ích của OLAPThành công của ứng dụng OLAP gia tăng năng suất của các nhà quản lý kinh doanh, phát triển, và toàn bộ tổ chức. Sự linh hoạt vốn có của hệ thống OLAP cónghĩa là người dùng doanh nghiệp của các ứng dụng OLAP có thể trở thành tự cung tự cấp. Quản lý không còn phụ thuộc vào CNTT để làm cho lược

Chuyên đề Agent Tìm hiểu về OLAP [Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document. Type the abstract of the document here. The abstract is typically a short summary of the contents of the document.] 4/1/2010 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 CHUYÊN ĐỀ Tìm hiểu về OLAP Nguyễn Thị Hương Thảo Page 2 Hà Nội 18/04/2011 Mục lục 3.Mô hình dữ liệu đa chiều là gì? 4 I. Tìm hiều OLAP 1. Giới thiệu OLAP OLAP là từ tiếng anh viết tắt của Online Analytical Processing. OLAP là một kĩ thuật sử dụng các thể hiện dữ liệu đa chiều gọi là các khối (cube) nhằm cung cấp khả năng truy xuất nhanh đến dữ liệu của kho dữ liệu. Tạo khối (cube) cho dữ liệu trong các bảng chiều (dimension table) và bảng sự kiện (fact table) trong kho dữ liệu và cung cấp khả năng thực hiện các truy vấn tinh vi và phân tích cho các ứng dụng client. Trong khi kho dữ liệu và data mart lưu trữ dữ liệu cho phân tích thì OLAP là kĩ thuật cho phép các ứng dụng client truy xuất hiệu quả dữ liệu này. OLAP cung cấp nhiều lợi ích cho người phân tích, như ví dụ: - Cung cấp mô hình dữ liệu đa chiều trực quan cho phép dễ dàng lựa chọn, định hướng và khám phá dữ liệu. - Cung cấp một ngôn ngữ truy vấn phân tích, cung cấp sức mạnh để khám phá các mối quan hệ trong dữ liệu kinh doanh phức tạp - Dữ liệu được tính toán trước đối với các truy vấn thường xuyên nhằm làm cho thời gian trả lời rất nhanh đối với các truy vấn đặc biệt - Cung cấp các cung cụ mạnh giúp người dung tạo các khung nhìn mới của dữ liệu dựa trên một tập các hàm tính toán đặc biệt. OLAP được đặt ra để xử lý các truy vấn liên quan đến lượng dữ liệu rất lướn mà nếu cho thực thi các truy vấn này trong hệ thống OLTP sẽ không thể cho kết quả hoặc sẽ mất rất nhiều thời gian. 2. Lợi ích của OLAP - Thành công của ứng dụng OLAP gia tăng năng suất của các nhà quản lý kinh doanh, phát triển, và toàn bộ tổ chức. Sự linh hoạt vốn có của hệ thống OLAP cónghĩa là người dùng doanh nghiệp của các ứng dụng OLAP có thể trở thành tự cung tự cấp. Quản lý không còn phụ thuộc vào CNTT để làm cho lược đồ thay đổi, để tạo ra tham gia, hoặc tồi tệ hơn. Có lẽ quan trọng hơn, OLAP Nguyễn Thị Hương Thảo Page 3 cho phép quản lý các vấn đề về mô hình mà có thể không thể sử dụng ít hệ thống linh hoạt với thời gian trả lời dài dòng và không phù hợp. Kiểm soát nhiều hơn và tiếp cận kịp thời với thông tin chiến lược hiệu quả hơn bằng việc ra quyết định. - CNTT phát triển cũng được hưởng lợi từ việc sử dụng phần mềm OLAP phải. Mặc dù nó có thể xây dựng một hệ thống OLAP sử dụng phần mềm được thiết kế để xử lý giao dịch, thu thập dữ liệu, nó là chắc chắn không phải là một sử dụng rất hiệu quả về thời gian phát triển. Bằng cách sử dụng phần mềm thiết kế đặc biệt cho OLAP, phát triển có thể cung cấp các ứng dụng cho người dùng doanh nghiệp nhanh hơn, cung cấp dịch vụ tốt hơn. Giao hàng nhanh hơn các ứng dụng cũng làm giảm công việc tồn đọng các ứng dụng. - OLAP làm giảm công việc tồn đọng các ứng dụng vẫn tiếp tục bằng cách làm cho người dùng doanh nghiệp tự cung tự cấp, đủ để xây dựng mô hình riêng của họ. Tuy nhiên, không giống như các ứng dụng độc lập chạy trên mạng của bộ máy tính, OLAP các ứng dụng phụ thuộc vào kho dữ liệu và hệ thống xử lý giao dịch để làm mới nguồn cấp dữ liệu của họ. Kết quả là, lợi ích người sử dụng CNTT tự cung tự cấp mà không từ bỏ quyền kiểm soát sự toàn vẹn của dữ liệu. - CNTT cũng nhận ra hoạt động hiệu quả hơn thông qua OLAP. Bằng cách sử dụng phần mềm thiết kế cho OLAP, IT làm giảm lực cản truy vấn và lưu lượng mạng trên các hệ thống giao dịch, kho dữ liệu. - Cuối cùng, bằng cách cung cấp khả năng mô hình các vấn đề kinh doanh thực tế và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực con người, OLAP cho phép các tổ chức như một toàn thể để đáp ứng nhanh hơn nhu cầu thị trường. Thị trường phản ứng, lần lượt, thường xuyên cải tiến năng suất doanh thu và lợi nhuận. 3. Mô hình dữ liệu đa chiều là gì? Các nhà quản lý kinh doanh có khuynh hường suy nghĩ theo “ nhiều chiều” (multimensionally). Ví dụ như họ có khuynh hướng mô tả những gì mà công ty làm như sau: - Chúng tôi kinh doanh các sản phẩm trong nhiều thị trường khác nhau, và chúng tôi đánh giá hiệu quản thực hiện của chúng tôi qua thời gian Những người thiết kế kho dữ liệu thường lắng nghe cẩn thận những từ đó và họ thêm vào những nhấn mạnh đặc biệt của họ như: - Chúng tôi kinh doanh các sản phẩm trong nhiều thị trường khác nhau, và chúng tôi đánh giá hiệu quả thực hiện của chúng tôi qua thời gian. Suy nghĩ một cách trực giác, việc kinh doanh như một khối (cube) dữ liệu, với các nhãn trên mỗi cạnh của khối là một trường trong kinh doanh. Các điểm bên trong khối là các giao điểm của các cạnh. Với mô tả kinh doanh ở Nguyễn Thị Hương Thảo Page 4 trên, các cạnh của khối là Sản phẩm, Thị trường, thời gian. Hầu hết mọi người đề có thể nhanh chóng hiểu và tưởng tượng rằng các điểm bên trong khối là các độ đo hiệu quả kinh doanh mà được kết hợp giữa các giá trị Sản phẩm, Thị trường, Thời gian. T h ò t r ö ô øn g T h ô øi g i a n S a ûn p h a åm Mô hình các trường trong kinh doanh Một khối dữ liệu (datacube) thì không nhất thiết phải có cấu trúc 3 chiều, nhưng về cơ bản là có thể có N chiều. Những cạnh của khối được gọi là các chiều (dimensions), mà đó là các mặt hoặc các thực thể ứng với những khía cạnh mà tổ chức muốn ghi nhận. Mỗi chiều có thể kết hợp với một bảng chiều nhằm mô tả cho chiều đó. Ví dụ, một bảng chiều của Sản phẩm có thể chứa những thuộc tính như MaSanPham, MoTa, TenSanPham, LoaiSP,… mà có thể được chỉ ra bởi nhà quản trị hoặc các nhà phân tích dữ liệu. Với những chiều không được phân loại, như là Thời gian, hệ thống kho dữ liệu sẽ có thể tự động phát sinh tương ứng với bảng chiều dựa trên loại dữ liệu. Cần nói thêm rằng, chiều Thời gian trên thực tế có ý nghĩa đặc biệt với việc hỗ trợ quyết định cho các khuynh hướng phân tích. Thường thì nó được mong muốn có một vài trí thức gắn liền với lịch và những mặt khác của thời gian. Hơn nữa, một khối dữ liệu trong kho dữ liệu phần lớn được xây dựng để đo hiệu quả của công ty. Do đó một mô hình dữ liệu đa chiều đặc thù được tổ chức xung quanh một chủ đề để mà được thực hiện bởi một bảng sự kiện (fact table) của nhiều độ đo số học ( là các đối tượng của tích phân). Ví dụ, một bảng sự kiện có thể chứa số mặt hàng bán, thu nhập, tồn kho, ngân sách,… Mỗi độ đo số học phụ thuộc vào một tập cá chiều cung cấp ngữ cảnh cho độ đo đó. Vì thế, các chiều kết hợp với nhau được xem như xác định duy nhất độ đo, là một giá trị trong không gian đa chiều. Ví dụ như một kết hợp của Sản phẩm, Thời gian, Thị trường vào một thời điểm là một độ đo duy nhất so với các kết hợp khác. Các chiều được phân cấp theo loại. Ví dụ như chiều Thời gian có thể được mô tả bới các thuộc tính như Năm, Quý, Tháng và Ngày. Mặt khác, các thuộc tính của một chiều có thể được tổ chức vào một lưới mà chỉ ra một phần trật tự của chiều. Vì thế, cũng với chiều Thời gian có thể được tổ chức thành Năm, Quý, Tháng, Tuần, và Ngày. Với sự sắp xếp này, chiều Thời gian không Nguyễn Thị Hương Thảo Page 5 còn phân cấp vì có những tuần trong năm có thể thuộc về nhiều tháng khác nhau. Vì vậy, nếu mỗi chiều chứa nhiều mức trừu tượng, dữ liệu có thể được xem từ nhiều khung nhìn linh linh động khác nhau. Một số thao tác điển hình của khối dữ liệu như roll-up(tăng mức độ trừu tượng), drill-down (giảm mức độ trừu tượng hoặc tăng mức độ chi tiết), slice and dice(chọn và chiếu), và pivot ( định hướng tại khung nhìn đa chiều của dữ liệu), cho phép tương tác truy vấn và phân tích dữ liệu rất tiện lợi. Những thao tác đó được biết như Xử lý phân tích trực tuyến ( On-line Analytical Processing – OLAP) Những nhà ra quyết định thường có những câu hỏi có dạng như “ tính toán và xếp hạng tổng số lượng hàng hóa bán được theo mỗi quốc gia ( hoặc theo mỗi năm)”. Họ cũng muốn so sánh hai độ đo số học như số lượng hàng bán và ngân sách được tổng hợp bởi cùng các chiều. Như vậy, một đặc tính để phân biệt của mô hình dữ liệu đa chiều là nó nhấn mạnh sự tổng hợp của các độ đo bới một hoặc nhiều chiều, mà đó là một trong những thao tác chính yếu để tăng tốc độ xử lý truy vấn. 4. Giới thiệu dịch vụ OLAP ( OLAP services) của Miscrosoft SQL server Dịch vụ OLAP là một server tầng giữa ( middle-tier server) phục vụ cho phân tích xử lý trực tuyến (OLAP). Hệ thống dịch vụ OLAP là một công cụ mạnh trong việc xây dựng các khối đa chiều của dữ liệu cho phân tích và cung cấp khả năng truy xuất nhanh đến thông tin khối cho các client. Kiến trúc dịch vụ OLAP được chia thành 2 phần - Phần server ( được đại diện vởi OLAP server) - Phần client (là dịch vụ PivotTable) Cả dịch vụ OLAP và dịch vụ PivotTable đều cho phép thiết kế, tạo mới và quản lý các khối từ kho dữ liệu ( data warehouse) và cho phép các client truy xuất đến dữ liệu OLAP. Có thể hiểu rằng OLAP server quản lý dữ liệu còn dịch vụ PivotTable làm việc với server để cho client truy xuất dữ liệu. Nguyễn Thị Hương Thảo Page 6 Các đặc điểm của dịch vụ OLAP - Dễ sử dụng: Bằng cách cung cấp các giao diện người dung và các trợ giúp thực hiện (wizard) - Linh động: Mô hình dữ liệu mạnh cho định nghĩa khối và lưu trữ - Các khối có thể ghi: Cho các kịch bản phân tích dạng “ What if”. - Kiến trúc có thể co dãn: Cung cấp một sự đa dạng các kịch bản lưu trữ và giải pháp tự động đối với “ hội chứng bùng nổ dữ liệu” mà gây khó chịu cho các kỹ thuật OLAP. - Tích hợp các công cụ quản trị, bảo mật, nguồn dữ liệu và client/server caching. - Hỗ trợ rộng rãi các hàm API và kiến trúc mở để hỗ trợ các ứng dụng tùy ý. 5. So sánh OLAP với OLTP Đặc trưng của các ứng dụng OLTP ( On-Line Trasaction Processing) là các tác vụ xử lý tự động ghi chép dẽ liệu xử lý tác vụ của một tổ chức như ghi nhận đơn đặt hàng và các giao dịch ngân hàng ( chúng là những công việc hàng ngày của tổ chức thương mại) mà cần phải đọc hoặc cập nhật một vài mẩu tin dựa trên khóa chính của chúng. Những tác vụ đó có cấu trúc, được lặp lại, bao gồm các giao dịch ngắn, tối giản và tách biệt, yêu cầu dữ liệu chi tiết và mới cập nhật. Các cơ sở dữ liệu tác nghiệp có xu hướng từ vài tram megabyte đến hàng gigabyte kích thước và chỉ lưu trữ các dữ liệu hiện hành. Tính nhất quán và khả năng phục hồi của cơ sở dữ liệu là then chôt, và tối đa thông lượng giao Nguyễn Thị Hương Thảo Page 7 dịch là thước đo chính yếu. Vì thế cơ sở dữ liệu được thiết kế để tôi thiểu các xung đột trùng lặp. Còn kho dữ liệu, mục tiêu là hỗ trợ quyeents định cho các nhà quản lý. Tính chi tiết và riêng lẻ của các mẩu tin thì ít quan trọng hơn tính lịch sẻ, tổng kết và hợp nhất của dữ liệu. Do đó, kho dữ liệu thường chứa dữ liệu hợp nhất từ một hoặc nhiều cơ sở dữ liệu tác nghiệp và được thu thập qua một thời gian dài. Kết quản là kích thước kho dữ liệu có khuynh hướng từ vài tram gigabyte đến hàng terabyte so với các cơ sở dữ liệu tác nghiệp. Kho dữ liệu hỗ trợ các truy vấn phức tạp với thời gian hồi đáp nhanh, các truy vấn phức tạp có thể truy xuất hàng triệu mẩu tin và thực hiện nhiều lần các thao tác quét, kết vào tổng hợp. Đổi với kho dữ liệu, số lượng truy vấn đưa vào và thời gian hồi đáp quan trọng hơn số lượng giao dịch đưa vào. Mà OLAP là một trong những công cụ cho phép thực hiện hiệu quản các truy vấn này. Căn cứ vào đó, các cơ sở dữ liệu tác nghiệp được xây dựng để hỗ trợ tốt các tác vụ OLTP, vì thể nếu cố gắng thực thi các truy vấn OLAP phức tạp đối với các cơ sở dữ liệu tác nghiệp sẽ cho kết quản là hiệu quản thực hiện không thể chấp nhận được. 6. Các mô hình lưu trữ hỗ trợ OLAP Dịch vụ OLAP hỗ trợ nhiều mô hình lưu trữ dữ liệu khác nhau, mỗi mô hình có các ưu và khuyết điểm riêng, chúng được sử dụng tùy theo mục đích khai thác. 6.1. Mô hình Multidimensional OLAP (MOLAP) Mô hình OLAP đa chiều (MOLAP) lưu trữ dữ liệu cơ sở ( là dữ liệu từ các bảng của kho dữ liệu hoặc data mart) và thông tin tổng hợp ( là các độ đo được tính toán từ các bảng) trong các cấu trúc đa chiều gọi là các khối. Các cấu trúc này được lưu bên ngoài cơ sở dữ liệu data mart hoặc kho dữ liệu. Nguyễn Thị Hương Thảo Page 8 Mô hình dữ liệu MOLAP Lưu trữ các khối trong cấu trúc MOLAP là tốt nhất cho các truy vấn tổng hợp dữ liệu thường xuyên mà cần thời gian hồi đáp nhanh. Ví dụ, tổng sản phẩm bán được của tất cả các vùng theo quý Mô hình MOLAP cho phép thực hiện các truy vấn phân tích dữ liệu tốt nhất vì các đặc điểm sau: - Thông tin tổng hợp và dữ liệu cơ sở được lưu trữ trong cấu trúc đa chiều. - Các thao tác join, là một trong những thao tác tốn chi phí nhất của mô hình quan hệ, thì không cần thiết. - MOLAP sử dụng các thuật toán nén dữ liệu cho phép lưu trữ với ít không gian hơn. - MOLAP sử dụng chỉ mục bitmap cho hiệu quả thực thi tốt hơn. - MOLAP lấy dữ liệu trong khối rất nhanh bằng cách sử dụng các xử lý truy vấn tốc độ cao và cache dữ liệu (data cache). Thông tin nhận được từ khối và các bảng OLAP cơ sở chỉ được truy xuất thông tin chi tiết. - MOLAP có thể được nạp trước vào bộ nhớ cache - Dữ liệu có thể dễ dàng sao chép đến client cho phân tích không trực tuyến ( off-line). 6.2. Mô hình Relational OLAP (ROLAP) Mô hình OLAP quan hệ (ROLAP) lưu trữ dữ liệu cơ sở và thông tin tổng hợp trong các bảng quan hệ. Các bảng này được lưu trữ trong cùng cơ sở dữ liệu như là các bảng của data mart hoặc kho dữ liệu. Nguyễn Thị Hương Thảo Page 9 Mô hình dữ liệu ROLAP Lưu trữ các khối trong cấu trúc ROLAP là tốt nhất cho các truy vấn dữ liệu không thường xuyên. Ví dụ như nếu 80% người dung truy vấn chỉ dữ liệu trong vòng một năm trở lại đây, các dữ liệu cũ hơn một năm sẽ được đưa vào một cấu trúc ROLAP để giảm không gian đĩa bị chiếm dụng, hơn nữa còn để loại trừ dữ liệu trùng lắp. Lưu trữ dữ liệu trong cấu trúc ROLAP cung cấp các lợi ích sau: - ROLAP cho phép Cube Buider tự động tạo chỉ mục. - ROLAP ánh xạ các tổng hợp có sẵn từ data mart hoặc kho dữ liệu. OLAP Manager được phép xử dụng các tổng hợp có sẵn để tổng hợp mà không cần tính toán lại cho mỗi truy vấn. - ROLAP tạo đòn bẩy cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ nhằm cho các nhà quản trị hệ thống duy trì nó hiệu quản hơn. - ROLAP hỗ trợ Microsoft SQL Server, Oracle, Access, Open Database Connectinvity ( ODBC). 6.3. Mô hình Hybird OLAP (HOLAP) Mô hình OLAP lại (HOLAP) là sự kết hợp giữa MOLAP và ROLAP. Mô hình dữ liệu HOLAP Lưu trữ các khối trong cấu trúc HOLAP là tốt nhất cho các truy vấn tổng hợp dữ liệu thường xuyên dựa trên một lượng lớn dữ liệu cơ sở. Ví dụ, chúng Nguyễn Thị Hương Thảo Page 10 [...]... năm trong câu trúc MOLAP và dữ liệu hàng tháng, hàng tuần và hàng ngày trong cấu trúc ROLAP Lợi ích của việc lưu trữ trong cấu trúc HOLAP là: - Lấy dữ liệu trong khối nhanh hơn bằng cách sử dụng xử lý truy vấn tốc độ cao của MOLAP - Tiêu thụ ít không gian lưu trữ hơn MOLAP - Tránh trùng lặp dữ liệu 6.4 So sánh các mô hình Bảng sau so sánh tổng hợp ba mô hình lưu trữ hỗ trợ OLAP MOLAP Lưu trữ dữ liệu... khung nhìn khác nhau Tổng số khối dữ liệu OLAP hoạt động để cụ thể hóa những cái nhìn khác nhau, cho phép tương tác truy vấn và phân tích dữ liệu thủ công Tuy nhiên OLAP cung cấp cho người sử dụng không có chuyên môn môi trường để tương tác phân tích dữ liệu Nguyễn Thị Hương Thảo Page 14 Ví dụ: Để có một cái nhìn về một vài đặc trưng của những hoạt động của OLAP về dữ liệu đa chiều Mỗi một hoạt động được... PivotTable là một OLAP Server xử lý tại chỗ với cả các đặc tính phân tích trực tuyến và không trực tuyến mà: - Cung cấp truy cấp trực tuyến đến dữ liệu OLAP như một client của dịch vụ OLAP - Bao gồm các đặc tính phân tích dữ liệu, xây dựng khối và quản lý cache Cho phép các khối lưu trữ cục bộ để phân tích không trực tuyến như là kết nối đến dữ liệu dịch vụ OLAP trực tuyến 9 Hoạt động của OLAP trong mô... liệu quan hệ và lưu trữ chúng trong các cấu trúc khối đa chiều (MOLAP), trong cơ sở dữ liệu quan hệ (ROLAP) hoặc kết hợp cả hai (HOLAP) Siêu dữ liệu (metadata) của các cấu trúc khối đa chiều được lưu trữ trong một kho trong cơ sở dữ liệu quan hệ Các thao tác được thành phần Server cung cấp gồm: - Khả năng tạo và quản lý các khối của OLAP - Phục vụ lấy dữ liệu và làm cho nó có thể sử dụng được từ các... Lưu trữ thông tin tổng hợp Khổi Hiệu suất thực hiện truy vấn Nhanh nhất Tiêu thụ không gian lưu trữ Nhiều Chi phí bảo trì Cao 7 ROLAP Bảng quan hệ Bảng quan hệ Chậm nhất Thấp Thấp HOLAP Bảng quan hệ Khối Nhanh Trung bình Trung bình Kiến trúc khối của OLAP Đối tượng chính của OLAP là khối, một thể hiện đa chiều của dữ liệu chi tiết và tổng hợp Một khối bao gồm một nguồn dữ liệu ( Data source), các chiều... chọn từ các khối được join để thể hiện các khối ảo 8 Mô hình kiến trúc dịch vụ OLAP Kiến trúc dịch vụ OLAP gồm 2 thành phần: Server và Client Nguyễn Thị Hương Thảo Page 12 8.1 Kiến trúc thành phần Server Kiến trúc thành phần servier Dịch vụ OLAP của SQL Server cung cấp thành phần Server có khả năng tạo và quản lý dữ liệu OLAP đa chiều, đồng thời cung cấp dữ liệu cho client qua dịch vụ PivotTable ( PivotTable... một khối 3D, hoacwcj chuyển mooth khối 3D vào một chuỗi mặt phẳng 2D 9.5 Một vài hoạt động khác của OLAP - Drill-across: thực hiện truy vấn nhiều hơn một bảng sự thật - Drill- through 10 Tài liệu tham khảo [1] http://www.moulton.com /olap/ [2] http://en.wikipedia.org/wiki /OLAP_ cube [3] Data warehouse and OLAP technology for Data Mining [4] Data Mining:Concepts and Techniques – Jiawei Han and Micheline... client là dịch vụ PivotTable giao tiếp với OLAP server và cung cấp giao diện cho các ứng dụng client sử dụng truy cập dữ liệu OLAP trên server Các ứng dụng client kết nối đến dịch vụ PivotTable bằng cách sử dụng giao diện OLE DB hoặc mô hình ADO (Microsoft ActiveX Data Objects) Các ứng dụng client có thể sử dụng dịch vụ PivotTable để lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu OLAP Dịch vụ PivotTable có thể tạo các khối... khối dẽ dàng và để chắc chắn rằng thông tin tổng hợp cho phan tích luôn ổn định Ví dụ, nếu một chiều chia sẻ một phân cấp sản phẩm và được sử dụng trong tất cả các khối thì cấu tạo của thông tin tổng hợp về sản phẩn sẽ ổn định giữa các khối sử dụng chiều đó Một chiều ảo (virtual dimension) là một dạng đặc biệt của chiều mà ánh xạ các thuộc tính từ các thành viên của một chiều khác để sau đó có thể được... động của OLAP về dữ liệu đa chiều Mỗi một hoạt động được mô tả dưới đây là được thể hiện ở hình bên dưới Tại trung tâm của hình là một khối dữ liệu của AllElectronics sales Khối bao gồm chiều location, tìm và item, sao cho location được tổng hợp chi tiết đến thành phố, time được tổng hợp chi tiết đến quý, và item được tổng hợp chi tiết đến từng loại Để giải thích trong giải nghĩa của chúng tôi, chúng . document.] 4/1/2010 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1 CHUYÊN ĐỀ Tìm hiểu về OLAP Nguyễn Thị Hương Thảo Page 2 Hà Nội 18/04/2011 Mục lục 3.Mô hình dữ liệu đa chiều là gì? 4 I truy xuất dữ liệu. Nguyễn Thị Hương Thảo Page 6 Các đặc điểm của dịch vụ OLAP - Dễ sử dụng: Bằng cách cung cấp các giao diện người dung và các trợ giúp thực hiện (wizard) - Linh động: Mô hình. cấp gồm: - Khả năng tạo và quản lý các khối của OLAP. - Phục vụ lấy dữ liệu và làm cho nó có thể sử dụng được từ các ứng dụng client. 8.2. Kiến trúc thành phần Client Nguyễn Thị Hương Thảo Page

Ngày đăng: 20/08/2014, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Mô hình dữ liệu đa chiều là gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan