1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cổ phần xây lắp xây dựng công trình

129 388 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 17,91 MB

Nội dung

Trang 1

Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, tồn tại và phát triển luôn là vấn đề

được các doanh nghiệp quan tâm đặc biệt bởi vì nó quyết định đến sự thành bại,

sống còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp xây dựng giao thông ở nước ta phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trình độ công nghệ và quản lý cịn thấp, do đó để có thể cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp xây dựng giao thông phải nỗ lực nâng cao trình độ cơng nghệ và trình độ quản lý trong đó quản trị chi phí là

nhiệm vụ ưu tiên để đảm bảo giảm chỉ phí sản xuất, giá thành hạ Đây là lý do để «

nghiên cứu đề tài “ Hồn thiện cơng tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty CP XDCT ”

2 Tình hình nghiên cứu

Trong thời gian vừa qua cũng có một số đề tài thực hiện với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh, sử dụng các công cụ marketing để phát triển công ty CPXDCT như:

- _ Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đâu thầu xây dựng tại CPXDCT

- _ Xây dựng chiến lược kinh doanh tại CPXDCT

Các đề tài chủ yếu chỉ khai thác một phần về năng lực cạnh tranh, xây dựng

thương hiệu, chiến lược phát triển thị trường Nên đề tài này sẽ khai thác mảng

hoàn thiện công tác quản trị chỉ phí doanh nghiệp trong thời gian đến 3 Mục tiêu nghiên cứu:

- Mục tiêu của luận văn là phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh

doanh và công tac quan tri chi phi xây lắp tại công ty cô phần XDCT

- Trên cơ sở hệ thống lí luận và phân tích thực trạng, luận văn đề xuất một số

giải pháp hoàn thiện công tác quản trị chi phí xây lắp tại cơng ty cô phần XDCT

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản trị chỉ phí xây lắp tại cơng ty cổ phần XDCT

Trang 2

trong phạm vi quan trị doanh nghiệp tại công ty cô phần XDCT

+ Về thời gian: Luận văn nghiên cứu kết quả hoạt động SXKD và công tác quản tri chi phí xây lắp tại công ty cổ phần XDCT trong 5 năm (2002- 2007) và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

5 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích kinh tế, xã hội Phương pháp so sánh

Phương pháp thu thập và xử lí thông tin Phương pháp thống kê

Phân tích tài chính doanh nghiệp và sử dụng các phương pháp phân loại chi phí quản trị doanh nghiệp

6 Một số đóng góp cúa luận văn

Hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về công tác quán trị chi phi

doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế thị trường và hội nhập hiện nay Phân tích thực trạng công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cô phần XDCT và đánh giá khách quan về thực trạng đó

Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chỉ phí xây lắp tại cơng ty cổ phần XDCT

&k &k o> ^ x

7 Kêt câu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 phần:

e _ Phần 1: Cơ sở lí luận về công tác quản trị chi phí trong doanh nghiệp xây

lắp

e Phần2: Đánh giá thực trạng công tác quản trị chi phí xây lắp tại công ty cô

phần XDCT

e Phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản trị chi phi

Trang 3

XÂY LAP 1 KHÁI QUÁT CHUNG

Người ta thường hiểu rằng chi phí xuất hiện khi có một hoạt động sản xuất, giao dịch nào do xay ra, chang hạn như mua nguyên vật liệu cho san xuất, trả tiền

công cho việc sử dụng một lao động nào đó Tuy nhiên, theo ý nghĩa đầy du thi chi phí chính là kết quả của các quyết định quan trị nhằm đáp ứng những yêu cầu kinh doanh, trong đó, vai trò của nhà quản trị chi phí là xác định, đo lường, thu thập, phân tích và báo cáo các thông tin về những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của một doanh nghiệp Đó là các yếu tố tác động đến chi phí, ảnh hưởng đến doanh

thu, lợi nhuận của doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhà quản trị chi phí cũng thực hiện

việc phân tích các thơng tin chi phí dé ra các nhà quan trị doanh nghiệp ra quyết định về công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phâm mới, chất lượng tính năng của sản

phẩm, độ thoả mãn của khách hàng đối với sản phẩm, lợi thế của đoanh

nghiệp Như vậy, quản trị chi phí bao gồm các cơng việc của kế toán quản trị, quản trị tài chính và đồng thời thông qua phân tích các thơng tin này dé tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, hình thành các quyết định đúng đắn, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh thích hợp

1.1.1 Chỉ phí và phân loại chỉ phí 1.1.1.1 Định nghĩa chỉ phí

Chi phí được định nghĩa là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ ra nhằm tạo ra các loại tài sản, hàng hóa hoặc dịch vụ

1.1.1.2 Phân loại chỉ phi trong DNXL

Trang 4

đường Do đó chi phí trong các doanh nghiệp xây lắp giao thông (DNXLGT ) cũng có những đặc điềm khác biệt so với những nghành sản xuất khác

Trong quá trình hoạt động kinh doanh chỉ phí ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh, vì vậy vấn đề quan trọng được đặt ra cho nhà quản trị là phải kiểm soát chi phí của DN Chi phí được sử dụng theo nhiều hướng, cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó phân loại theo cách ứng xử chỉ phí rất được quan tâm Riêng

DNXLGT có thể phân loại theo các cách sau đây:

a Phân loại chỉ phí theo chức năng hoạt động

Chi phi phat sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng của

chúng, hay nói một cách khác, xét theo từng hoạt động có chức năng khác nhau

trong quá trình SXKD mà chúng phục vụ, được chia thành hai loại lớn: chi phí sản xuất và chỉ phí ngồi sản xuất Ngành giao thơng chi phí phát sinh chủ yếu tại các công trình dự án nên chỉ phí sản xuất bao gồm các khoản mục như sau:

-_ Chỉ phí sản xuất:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm nguyên vật liệu, vật liệu kết câu, đã

tiêu hao cho các công trình xây lắp như đất, đá, cát, sắt thép, xi măng Các vật liệu này đa số mua ngoài, riêng đá và bê tông nhựa, bê tơng xi măng có thê tự

sản xuất Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ rất lớn trong toàn bộ chỉ phí xây lắp ( khoảng 60 đến 70% tổng chỉ phí )

+ Chỉ phí máy thi cơng: Gồm các chi phí phục vụ cho máy thi công công trình như: nhiên liệu, chi phi bảo dưỡng sửa chữa máy, chi phí huy động vận chun máy đến cơng trình, tiền lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân vận hành máy Tuỳ thuộc vào từng cơng trình thi công bằng máy hay bằng thủ cơng mà chỉ phí máy sẽ chiếm tỷ trọng cao hay thấp trong tổng chỉ phí xây lắp cơng

trình

Trang 5

động kĩ thuật, lao động phổ thông hay sử dụng máy, cách thức trả lương hiện nay của các DNXLGT chủ yếu là theo sản lượng thi công hồn thành

+ Chi phí cơng cụ dụng cụ: Trong các DNXLGT công cụ, dụng cụ thường được

sử dụng là các loại máy cao đạc, thí nghiệm vật liệu, xe rùa, các dụng cụ cầm tay

cho lao động phổ thông di chuyền vật liệu, đà giáo ván khuôn, dụng cụ khoan

đá, máy trộn bê tông loại nhỏ, các loại đầm bê tơng có giá trị dưới l0 triệu

thời gian sử dụng dưới một năm do bộ tài chính qui định không phải là TSCĐ

Các chỉ phí này khơng thay đổi khi sản lượng xây lắp thay đồi

+ Chỉ phí lãi vay: là khoản chỉ phí trả cho việc vay vốn, tuỳ theo nhu cầu vay vốn đầu tư của DN và cách thức huy động vốn Theo qui định hiện nay lãi vay là một khoản chi phí tài chính và làm giảm thu nhập của doanh nghiệp

+ Chi phi chung: Đó là các chi phí dùng cho quản lí thi cơng ở các bộ phận thi công gồm: tiền lương và các khoản trích theo lương, các chỉ phí khác của bộ phan quan lí thi cơng

- Chi phi ngoài sản xuất:

+ Chỉ phí khấu hao TSCĐ gồm: khấu hao máy móc thiết bị thi công, phương tiện vận tải, nhà xưởng, văn phòng thực tế các DNXLGT khấu hao theo thời

gian sử dụng theo theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC của bộ tài chính

+ Chi phí quản lí DN: Là các khoản chi phi liên quan gián tiếp đến bộ phận thi công xây lắp, như: các chỉ phí phát sinh ở bộ phận văn phịng ( chi phí điện,

nước, điện thoai, fax, phí chuyên tiền, bưu phẩm, dụng cụ văn phịng, chi phí xe

con, đi lại công tác văn phòng, hội nghị tiếp khách )

+ Chỉ phí khảo sát đấu thầu cơng trình, chi phí nghiệm thu, quyết tốn bảo hành cơng trình

b Phân loại chỉ phí theo thẩm quyén ra quyét dinh

Trang 6

quản lí nào đó là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lí này có thể ra các quyết định để

chi phối, tác động đến khoản chi phí đó hay khơng Như vậy, nói đến khía cạnh

quản lí chỉ phí bao giờ cũng gắn liền với một cấp quản lí nhất định: Khoản chỉ phí mà ở một cấp quản lí nào đó có quyền ra quyết định để chỉ phối nó thì được gọi là

chi phí kiểm soát được ( ở cấp quản lí đó ), nếu ngược lại là chỉ phí khơng kiểm sốt được

Trong các DNXLGT thường có bộ phận quản lí chi phí tại phịng ban cơng ty hoặc phân cấp quản lí chỉ phí cho các nhà quản trị cấp dưới như ban điều hành dự án và các đội thi công công trình, vì vậy khi kiểm sốt chi phí của các đơn vị nội bộ trong DNXLGT người ta cần phải phân loại chi phí của các đơn vị này thành chỉ phí

kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được

Chi phí kiểm sốt được là các khoản chỉ phí ở một đơn vị mà nhà quản trị ở

cấp đó được giao quyền hạn và chịu trách nhiệm quán lí Phạm vi chỉ phí kiểm soát

được ở một đơn vị nội bộ phụ thuộc vào mức độ phân cấp quan li chi phi cho nhà

quản trị ở cấp đó như: chỉ phí ngun nhiên vật liệu sắt thép xi mang , chi phi may thi cơng, khấu hao, chi phí nhân công lán trại kho bãi

Chi phi không kiểm soát được ở một bộ phận nào đó thường thuộc hai dạng:

các khoản chỉ phí phát sinh ở ngoài phạm vi quản lí của bộ phận ( chăng hạn chỉ phí phát sinh ở các bộ phận sản xuất ở các đơn vị thi công tại công trường mà bộ phận quan lí tại cơng ty khơng kiểm sốt được: như chỉ phí đảm bảo giao thơng an tồn cho người đi lại, chỉ phí hư hỏng xe máy thiết bị tại cơng trường, chi phí nghiệm thu các hạng mục theo giai đoạn thi công ), hoặc là các khoản chi phí phát sinh thuộc phạm vi hoạt động của bộ phận nhưng thuộc quyền chi phối và kiểm soát từ cấp

quản lí cao hơn ( như chi phí khấu hao máy móc thiết bị, hoặc khảo sát phục vụ đấu thầu công trình nhưng việc kiểm sốt chỉ phí hoặc tính khẩu hao lại do bộ phận quản lí tại văn phịng thực hiện )

Trang 7

chi phí khơng kiểm sốt được là trách nhiệm của nhà quan tri cấp trên

b2 Chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

Trong các doanh nghiệp sản xuất, các khoản chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phâm hoặc thực hiện các đơn đặt hàng và do vậy có thể tính trực tiếp cho từng loại loại sản phâm hay từng đơn đặt hàng thì được gọi la chi phi trực tiếp ( direct cost ) Ngược lại, các khoản chỉ phí phát sinh cho mục đích quản lí chung, liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, nhiều đơn đặt hàng cần tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng chỉ phí theo

các tiêu thức phân bổ được gọi là chỉ phí gián tiếp ( indirect cost )

+ Trong DNXLGT chỉ phí trực tiếp là các chỉ phí phục vụ trực tiếp cho quá trình thi công dự án tại công trường như: Chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí máy nhân cơng, chi phí lán trại kho bãi, chi phí đảm bảo giao thơng, lãi vay, khảo sát lập bản vẽ thi công, nghiệm thu

+ Chi phi gián tiếp là: chi phí khâu hao, chi phi quan lí chung, chi phí cơng cụ

dụng cụ

c Chi phi trong quá trình kiểm tra và ra quyết định

Ngoài ra trong quá trình kiểm tra và ra quyết định các nhà quản lí cịn phải quan tâm đến các chi phí khác như:

Chi phí lặn ( Sunk cost ): ( Còn gọi là khoản chi phí khác biệt ) là khoản chi

phí đã bỏ ra trong quá khứ và sẽ hiển hiện ở tất cả mọi phương án với giá trị như

nhau hay hiểu một cách khác, chỉ phí lặn được xem như là một khoản chi phi không thể tránh được cho dù người quản lí quyết định lựa chọn thực hiện theo phương án

nào Như chỉ phí tìm hiểu và khảo sát dự án

Trang 8

Chi phí cơ hội ( Opportunity cost ): Chi phí cơ hội là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi lựa chọn thực hiện phương án này thay cho phương án khác

Cho nhiều mục đích khác nhau, chỉ phí được xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ vào đặc điểm SXKD mà các đoanh nghiệp sẽ lựa chọn cho đơn vị

mình một cách phân loại phù hợp nhất phục vụ cho công tác quản lí chi phí cũng như kiểm tra và ra quyết định tại doanh nghiệp

1.1.2 Bản chất cúa quản trị chỉ phí

1.1.2.1 Khái niệm quản trị chỉ phí

"- Quản trị chi phí là phương pháp và cách thức của nhà quản lí trong hoạch định kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và những quyết định mang tính chất quản lí

để vừa làm tăng giá trị đồng thời giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ

"Trong quá trình thực hiện dự án, quản tri chi phi bao gồm lập kế hoạch

chung, thực hiện kế hoạch, báo cáo mọi chỉ phí có liên quan đến đầu tư, các

quyết định lựa chọn hiệu quả của việc sử dụng đồng tiền, quản lí chi phí liên quan đến đầu tư và trong suốt quá trình thực hiện dự án

1.1.2.2 Bản chất của quan tri chi phí

Thơng qua các chức năng quản lí mà nhà quản trị có thé kiểm tra, giám sát việc sử dụng chi phí và tính toán hiệu quả của việc bỏ chi phí với hiệu quả SXKD

Các doanh nghiệp có thể hoạt động ở các phạm vi, lĩnh vực khác nhau nhưng việc

bỏ ra chi phí ln gắn liền với các quá trình cung cấp, sản xuất thi công chế tạo sản

phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ và quá trình bán hàng hay tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ Mục đích quản lí có hiệu quả hoạt động SXKD của các nhà quản trị là đạt được lợi nhuận tối đa với chỉ phí ít nhất Các nhà quản trị luôn nghĩ rằng lợi nhuận thu được chính là việc sử dụng hiệu quả các chi phi bỏ ra nên họ luôn

quan tâm đến chỉ phí như: Tính tốn chi phí, lập dự tốn cũng như xây dựng định

Trang 9

tin quá khứ và những thơng tin có tính dự báo thơng qua việc lập kế hoạch và dự

toán trên cơ sở định mức chỉ phí nhằm kiểm sốt chỉ phí thực tế, đồng thời là cơ sở để nhà quản trị lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định về việc lựa chọn các quyết định

về giá bán sản phẩm, kí kết hợp đồng, tiếp tục sản xuất hay thuê ngoài

Quản trị chỉ phí phải nhận diện được chi phí theo nhiều phương diện khác nhau dé đáp ứng nhu cầu thông tin trong hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát va ra quyét dinh Quan tri chi phi nhắn mạnh đến việc dự báo của thông tin và trách

nhiệm của các nhà quản trị các cấp nhằm gắn trách nhiệm của họ với chi phí phát sinh thông qua hệ thống thơng tin chi phí được cung cấp theo các trung tâm chi phí được hình thành trong các đơn vị Bộ phận quản trị chi phi sé tra loi chi phi 1a bao

nhiêu, biến động như thế nào khi có sự thay đồi của một hay một số nhân tố nào đó,

bộ phận nào chịu trách nhiệm giải thích những thay đôi bat lợi của chỉ phí và đưa ra

giải pháp điều chỉnh một cách kịp thời Điều này cho thấy quản trị chi phí là một bộ

phận quản trị doanh nghiệp thực hiện xử lí và cung cấp các thông tin về chi phi nhằm thực hiện các chức năng quản trị

1.1.3 Chức năng quản trị chỉ phí 1.1.3.1 Hoạch định

Là xây dựng các mục tiêu phải đạt được cho từng giai đoạn công việc cụ thể, vạch ra các bước, phương pháp thực hiện đề đạt được các mục tiêu đó Kế hoạch mà các nhà quản trị lập thường có dạng dự toán Dự toán là những tính tốn liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có để đạt được các mục tiêu đề ra Đề kế hoạch đặt ra có tính khả thi cũng như các dự toán thực sự đem lại hiệu quả thì cần dựa trên những thông tin hợp lí và có cơ sở do

Trang 10

1.1.3.2 Ra quyết định

Quản trị chỉ phí phải dựa trên cơ sở hệ thống thông tin quá khứ và dự toán tương lai tiến hành phân loại, lựa chọn, tổng hợp và cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến chỉ phí thích hợp cho việc ra quyết định Chức năng ra quyết định được vận dụng trong suốt quá trình hoạt động bao gồm những quyết định ngắn

hạn và những quyết định dài hạn Căn cứ vào các số liệu thông tin được cung cấp

nhà quản trị chi phí thực hiện việc phân tích đánh giá và nêu các kiến nghị đề xuất cũng như tham gia vào việc lập dự toán SXKD hay tư vấn cho các nhà quản trị lãnh đạo đưa ra quyết định phù hợp

1.1.3.3 Tổ chúc thực hiện

Quản trị chỉ phí cung cấp các thông tin để tổ chức thực hiện chỉ phí thơng qua việc thiết lập các bộ phận, xác lập quyền hạn và trách nhiệm của các bộ phận

cũng như con người cụ thể để có biện pháp kịp thời điều chỉnh kế hoạch nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực Các thông tin về chỉ phí sản xuất, phương

án thi công, gia vốn cơng trình, chi phí nghiệm thu, bảo hành sửa chữa cơng trình, chi phi quan li doanh nghiệp

1.1.3.4 Kiểm tra, kiếm soát

Để thực hiện chức năng kiểm tra và đánh giá các nhà quản trị dùng những

thông tin do kế toán quản trị cung cấp dưới dạng các báo cáo chi phí, báo cáo thực hiện định mức hay dự tốn chỉ phí Các chỉ phí phát sinh có nội dung, tính chat kinh tế, cơng dụng, mục đích khác nhau cũng như ảnh hưởng của chúng quá trình và kết quả kinh doanh cũng khác nhau Thông thường người ta sẽ so sánh số liệu kế

hoạch,dự toán hoặc định mức với số liệu thực tế thực hiện 1.2 SU CAN THIET CUA QUAN TRI CHI PHi

1.2.1 Vai trò quản tri chi phi

e_ Quản trị chi phí giúp doanh nghiệp có thể tập trung năng lực của mình

vào các điểm mạnh, tìm ra các cơ hội hoặc các vấn đề quan trọng trong

Trang 11

¢ Quan tri chi phí giúp doanh nghiệp có thể cải thiện chất lượng sản phẩm

hay dịch vụ của mình mà khơng làm thay đồi chi phí

e Quản trị chỉ phí giúp người ra quyết định nhận diện được các nguồn lực có chỉ phí thấp nhất trong việc sản xuất và cung ứng hàng hoá dịch vụ

BANG 1.1: VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHI PHI, KE TOAN CHI PHÍ VÀ KÉ TỐN QUẢN TRỊ

Quản trị chỉ phí Kế tốn chỉ phí Kế toán quản trị

Ghi chép các thông tin liên quan đến chỉ phi ( chi phí, doanh thu, lợi nhuận, kiểu dáng, tính năng sản phẩm, qui trình sản xuất, máy móc thiết bị, năng suất lao động ) Phân tích các thông tin đã thu nhập

Nhận diện các cơ hội hoặc các giải

pháp sản xuất kinh doanh thông qua

việc sử dụng một số công cụ quản

trị chí phí (Chi phí định mức,

benchmaking, TQM, ABC, .)

Xây dựng các phương án hoặc các giải pháp sản xuât khác nhau cho doanh nghiệp

Lựa chọn phương án hoặc giải pháp đê thực hiện

Ra quyết định thực hiện

e Ghi chép các thơng tin chi phí phát sinh e Lap các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo

cáo ngân lưu, bảng cân đối tà sản của toàn doanh nghiệp Ghi chép các thông tin chi phi Phân tích các thơng tin thu thập được Có thê phân tích dưới dạng giá trị hoặc vật chất trong từng bộ phận của doanh nghiệp Cung cấp các thông tin đã phân tích cho nhà quản tri ra quyét dinh

1.2.2 Quản trị chỉ phí trong môi trường kinh doanh hiện nay

Môi trường kinh doanh hiện nay đã có rất nhiều thay đổi và đã làm biến đổi

thực tế quản trị chỉ phí của các doanh nghiệp

e_ Môi trường kinh doanh toàn cầu: Hiện nay môi trường kinh doanh đã mở rộng ra thị trường thế giới Điều này làm cho các doanh nghiệp phải chịu sức ép cạnh tranh trên qui mơ tồn cau Dé ton tai và phat

triển, doanh nghiệp cần có nhiều thơng tinvề chi phí hơn và sử dụng các công cụ quản trị chi phí hữu hiệu để có thể kiểm soát hoạt động,

Trang 12

e Công nghệ sản xuất: Để cạnh tranh trong môi trường hiện nay, các doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi công nghệ sản xuất Điều này không những giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm soát được các dịng chi phí vào ( chi phí NVL, lao động, chỉ phí khác ) mà cịn có thé xây dựng các quyết định cho đầu ra sản xuất ( giá bán, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, tồn kho), gia tăng giá trị của sản phẩm cung ứng cho khách hàng

e_ Định hướng khách hàng: Một thay đôi quan trọng của môi trường

kinh doanh hiện nay là sự thay đổi liên tục trong thị hiểu của khách

hàng đối với sản phẩm hay dịch vụ Họ thích sản phẩm có chất lượng

cao, nhiều tính năng mới, mẫu mã đa dạng, các dịch vụ kèm theo phải

phong phú Vì vậy, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là phải thoả mãn tất cả yêu cầu này với chi phí thấp nhất Vai trị quản trị chỉ phí vì vậy trở nên quan trọng, vì nếu khơng quản lí và phân tích tốt thì sản phẩm tuy có chất lượng cao thì giá sẽ cao, khách hàng sẽ không thích nữa Ngược lại, tính năng mới chậm cập nhật cũng làm giảm sức

cạnh tranh của doanh nghiệp

e Tố chức quản trị: Do mục tiêu là nhắm đến thoả mãn thị hiếu của khách hàng nên các hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng chuyển dịch theo hướng khách hàng Vì thế, tổ chức của doanh nghiệp cũng

thay đồi và hình thành các nhóm hoạt động hoặc bộ phận chức năng

(nghiên cứu phát triển, tổ chức sản xuất, giao hàng, bảo hành, sửa

chữa) Theo đó, thực tế việc quản trị chi phí cũng sẽ có các thay đổi

Trang 13

1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh trong DNXL

Đặc điểm hoạt động SXKD có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị tại

doanh nghiệp Quản trị chi phí cũng là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp vì vay, dé quan tri chi phí mang lại két quả cao thì phải hoạch định được công tác quản trị chi phí phù hợp với đặc điểm SXKD tại doanh nghiệp

1.2.3.1 Đặc điểm cơng trình giao thơng

Cơng trình giao thơng được tiến hành khi có đơn đặt hàng (hợp đồng xây dựng) của chủ đầu tư, sản xuất xây dựng chỉ được tiến hành khi đã được chủ đầu tư

chấp nhận và ký hợp đồng xây dựng Trong quá trình xây dựng (thi công) công trình chủ đầu tư sẽ giám định kỹ thuật, chất lượng của sản phẩm

Quá trình sản xuất luôn di động, hệ số biến động lớn Đặc điểm này làm khó khăn trong công tác tổ chức sản xuất, việc bố trí của cơng trình tạm phục vụ thi

công, việc phối hợp các phương tiện xe máy, thiết bị nảy sinh nhiều vấn đề phức

tạp

Thời gian xây dựng cơng trình kéo dài, làm cho ứ đọng vốn sản xuất trong các khối lượng thi công đở dang của các doanh nghiệp xây dựng Công tác tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp phải chặt chẽ, hợp lý, phải luôn tìm cách lựa chọn trình tự thi công hợp lý cho từng cơng trình và phối hợp thi công nhiều công trình để đảm bảo có khối lượng công tác gối đầu hợp lý

Sản xuất tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên nên không thê lường hết được các khó khăn từ đó đưa đến hiệu quả sản xuất giảm, một số giai đoạn của quá trình sản xuất bị gián đoạn, ảnh hưởng đến tiến độ thi

cơng cơng trình và giá thành

Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bị kỹ thuật tốn kém, trang bị kỹ thuật của

sản xuất giao thơng địi hỏi những máy móc kỹ thuật phức tạp, hiện đại đắt tiền (trạm trộn bê tông nhựa, máy khoan ham, cau 500T w)

1.2.3.2 Loại hình sản xuất

Trang 14

năm, trên một năm 2 đến 3 năm Chịu sự biến động lớn bởi sự biến động giá cả trên

thị trường và sự thay đổi các cơ chế chính sách của nhà nước (tiền lương tối thiểu,

thuế .) Nhà thầu ln tính toán và tự cân đối về vốn, các điều kiện về tự nhiên, địa hình thi cơng, dự đốn những biến động về giá và các thay đổi khác để hoàn thành

được hợp đồng đã kí

Chủ đầu tư chủ yếu là nhà nước nên doanh nghiệp muốn bán đựơc sản phẩm thì phải có chất lượng và thẩm mỹ theo đúng yêu cầu và phải tuân thủ các qui định nghiêm ngặt của luật xây dựng cơ bản về bảo hành cơng trình là 12 tháng và qui định của nhà nước về quyết tốn cơng trình

1.2.3.3 Qui trình sản xuất

a Tổ chức sản xuất

Tổ chức công trường sản xuất là việc hình thành cơ cấu tổ chức, quy định chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công trường, bó trí các điều kiện về cơ sở vật

chất và nhân lực để đảm bảo cơng trường có đủ điều kiện thực thi nhiệm vụ của

doanh nghiệp giao Trong xây dựng giao thông mỗi hợp đồng thông thường tương

ứng với một vị trí địa điểm xây dựng nhất định, do đó bước đầu tiên trong quy trình

xây lắp là phải tổ chức công trường sản xuất bao gồm các công việc :

- Tổ chức bộ máy điều hành sản xuất tại công trường : là việc hình thành cơ

cấu tổ chức của công trường, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh tương ứng

- Tổ chức cơ cấu bộ phận sản xuất tại công trường : trên cơ sở yêu cầu kỹ

thuật, công nghệ của cơng trình bố trí tổ, đội, các dây chuyền, bộ phận sản xuất tương ứng (dây chuyền thi công bê tông nhựa, dây chun thi cơng móng cấp phối đá dăm, dây chuyền làm đất, bộ phận thi công cống, tổ thí

nghiệm .)

Trang 15

-_ Lựa chọn địa điểm, lên phương án bố trí mặt bằng cơng trường và tiến hành xây dựng các cơng trình tạm (phụ trợ) trong q trình thi cơng (nhà xưởng, bãi chứa vật liệu, kho tàng .)

- _ Tiến hành huy động thiết bị và nhân lực đến công trường đề thực hiện nhiệm vụ sản xuât

b Qui trình thi cơng cơng trình giao thông

Để sản xuất ra một sản phẩm đòi hỏi phải có một quy trình sản xuất Trong xây dựng cơng trình giao thơng do đặc thù của ngành nên quy trình sản xuất gắn liền với các quy trình kỹ thuật của từng dự án Đối với từng dự án việc áp dụng quy trình kỹ thuật do chủ đầu tư quyết định, nhà sản xuất căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy trình quy phạm kỹ thuật dé xác định quy trình sản xuất cho phù hợp với

điều kiện thực tế của mình

* Tại Việt nam hệ thống giao thông đường bộ được phân thành hai mạng lưới chính :

- Mạng lưới đường Quốc lộ: Là huyết mạch giao thơng chính, đường nối các trung

tâm kinh tế, chính trị, văn hố lớn của quốc gia (Quốc lộ 1A, Quốc lộ 5)

- Mạng lưới đường địa phương ( tỉnh, huyện, xã ) : Đường nỗi các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá của địa phương ( tỉnh, huyện, xã )

* Hệ thống đường còn được phân theo Cấp quán lý và Cấp kỹ thuật :

- Cấp Quản lý : Là phân cấp theo đơn vị quản lý nhà nước về mặt xây dựng, tô chức quản lý và khai thác đường

- Cáp kỹ thuật: Là phân cấp để biết được các chỉ tiêu kỹ thuật của từng cấp đường,

Trang 16

BANG 1.2: QUI DINH CAP ĐƯỜNG Ô TÔ VIỆT NAM

Cấp | Cấpkỹ | Vận tốc tính | Số làn |Chức năng chủ yếu của đường

Quản lý| thuật toan(km/h) xe

I 6 |Đường nổi các trung tâm kinh tế,

II 4 chính trị văn hóa lớn

Ill 80 va 60 80 va 60 2

lường nối các trung tâm kinh tế,

60 60 chính trị văn hóa lớn của địa phương

I 40 40 2 _ \ới nhau và với đường trục hay đường

Vv cao tốc

40 40 I hoặc |Đường nôi các điêm lập hàng, các khu

Vv 20 20 2 dân cư

c Các bộ phận chủ yếu của đường giao thông

-_ Nền đường

Nền đường là dai đất đủ rộng đề bố trí các cơng trình trên đường và mặt

đường dọc theo tuyến đường với các chỉ tiêu bình đồ, trắc dọc, trắc ngang đáp ứng được yêu cầu điều kiện xe chạy an toàn, êm thuận và kinh tế, nền đường gồm :

+ Nền đường đào

+ Nền đường đắp -_ Móng đường

Là lớp vật liệu tham gia chịu lực chủ yếu trong kết cấu áo đường, hiện nay

móng đường chủ yếu được sử dụng bằng vật liệu đá dăm tiêu chuẩn và Cấp phối đá

dăm

-_ Mặt đường

Là lớp bảo vệ kết cấu áo đường bao gồm một hoặc nhiều lớp vật liệu khác

nhau (Bê tông nhựa, bê tông xi măng .) nằm trên móng đường nhằm đáp ứng các yêu cầu chạy xe về cường độ, độ bằng phẳng và độ nhám; đảm bảo xe chạy với vận

toc cao, an toàn, êm thuận và kinh tê

Trang 17

Bao gồm: hệ thống thoát nước (cầu cống, hệ rãnh dọc, hố thu ), bó vỉa, vỉa hè, đải phân cách, điện chiếu sáng

Via hé lat gạch p đệm lệ thống thoát nước dọc \ 2% 2%

XT XT XTXT NT XT XIN? XIX TXIXITXIÄXIXIXIXIẨ Hình vẽ 1.1: Kết cấu đường giao thông

d Sản phẩm xây dựng giao thông

Sản phẩm xây dựng giao thông có tính đơn chiếc, khơng giống sản phẩm của ngành công nghiệp và các ngành khác được sản xuất hàng loạt trong các điều kiện ồn định, trong nhà xưởng, về chủng loại, kích thước mẫu mã, kỹ thuật và công nghệ được tiêu chuẩn hoá Sản phẩm giao thông thường được sản xuất theo đơn đặt hàng

đơn chiếc, được sản xuất ra ở những địa điểm, điều kiện khác nhau, chỉ phí cũng

thường khác nhau đối với cùng một loại hình sản phẩm

Sản phẩm xây dựng giao thông được sản xuất ra tại nơi sẽ tiêu thụ nó, các

cơng trình đều được sản xuất (thi công) tại một dia điểm mà nơi đó đồng thời gắn liền với việc tiêu thụ và thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm, địa điểm tiêu thụ

sản phẩm sẽ do chủ đầu tư quyết định

Sản phẩm xây dựng giao thông chịu ảnh hưởng của điều kiện địa lý, tự

nhiên, kinh tế xã hội của nơi tiêu thụ Quá trình thực hiện như khảo sát, thiết kế, lựa

chọn phương án thi công, kết cấu công trình, điều kiện mặt bằng thi công phải phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa lý, khí hậu, thời tiết, môi trường, cảnh quan .), tập quán, phong tục, quy hoạch của địa phương

Trang 18

xây dựng giao thông là cơ sở quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế khoa học, kỹ thuật của một đất nước

Chi phí sản xuất sản phẩm xây dựng giao thông lớn và khác biệt theo từng cơng trình, chi phí đầu tư cho cơng trình thường rải ra trong một thời gian dài

Tính chất đơn chiếc và chịu ảnh hưởng của của nơi xây dựng làm cho giá trị của từng sản phẩm xây dựng giao thông rất khác nhau Ngay cùng một sản phẩm có kết cầu, kiến trúc giống nhau thì cũng có sự khác nhau về chỉ phí sản xuất đó là hao

phí lao động sống và quá khứ Vì thế việc xác định chỉ phí sản xuất và giá thành sản

phẩm xây dựng giao thông phải được tiến hành riêng biệt đối với từng sản phẩm 1.2.3.4 Mức độ tự động hố

Xây dựng giao thơng đòi hỏi phải sử dụng các thiết bị chuyên dùng, có tính năng kỹ thuật hiện đại, để thực hiện thi cơng những cơng trình địi hỏi những kỹ thuật phức tạp như : mặt đường bê tông nhựa, bê tông xi măng, hằm đường bộ, cầu dây văng, cầu dây võng do đặc thù của ngành đòi hỏi phải tổ chức công trường sản xuất tại nơi đặt cơng trình nên khả năng chuyên môn hoá, tự động hoá bị ảnh hưởng Hiện nay, mức độ cơ giới hoá, tự động hố của ngành giao thơng đã được

cải thiện rõ rệt, nhiều công đoạn đã được cơ giới hoá (trộn vữa xi măng, vận chuyển bằng xe xúc nâng, tưới nhựa dính bám bằng xe bon .), tự động hoá (trạm trộn bê tông nhựa tự động điều chỉnh, máy rải thảm bê tông nhựa tự động .) Mức độ tự

động hố càng nâng cao thì chất lượng cũng như năng suất cũng tăng cao Tuy

nhiên mức độ tự động hoá đi kèm với nó là đòi hỏi về thiết bị hiện đại, vốn đầu tư

lớn, nhưng do điều kiện hạn chế về vốn nên các doanh nghiệp xây dựng phần lớn

Trang 19

1.3 NỘI DUNG QUÁN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP

1.3.1 Hoạch định quán trị chỉ phí trong doanh nghiệp xây lắp

1.3.1.1 Lập phương án thiết kế tổ chức thi cơng

Xây dựng cơng trình cũng giống như sản xuất một sản phẩm công nghiệp, phải có thiết kế sản phẩm và quá trình tổ chức sản xuất ra sản phẩm theo thiết kế Ngoài thiết kế kĩ thuật trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư, các cơng trình chỉ có

thể tiến hành xây dựng sau khi nhà thầu thiết kế bản vẽ thi cơng, có dự tốn chỉ tiết

theo khối lượng thực tế theo bản vẽ thi công được duyệt Công tác thiết kế tổ chức thi công là việc làm đầu tiên của q trình tơ chức xây dựng cơng trình, nó chính là

việc hoạch định những giải pháp thi công dựa trên những điều kiện cho phép về kết cấu kĩ thuật, cơng trình về điều kiện thổ nhưỡng khí hậu, thời gian thi công, về

phương pháp kĩ thuật thi công, khả năng cung cấp vật tư, về lao động, tài chính nhằm mục tiêu tổ chức q trình thi cơng có hiệu quả nhất

a Căn cứ của thiết kế tổ chức thi công ( Tài liệu ban dau )

Những tài liệu có liên quan đến quá trình thiết kế tổ chức thi công xây lắp một cơng trình là những căn cứ cơ bản, giữ một vai trò quan trọng đảm bảo tính chính xác của công tác thiết kế bản vẽ thi công

- Hồ sơ thiết kế kĩ thuật công trình: đây là hồ sơ mời thầu do chủ đầu tư cung

cấp được lập thông qua công ty tư vấn thiết kế có kinh nghiệm, nó là cơ sở chủ yếu để xác định khối lượng công tác thi công, các yêu cầu của hồ sơ mời thầu

thực hiện cơng trình về cơng nghệ giải pháp, tiến độ thi công

- Tài liệu điều tra về địa chất và khí tượng thuỷ văn nơi công trình được xây

dựng, đây là căn cứ quan trọng dé lựa chọn đúng đắn các giải pháp tổ chức thi

công

Trang 20

- Nguồn cung cấp vật liệu trên thị trường Nếu có những vật tư được cung cấp theo thời vụ, hay phải nhập khâu đòi hỏi phải có giải pháp cung cấp hay dự trữ hợp lí Nếu vật liệu sẵn có trên thị trường và không bị biến động giá lớn thì khơng cần dự trữ Tắt cả các yếu tố trên đều ảnh hưởng rất lớn đến lượng vốn lưu động, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp tài chính của doanh nghiệp và ảnh

hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện và chỉ phí cơng trình

- Điều kiện giao thông vận tải trong vùng và khả năng di chuyên đi lại trên cơng trường (cơng trình giao thông nếu thi công hoàn toàn mới đi lại di chuyền rất khó khăn) là căn cứ quan trọng trong việc lựa chọn các giải pháp thi công Điều

kiện này có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ cung cấp vật tư, thiết bi, anh hưởng đến vị trí và qui mô địa điểm tập kết vật tư, thiết bị cho q trình thi cơng và xây lắp các hạng mục cơng trình

b Những ngun tắc cơ bản thiết kế tổ chức thi công

Như tất cả mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp xây dựng cũng phải quan tâm đến hiệu quả khi tô chức thi công, thiết kế tổ chức thi cơng là q trình chủ động hoạch định công nghệ xây dựng một cơng trình, hiệu quả của quá trình tổ chức thi công đạt đến mức độ nào thì chất lượng của công tác thiết kế bản vẽ thi cơng có tác động quan trọng đầu tiên Vì vậy, khi tiến hành công tác này phải quán triệt những nguyên tắc cơ bản sau:

- Thiết kế tổ chức thi công phải đảm bảo tăng cường cơ giới hoá đồng bộ công tác thi công xây lắp Quá trình sản xuất xây lắp chỉ có thể đạt được năng suất cao, rút ngắn được thời gian thi công và nâng cao được chất lượng cơng trình

khi mọi khâu sản xuất đều được cơ giới hoá, hiện đại hố Vì vậy cơng tác hoạch

định các giải pháp xây lắp cơng trình phải tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, cơ giới hố đồng bộ cơng tác thi công xây lắp

Trang 21

- Thiết kế tổ chức thi công phải tạo điều kiện thi công liên tục và bồ trí cơng việc

hợp lí cho thời gian khi thời tiết không tốt do mưa bão do thi công xây dưng

giao thông chủ yếu phải tiến hành ngoài trời Điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng

đến việc khai thác vật liêu: cát đá Ảnh hưởng đến giao thông vận chuyền vật tư, thiết bị và gây sự cố lún sụt, hư hỏng công trình đang thi cơng Để thi công được liên tục nhà quản trị cũng cần lưu ý hoạch định về khả năng cung cấp công nhân kĩ thuật, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ và chất lượng cơng trình

- Các điều kiện kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào và chất lượng các hạng

mục cơng trình xây lắp theo từng giai đoạn

e Nội dung chủ yếu của thiết kế tổ chức thi công

c1 Xác định tiến độ thi công

Tiến độ thi công công trình bao gồm tổng tiến độ thi công và tiến độ thi công từng hạng mục giai đoạn

Tổng tiến độ thi công là tổng thời gian xây dựng cơng trình, nó xác định thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc quá trình xây dựng, đây cũng là thời hạn bắt đầu

bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng Như vậy thời gian thi công của từng giai đoạn không được phép kéo dài và tuỳ thuộc vào khối lượng công tác thi công mà xác định mức độ khẩn trương của từng công việc Dựa vào tổng tiến độ thi công mà xác định những nhu cầu cơ bản phải đáp ứng cho xây dựng ở từng giai đoạn như phân

phối vốn, xác định nhu cầu vật tư, nhân lực và thiết bị cần sử dụng ở mỗi giai đoạn

Từ khối lượng công việc, tính chất cơng việc và thời hạn thi công cho phép mà lựa chọn các biện pháp thi công cho phù hợp Trong từng biện pháp thi công phải lựa chọn loại thiết bị phù hợp nhất về tính năng tác dụng, về công suất, thiết bị có thích nghỉ với cơng trường hay khơng, có công nhân vận hành hay không, loại thiết bị yêu cầu cơng ty đã có hay phải cân đối để thuê tài chính, thuê mua hoặc hợp đồng

thuê lại của công ty khác Cũng từ cơ sở đó mà xác định nhu cầu vật tư, nhiên liệu,

năng lượng cho từng công việc ở mỗi giai đoạn thi công cụ thé

Trang 22

tên và khối lượng của từng công việc, phân loại thi công, trình tự của cơng tác thi

công và các nhu cầu vật chất khác

Như vậy, tiến độ thi công là căn cứ rất cơ bản để tổ chức thi công xây lắp,

người điều hành sản xuất trên công trường luôn luôn lây việc thực hiện đúng tiến độ

làm mục tiêu hoạt động Thực hiện đúng tiến độ thi công sẽ đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao cho cả doanh nghiệp và chủ đầu tư

c2 Thuyết mình về các giải pháp tổ chức thi cơng

Giới thiệu tóm tắt những đặc điểm cơ bản cơng trình sẽ được xây dựng, nêu các phương án, giải pháp kĩ thuật tô chức thi công những phần việc chủ yếu và phức tạp nhất, nêu rõ các phương pháp so sánh để lựa chọn phương án tối ưư nhất Thuyết minh rõ ràng việc tô chức trang bị và sử đụng máy móc cho thi công Nêu rõ

về điều kiện cơ sở hạ tầng như điện nước, mặt bằng, dân cư, đường sá giao

thơng mà q trình xây lắp cơng trình có thể sử dụng được

Thuyết minh về việc tổ chức cung cấp những yếu tố vật chất đầu vào cho quá trình phục vụ thi công, như số lượng cơ cấu nghành nghề lao động, số lượng chủng

loại các loại vật tư kĩ thuật cần cung cấp ở từng thời điểm cụ thể, nói rõ về phương thức vận chuyền, tổ chức kho tàng bến bãi tập kết dự trữ vật liệu Việc tổ chức cơng

trình tạm, đảm bảo giao thông trong q trình thi cơng và lán trại phục vụ công nhân Giải trình rõ các các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường

Nêu các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật chủ yếu của phương pháp tổ chức thi công

như: lượng vốn đầu tư, vật tư thiết bị, lao động phục vụ cho dự án, thời hạn xây

dựng lắp đặt cơng trình và thời hạn đưa cơng trình vào sử dụng

1.3.1.2 Lập kế hoạch, dự toán cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình thực hiện xây lắp cơng trình

Trong các chức năng quản trị, lập kế hoạch là chức năng quan trọng không

Trang 23

Lập dự tốn chi phí xây lắp là xác định toàn bộ chi phi để xây dựng một khối

lượng cơng trình hoặc hạng mục cơng trình mà doanh nghiệp đã kí hợp đồng từ trước Chi phí để xây lắp cơng trình bao gồm: chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy móc thiết bị và chỉ phí nhân cơng, vì vậy nhằm quản trị chỉ phí trong q trình thi công được hiệu quả cần phải lập dự toán chỉ phí xây lắp

a Dự tốn chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp

Yêu cầu sử dụng vật liệu chủ yếu của cơng trình giao thơng xuất phát từ thiết kế và kết cấu cơng trình, ngồi ra các giải pháp tổ chức kĩ thuật thi công cũng chỉ phối nhiều đến chủng loại và lượng tiêu hao của vật liệu Dự tốn chỉ phí ngun

vât liệu trực tiếp là phản ánh tất cả chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết để đáp

ứng yêu cầu xây lắp đã được thể hiện trên dự toán khối lượng bản vẽ tổ chức thi công Để lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần xác định:

se Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất một khối lượng sản phẩm

xây lắp

¢ Don gia xuất nguyên vật liệu

e _ Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kì dự tốn được tính tốn trên cơ sở lí thuyết quản trị tồn kho

Như vậy:

Luong NVL _ Dinh muc tiéu hao Khéi lượng công tac

cần dùng NVL cho 1 đơn vị * thi công theo thiết kế

Cho thi công Công việc

Trong thực tẾ, bắt cứ lượng vật liệu nào cũng có một lượng hao hụt nhất định

do quá trình vận chuyền, bảo quản và quá trình sử dụng gây nên Lượng vật tư hao hụt thường được xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với lượng vật tư cần dùng Lượng NVL cung cấp bao gồm lượng NVL cần dùng và lượng NVL hao hụt

Luong NVL Luong NVL Luong NVL

Trang 24

Và dự toán nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sẽ là:

Dự toán chiphí Dự tốn chi phí Đơn giá xuất

, = x

NVL truc tiép NVL str dung NVL

Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đơn giá khác

nhau đề sản xuất nhiều loại sản phâm khác nhau thì cơng thức xác định chi phi vật

liệu như sau :

CPVL = Š`Š @¡MỹG

Với: M;¡ là mức hao phí vật liệu j để sản xuất một sản phẩm i

Gi la don gia vat liéu loai j (j= 1,m )

Qi la sé lượng san pham i dy toán sản xuat (i= 1,n) n 1a s6 loai san pham

m là số loại vật liệu

Ngoài chỉ tiêu trên đây dé bao dam cho quá trình thi công không bị gián đoạn

do thiếu NVL gây nên, người ta còn phải xác định lượng vật tư dự trữ thường xuyên Tuy nhiên, lượng vật tư dự trữ sẽ tạo ra hiện tượng làm tăng lượng vốn lưu

động trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

* Dự toán nguyên vật liệu dự trữ

Dự toán nguyên vật liệu dự trữ được lập cho từng loại nguyên vật liệu cần thiết để thực hiện quá trình sản xuất trên cơ sở số lượng nguyên vật liệu dự toán cần

thiết sử dụng và chính sách dự trữ tồn kho của doanh nghiệp theo công thức sau:

Số lượng Số lượng Số lượng Số lượng

nguyên liệu = nguyên liệu + nguyên liệu — nguyên liệu

mua vào sử dụng tồn cuối kì tồn thực tế theo dự tốn theo dự tốn đầu kì

Số tiền cần thiết phải chuẩn bị để mua nguyên vật liệu được tính tốn dựa vào việc dự báo đơn giá mua nguyên vật liệu dự toán mua nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 25

Dự toán tiền Dự toán lượng Đơn giá Nguyên vật liệu = nguyên vật liệu x nguyên vật

trực tiếp mua vào liệu

Dự tốn mua ngun vật cịn tính đến thời điểm, và mức thanh toán tiền mua nguyên vật liệu căn cứ vào chính sách bán hàng của nhà cung cấp Đây là cơ sở để lập dự toán vốn bằng tiền tại doanh nghiệp

b Dự toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Dự tốn chi phí nhân công trực tiếp được xây dựng từ dự toán khối lượng

công tác xây lắp Dự toán này cung cấp những thông tin quan trọng liên quan đến

qui mô của lực lượng lao động cần thiết cho kì dự tốn Mục tiêu cơ bản của dự

toán này là duy trì lực lượng vừa đủ đề đáp ứng yêu cầu thi cơng cơng trình, tránh tình trạng lãng phí hoặc bị động trong sử dụng lao động Dự tốn này cịn là cơ sở để doanh nghiệp lập dự toán về đào tạo, tuyên dụng trong q trình hoạt động

Chi phí nhân công trực tiếp thường là biến phí trong mối quan hệ với khối

lượng sản phẩm sản xuất Trong một số Ít các trường hợp chi phí nhân cơng trực

tiếp không thay đổi theo mức độ hoạt động, đó là trường hợp ở các doanh nghiệp sử

dụng công nhân có trình độ tay nghề cao, không thé trả công theo sản phẩm Đề lập dự toán này, doanh nghiệp phải tính tốn dựa vào số lượng nhân công, quĩ lương,

cách phân phối lương và nhiệm vụ của doanh nghiệp Đối với biến phí nhân công

trực tiếp, để lập dự toán doanh nghiệp cần xây dựng:

- Định mức lao động đề thực hiện khối lượng công việc

- Tiền công cho từng giờ lao động

Va chỉ phí nhân cơng trực tiếp được xác định:

CPNCTT = S5 Ø¡MjG/ hoặc CPNCTT= Ð 0/17

ij i

Với: M;¡ là mức hao phí lao động trực tiếp loại j G¡ là đơn giá lương của lao động loại j

Q; là khối lượng công việc ¡ dự tốn phải thi cơng theo thiết kế

Trang 26

c Dự tốn chỉ phí máy móc thiết bị

Yêu cầu sử dụng máy móc thiết bị phục vụ thi công: chỉ tiêu này chủ yếu xác

định số ca máy cần dùng cho thi công, số ca máy phụ thuộc vào khối lượng công việc phải thi công bằng máy và định mức sản lượng của mỗi ca máy hay định mức thời gian làm bằng máy cho mỗi đơn vị khối lượng công việc Trong xây dựng thường sử dụng định mức sản lượng cho mỗi ca ngày

Số ca máy cần có Khối lượng cơng việc cần thi công bằng máy theo tkế

đề hoàn thành khối =

lượng công việc Định mức sản lượng của một ca máy cân sử dụng

thiết kế

Dự toán chi phí máy thi cơng = ÐØ/G¡

isl

Voi: Q; la khối lượng ca máy làm việc thứ i

G; là đơn giá định mức ca máy làm việc thứ ¡

d Dự toán vốn lưu động phục vụ thi công xây lắp cơng trình

Dự tốn vốn lưu động phục vụ thi cơng cơng trình chính là lập kế hoạch dòng tiền vốn lưu động phục vụ cho dự án bao gồm: khoản tạm ứng theo hợp đồng,

các khoản nghiệm thu thanh toán, các luồng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, tiền vay thu vào và chi ra phục vụ cho q trình thi cơng mua nguyên vật liệu, thuê máy móc thiết bị, trả lương và các chi phí khác

Khi lập dự toán vốn lưu động phải lưư ý:

e_ Khoản tạm ứng vốn 20% theo hợp đồng ( nếu có) và kế hoạch khấu trừ tạm ứng cho chủ đầu tư theo từng đợt thanh toán

e - Dự đoán được thời gian nghiệm thu các hạng mục cơng trình thu hồi vốn

giảm áp lực vay vốn lưu động

e_ Loại trừ các khoản không chỉ tiền mặt trong quá trình thi công như khẩu

hao tài sản có định, vật tư do chủ đầu tư cung cấp

e_ Xây dựng số dư dự phịng tài chính cho các khoản khối lượng công việc

Trang 27

e _ Cân đối giữa lãi suất ngân hàng và tốc độ tăng do trượt giá vật liệu đề lập vốn lưu động dự trữ vật liệu

1.3.2 Quyết định quản trị chỉ phí

1 3.2.1 Quyết định phương án tô chức thi cơng

* Tiêu chí lựa chọn, quyết định phương án tổ chức thi công

Thực chất việc lựa chọn phương án thi công là lựa chọn các giải pháp kĩ

thuật cụ thể đề tổ chức xây lắp đạt hiệu quả tốt nhất về mặt thời gian, về chất lượng cơng trình và chỉ phí thi cơng thấp nhất Vì vậy, phải xây dựng được nhiều phương

án thi công khác nhau cho cùng một phần việc hay một giai đoạn thi công Trên cơ

sở đó mà lựa chọn lấy phương án tối ưu về mặt kĩ thuật, về mặt tổ chức sử dụng

những yếu tố nguồn lực đầu vào về chỉ phí thi cơng phải thấp nhất

- Xét về mặt kĩ thuật đề lựa chọn phương án: nghiên cứu kĩ thiết kế kĩ thuật đề xác định điểm dừng kĩ thuật để xác định điểm dừng thi công cho từng công việc, trên cơ sở đó mà xác định các giai đoạn thi công Xác định những điểm bắt buộc

phải gián đoạn thi công để đảm báo chất lượng cơng trình Lựa chọn những thiết bị phù hợp về tính năng, tác dụng và có thể hoạt động được trong mặt bằng thi công cho phép Phương án phải thể hiện rõ yêu cầu của các tiêu chuẩn, qui chuẩn chất lượng công trình và sau cùng xác định thời gian cần thiết thực hiện hồn thành cơng trình là bao lâu

- Về mặt tổ chức thi công và tổ chức sử dụng yếu tố nguồn lực đầu vào: Nội dung các phương án phải thể hiện được trình tự xây lắp cơng trình, từng thời điểm phải hoàn thành mỗi bộ phận kết cấu, phải thể hiện được các điều kiện đảm bảo cho thiết bị thi cơng có thể hoạt động được bình thường thê hiện được những điều kiện

cụ thể có thé cung cấp vật liệu xây dựng, cung cấp điện nước, nhiên liệu năng lượng

khác và thỏa mãn nhu cầu về thông tin liên lạc hợp lí nhất, thuận lợi nhất

- Xét hiệu quả kinh tế của các phương án: Các phương án đưa ra cần phân

tích các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật cụ thể Tuy vậy không phải bất cứ một phương án

Trang 28

cho thi công và quan trọng hơn cả là thời hạn thi công cho một phần việc hay một

hạng mục công trình phái ngắn nhất bảo đảm chất lượng cơng trình cao nhất

1 3.2.2 Phân tích điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm về sản lượng tiêu thụ ( hoặc doanh số ) mà tại đó tổng

doanh thu bằng tổng chỉ phí, nghĩa là doanh nghiệp khơng có lỗ và lãi

Không giống với sản phẩm của một số nghành kinh doanh khác, mỗi sản phẩm xây lắp đều có giá riêng ( dự toán riêng ), san phẩm xây lắp được tiêu thụ theo gia tring thau duge cấp có thâm quyền phê duyệt, khi cơng bố trúng thầu vì vậy

điểm hoà vốn của sản phẩm xây lắp chính là tổng chỉ phí xây lắp bằng với giá trúng

thầu của doanh nghiệp

Trong nghành XDCB, giá thành là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó phản

ánh mọi mặt tổ chức, quản lí quá trình hoạt động sản xuất kinh đoanh của đơn vị

Không ngừng phấn đấu giảm chỉ phí hạ giá thành là nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp xây lắp Hạ giá thành là cơ sở để các doanh nghiệp có điều kiện khơng ngừng mở rộng SXKD, đầu tư công nghệ mới, cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngồi trong thời kì hội nhập

Trên cơ sở biện pháp tổ chức thi công phù hợp nhất của phương án chọn mà

doanh nghiệp quyết định mức hạ giá thành kế hoạch xây lắp Mức hạ giá thành này cũng chính là phần chênh lệch giữa giá thành trúng thầu với giá thành kế hoạch đây

cũng chính là lãi của doanh nghiệp, mức hạ giá thành kế hoạch cũng chính là căn cứ đề doanh nghiệp kiểm soát các chi phi xây lắp đầu vào trong q trình thi cơng, nếu

chỉ phí đầu vào vượt quá giá thành kế hoạch xây lắp nằm trong mức hạ giá thành thì hồ vốn, cịn nếu chỉ phí lớn hơn giá thành kế hoạch và mức hạ giá thành thì doanh nghiệp bị lỗ Điểm hòa vốn của một cơng trình là tại đó giá thành kế hoạch và mức lãi kế hoạch cân bằng với tơng chỉ phí mà donh nghiệp đã đầu tư cho cơng trình

Zin = Zar - Muh Trong do:

Trang 29

1.3.3 Tổ chức thực hiện quản trị chỉ phí

Trong doanh nghiệp xây dựng ban chỉ huy công trường và đội thi công xây

dựng chính là đơn vị trực tiếp sản xuất

Cơng ty

Xí nghiệp Ban điều hành Văn phòng đại diện

Đội thi công số Đội thi công số 2 Đội thi công số

1 3

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu sản xuất và điều hành thi công dự án

e Ban chỉ huy công trường: Yêu cầu phải có chuyên môn là kĩ sư cầu

đường, thuỷ lợi hoặc kĩ sư xây dựng, và kinh nghiệm điều hành dự án

Điều hành tồn bộ cơng trường chịu trách nhiệm trước công ty về tiến độ và chất lượng cơng trình, quan hệ trực tiếp với tư vấn giám sát, đại diện

chủ đầu tư tại dự án thực hiện toàn bộ các khâu từ hồ sơ kĩ thuật, tiến độ

tổ chức thi công Giám sát và hướng dẫn các đội thi công của công ty thi công đúng thiết kế và chất lượng, tiến độ cơng trình Ban chỉ huy cơng trường chính là bộ phận quản lí tại công trường

e Đội thi công (ĐTC): Là một đơn vị trực thuộc công ty có trách nhiệm thi

cơng trực tiếp các cơng trình, hạng mục cơng trình Đội thi cơng nhận

khốn nếu trực tiếp tự cân đối về năng lực lao động, thiết bị, vật liệu và

tài chính trong q trình thi cơng, bảo hành cơng trình Đội bao cấp nêu nhận toàn bộ các chi phí từ cơng ty cấp đề hồn thành cơng trình

e Don vị thi công (ĐVTC): Là đội thi công trực thuộc công ty hoặc nhà

Trang 30

1.3.3.1 Thực hiện quản trị chỉ phí cơng trình, hạng mục cơng trình tại các đơn vị thi công

Nội dung quản lí chỉ phí cơng trình, hạng mục cơng trình thường bao gồm các chỉ tiêu:

- Khối lượng công tác thi công xây lắp: Là khối lượng thi công xây lắp tính

bằng hiện vật mà từng bộ phận, toàn đội thi công phải tiến hành trong kì Chỉ tiêu

này được xác định từ tiến độ tổ chức thi công chỉ tiết của từng phần việc, từ bản

thiết kế chỉ tiết đã được duyệt Từ khói lượng cơng tác thi cơng xây lắp có thể lập

biểu đồ những công việc phải tiến hành theo trình tự thi cơng xây lắp

- Giá trị sản lượng xây lắp giao khoán:

Từ chỉ tiêu khối lượng công tác thi công xây lắp, mức hạ giá thành kế hoạch dé tinh chỉ tiêu giá trị sản lượng xây lắp giao cho đội thi cơng Chỉ tiêu này tính theo công thức:

Giá trị SLXL= Ÿ)Ø¡iPi +C— Mụ

i=l

Trong đó: Q; khối lượng công việc thứ ¡

P¡ dự toán của công việc thứ I

C chi phi chung

Mụ, mức lãi kế hoạch

* Đối với cơng trình cơng ty qn lí chỉ phí:

- Lượng vật liệu cần đề thi công: Là lượng vật liệu cấp cho đơn vị thi công

theo dự toán nguyên vật liệu có tính thêm lượng hao hụt và độ đầm nén trong q

trình thi cơng

- Giá vật liệu được các bộ phận cung cấp vật tư mua trực tiếp tại các nhà

cung cấp theo giá thị trường

- Lượng lao động, quĩ tiền lương căn cứ kế hoạch dự toán đã lập theo tiến độ

thi công từng hạng mục công việc dé công ty cấp cho ĐVTC

- Số ca máy sử dụng thiết bị phục vụ thi công được huy động đến cơng trình

theo tiến độ và dự tốn chỉ phí máy đã lập

- Chi phí quản lí gián tiếp và các chi phí khác phục vụ điều hành thi công tại

Trang 31

- Đối với cách quản lí này ban chỉ huy công trường và các bộ phận quản lí

của công ty phải chịu trách nhiệm quản lí chỉ phí cũng như giám sát chất lượng tiến

độ cơng trình của ĐVTC

* Đối với công trình giao cho ĐVTC quan li chi phí:

- Cơng ty sẽ tính tốn mức lãi kế hoạch giao cho đội thi công trực tiếp quản lí từ khâu đầu vào cho đến khi kết thúc cơng trình, ĐVTC được quyền chủ động và cân đối về tài chính đề thực hiện công việc được giao và trích nộp cho cơng ty phần lãi kế hoạch đã đề ra Trong quá trình thi công ĐVTC sẽ căn cứ vào dự toán chỉ phí trong q trình hoạch định dự tốn đề qn lí chỉ phí thi cơng cơng trình

- Cơng ty sẽ hỗ trợ về công nghệ xe máy thiết bị vật tư khi ĐVTC yêu cầu, khi kết thúc cơng trình hoặc từng hạng mục công việc công ty sẽ tiến hành quyết toán giá trị thi công cho ĐVTC căn cứ vào khối lượng do ban chỉ huy cơng trình và

chủ đầu tư nghiệm thu thanh toán sau khi khấu trừ tồn bộ kinh phí về vật tư thiết

bị, chi phí khác mà ĐVTC đã nhận hoặc tạm ứng của công ty

- Đối với cách quản lí này bộ phận chỉ huy công trường không chịu trách

nhiệm về quản lí chỉ phí mà chịu trách nhiệm rất lớn về việc giám sát và quản lí chất lượng cũng như tiến độ thi cơng cơng trình của ÐĐVTC

* Trong quá trình thi cơng: ban chỉ huy công trường và ĐVTC thường phải lưu ý một số vấn đề sau:

+ Đảm bảo giao thông đi lại thông suốt trên công trường cho đơn vị và dân cư

+ Bảo đảm an toàn lao động và cung cấp trang bị bảo hộ lao động cá nhân cho công nhân lao động

+ Tuân thủ quy trình quy phạm trong q trình thi cơng về tiến độ và chất lượng công trình

+ Mua bảo hiểm cơng trình, thiết bị và công nhân lao động

Trang 32

1.3.3.2 Thực hiện quản trị chỉ phí cơng trình, hạng mục cơng trình nghiệm thu bàn giao sử dụng

- Nghiệm thu hạng mục công trình chính là nghiệm thu chất lượng hạng mục

công việc này để chuyển tiếp thi công cho hạng mục công việc tiếp theo theo thiết

kế chỉ tiết bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư chấp thuận

Ví dụ: Nghiệm thu cốt thép để đồ bê tông, nghiệm thu độ chặt và độ bằng

phẳng nền đường đề thi công móng đường

- Nghiệm thu cơng trình chính là nghiệm thu tổng hợp tất cả các hạng mục cơng trình sau khi có các chứng chỉ xác minh chất lượng công trình đảm bảo đúng

yêu cầu thiết kế và các tiêu chuẩn kĩ thuật Việt Nam quy định

- Thành phần tiến hành công tác nghiệm thu gồm: Đại diện chủ đầu tư, nhà

thầu, tư vấn giám sát, tư vấn thiết kế

Nghiệm thu cơng trình ngồi việc có ý nghĩa kết thúc một giai đoạn công việc để tiếp tục thi công giai đoạn công việc tiếp theo, còn là công tác kết thúc một giai đoạn sản xuất thi công tạo ra sản phẩm hoặc bán thành phẩm đề tiêu thụ và

thanh toán vốn với chủ đầu tư Nếu sản phẩm nhà thầu thực hiện không đáp ứng yêu

cầu về kĩ thuật, chất lượng thâm mỹ theo đơn đặt hàng đã được quy định trong hợp đồng và hồ sơ mời thầu thì sản phẩm đó sẽ khơng được chấp nhận thanh tốn Khi đó ngịai khả năng khơng thu hồi được chỉ phí và vốn đã bỏ ra mà nhà thầu còn phải

tốn kém chỉ phí di dời tháo ra làm lại hết sức tốn kém về thời gian và tài chính làm

tăng các khoản chỉ phí ngồi dự toán của doanh nghiệp, công ty sẽ bị thua lỗ va mat uy tín

Nghiệm thu kịp thời và bàn giao bảo hành cơng trình (12 tháng theo quy định hiện hành ) đúng thời gian công ty sẽ tiết kiệm được chỉ phí về lãi vay, giảm áp lực về vốn lưu động tạo điều kiện quay vòng vốn thi công các bước công việc tiếp theo

kịp tiến độ hợp đồng đã kí

1.3.4 Kiểm soát và đánh giá kết quả hoạt động

1.3.4.1 Phân cấp quản lí và các trung tâm chịu trách nhiệm

Lam thé nao dé nhà quản trị có thể kiểm sốt được chỉ phí? Đó là câu hỏi đặt

Trang 33

+ Dự toán hay định mức được xác định khi quá trình bắt đầu + Số liệu thực hiện và so sánh giữa thực hiện với với kế hoạch + Dự toán của từng bộ phận đơn vi

Quá tình kiểm soát được thực hiện tùy vào việc phân chia trách nhiệm trong

doanh nghiệp, hay nói cách khác phụ thuộc vào việc phân cấp trách nhiệm trong

doanh nghiệp Chính vì thé, để kiểm soát doanh thu và chỉ phí cần xác định rõ trách nhiệm, thành quả của từng bộ phận trong đơn vị: Lập kế hoạch và dự toán chỉ phí,

đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố lượng, nhân tố giá đến thành quả của từng bộ phận Như vậy, phân cấp quản lí là cơ sở để xác định các trung tâm chịu trách nhiệm, là các nội dung rất quan trọng, ảnh hưởng đến việc kiểm soát doanh thu và chỉ phí ở doanh nghiệp

Các nhà quản trị nhận thấy rằng các báo cáo bộ phận rất có giá trị đối với một tổ chức phân quyền Một tô chức phân quyền là tổ chức mà quyết định đưa ra không chỉ từ cấp quản lí cao nhất trong đơn vị mà được trai dai trong một tổ chức ở các cấp quản lý khác nhau Các nhà quản trị các cấp dưa ra quyết định liên quan đến

phạm vi và trách nhiệm của họ Trong một tổ chức phân quyền mạnh mẽ, các nhà

quản trị bộ phạn có quyền tự do trong việc ra quyết dịnh trong giới hạn của mình mà khơng có sự cản trở của cấp trên, ngay ở cấp quản lý thấp nhất trong đơn vị

ngược lại trong một tổ chức tập quyền, mọi quyết định được đưa ra từ cấp quản lý

cao nhất trong đơn vị Mặc dù có nhiều đơn vị tổ chức theo hướng kết hợp của cả 2

chiều hướng trên, nhưng ngày nay, nhiều đơn vị nghiêng về hướng phân quyền bởi

vì hệ thống phân quyền mang lại nhiều ưu điểm Đó là :

- Việc ra quyết định được giao cho các cấp quản trị khác nhau, nhà quản trị cấp cao không phải xử lý sự vụ mà có nhiều thời gian hơn đề tập trung vào

các vấn đề chiến lược của don vi

- _ Việc cho phép các nhà quản trị các cấp ra quyết định là một cách rèn luyện tốt nhất để các nhà quản trị không ngừng nâng cao năng lực cũng như trách

nhiệm của mình trong đơn vị

-_ Việc ủy quyền ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định thường tạo ra sự hài lịng trong cơng việc cũng như khuyến khích sự nỗ lực của các nhà

Trang 34

- Quyết định được xem là tốt nhất khi nó được đưa ra ở nơi mà cấp quản lý hiểu rõ vấn đề Thường thì các nhà quản trị cấp cao không thể nắm bắt được tất cả các vấn đề từ các bộ phận chức năng trong toàn đơn vị

-_ Phân cấp quản lý còn là cơ sở đê đánh giá thành quả của từng nhà quản trị, và qua việc phân cấp quản lý, các nhà quản trị các cấp có cơ hội chứng minh năng lực của mình

Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý cũng có những hạn chế nhất định Bởi vì,

sự phân cấp quản lý dẫn đến sự độc lập tương đối giữa các bộ phận, do đó các nhà

quản trị bộ phận thường không biết được quyết định của mình sẽ ảnh hưởng như thế

nào đến các bộ phận khác trong tô chức Mặt khác, các bộ phận độc lập tương đối

thường quan tâm đến mục tiêu của mình hơn là mục tiêu chung của toàn đơn vị vì họ được đánh giá thông qua thành quả mà bộ phân họ đạt được Điều này có thể gây

tổn hại cho mục tiêu chung của đơn vị

Trong một tổ chức phân quyền, các bộ phận thường được xem như là các

trung tâm trách nhiệm Một trung tâm trách nhiệm được xác định gồm một nhóm hoạt động được giao cho một hay một nhóm nhà quản trị Trong một đơn vị có nhiều trung tâm chịu trách nhiệm như: trung tâm doanh thu, lợi nhuận, chi phí

Trung tâm chỉ phí là trung tâm trách nhiệm mà đầu vào được lương hóa bằng tiền cịn đầu ra thi khơng lượng hóa được bằng tiền Trung tâm chỉ phí có thể là một

bộ phận sản xuất, một phòng ban chức năng ., và nhà quản trị ở bộ phận này có trách nhiệm kiểm sốt chi phí phát sinh ở bộ phận mình Ví dụ một đội thi công là

trung tâm trách nhiệm của đội trưởng Một công trường là trung tâm trách nhiệm của chỉ huy trưởng công trường Trung tâm chỉ phí trong doanh nghiệp xây lắp thường là trung tâm chi phí định mức

1.3.4.2 Kiếm soát chỉ phí thơng qua chỉ phí định mức doanh nghiệp

Chi phi định mitre «Standard Cost» 1a chi phi du tinh cho viéc san xuất một sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ Khi chi phí định mức tính cho tồn bộ sé luong

san pham san xuat hay dich vu cung cap thì chi phí định mức được gọi là chi phí dự

Trang 35

Chi phí định mức được sử dụng như là thước đo trong hệ thống dự toán của

doanh nghiệp Khi một doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, kế toán quản trị

sẽ sử dụng chỉ phí định mức đề xác định tổng chỉ phí dự tốn đề sản xuất sản phẩm Sau khi quá trình sản xuất được tiến hành, kế toán quản trị sẽ so sánh giữa chi phí thực tế và dự toán để xác định sự biến động về chỉ phí Đây chính là cơ sở để kiểm soát chi phi

Chi phí định mức là phương pháp cần thiết giúp cho quá trình thực hiện kế tốn trách nhiệm, vì chi phí định mức là một trong các thước đo đề đánh giá thành quả các trung tâm trách nhiệm, nhất là trung tâm chỉ phí

a Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn

Quá trình xây dựng định mức tiêu chuẩn là một công việc có tính nghệ thuật

hơn là khoa học Nó kết hợp giữa suy nghĩ với tài năng chuyên môn của tất cả những người có trách nhiệm với giá và chất lượng sản phẩm Trước hết phải xem

xét một các nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được Trên cơ sở đó kết hợp với

những thay đổi về điều kiện kinh tế, về đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp

b Phương pháp xây dựng định mức chỉ phí

* Phương pháp kỹ thuật: phương pháp này đòi hỏi sự kết hợp của các chuyên gia kỹ thuật để nghiên cứu thời gian thao tác công việc nhằm mục đích xác định lượng nguyên vật liệu và lao động hao phí cần thiết dé sản xuất sản phẩm trong điều kiện về công nghệ, khả năng quản lý và nguồn nhân lực hiện có tại doanh nghiệp

* Phương pháp phân tích số liệu lịch sử: Xem lại giá thành đạt được ở những kỳ trước như thế nào, tuy nhiên phải xem lại kỳ này có gì thay đổi và phải xem xét những chi phí phát sinh các kỳ trước đã phù hợp hay chưa, nếu khơng hợp lý, hợp lệ thì bỏ hay xây dựng lại

* Phương pháp điều chỉnh: Điều chỉnh chỉ phí định mức cho phù hợp với

Trang 36

gian thời gian hoặc các chế độ chính sách của nhà nước cũng như thay đổi của thị trường

e Nội dung áp dụng định mức trong doanh nghiệp xây lắp

Trong quá trình thi công và thực hiện dự án mỗi nhà thầu cần phải có phương án tổ chức thi cơng hợp lí cũng như các định mức sử dụng vật tư, chi phí máy móc thiết bị, chỉ phí nhân cơng riêng của DN mình, phù hợp với tình hình thực tế và

năng lực của doanh nghiệp đề hồn thành cơng trình với thời gian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo và lợi nhuận tối đa

cl Xây dựng định mức chi phi vat liệu

Vật liệu xây dựng ngoài xi măng sắt thép cịn có các vật liệu trong môi trường tự nhiên như cát đá sỏi sạn XDCB là một nghành sản xuất không chấp nhận sản phẩm kém chất lượng vì vậy các nhà thầu ln phải có phịng thí nghiệm hiện trường để thường xuyên kiểm tra vật liệu tại công trường tránh tình trạng hỏng phá đi làm lại vì ngồi chi phí phải thi cơng lại, cịn tốn chỉ phí di đời sản phâm hỏng ra khỏi công trường nhà thầu sẽ chịu rất nhiều tốn kém

Về mặt lượng vật liệu : Lượng nguyên vật liệu cần thiết để thi công Im3 bê

tông,Im2 đường giao thơng có cho phép những hao hụt bình thường Đề thi công

1 hạng mục công việc thì định mức tiêu hao nguyên vật liệu là:

1 Nguyên vật liệu cần thiết để thi công một hạng mục công việc như Im3 bê

tông,Im2 mặt đường bê tông nhựa 2 Tỉ lệ hao hụt cho phép

Về mặt giá nguyên vật liệu : Phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên

vật liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng

bán Định mức về giá nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm là:

- Giá mua (trừ đi các khoản chiết khâu thương mại, giảm giá hàng bán) - Chi phí thu mua nguyên vật liệu, hoặc tự sản xuất như đá các loại

- Chi phí vận chuyền nguyên vật liệu đến chân cơng trình

Trang 37

Như vậy ta có:

Định mức về chỉ phí NVL = Định mức về lượng * định mức về giá

c2 Xây dựng đỉnh mức sử dụng chỉ phí máy

Định mức về giá chi phí máy theo giờ hoặc theo khối lượng thực hiện một công việc được xác định căn cứ vào:

- _ Đơn giá ca máy theo định mức nhà nước - _ Khẩu hao máy trong kì của doanh nghiệp

-_ Định mức sử dụng nhiên liệu theo thiết kế máy của nhà sản xuất kết hợp với kiểm tra bấm giờ tiêu hao nhiên liệu thực tế của thiết bị

về lượng thời gian đề thi công một hạng mục công việc được xác định như

sau:

- _ Căn cứ vào định mức thi công công việc của nhà nước

- _ Căn cứ vào điểm dừng kĩ thuật lập tiến độ thi công cho từng hạng mục công việc trong bảng tiến độ chung của dự án

Định mức chi phí máy = định mức ca máy * định mức giá ca máy c3 Xây dựng định mức chỉ phí nhân công trực tiếp

Định mức về giá một đơn vị thời gian lao động trực tiếp: bao gồm không chỉ mức lương căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lương, BHXH,BHYT,KPCĐ của lao động trực tiếp Định mức giá l giờ công lao động trực tiếp ở một hạng mục công việc như sau:

Mức lương căn bản một giờ

BHXH, BHYT, KPCĐ

Định mức về lượng thời gian (có tham khảo giá nhân công thực tế trên thị

Trang 38

1 Phương pháp kỹ thuật: chia công việc theo nhiều công đoạn rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật để định thời gian chuẩn cho từng công việc

2 Phương pháp bấm giờ

Về lượng thời gian đề sản xuất 1 sản phẩm được xác định như sau: + Thời gian cần thiết dé sản xuất 1 sản pham

+ Thoi gian nghi ngoi, lau chui may Như vậy ta có:

Định mức chi phí nhân công trực tiếp = Định mức lượng x Định mức giá c4 Xây dựng định mức chỉ phí chung

Trong XDCB chỉ phí chung được xác định dựa vào tỉ lệ % ( 5-6% chi phí trực tiếp) tuỳ thuộc vào từng dự án

Để lập được định mức chi phí chung của doanh nghiệp phải căn cứ vào các khoản chỉ thực tế trong kì trước của doanh nghiệp như chi lương, chi phí cho bộ phận điều hành dự án, điều hành công ty,các khoản chỉ khác chiếm khoảng bao nhiêu % trong XDCB trên sản lượng thực hiện đề có định mức chi phí chung cho phù hợp

1.3.4.3 Kiểm soát chỉ phí xây lắp

a Kiểm sốt chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thẻ được kiểm soát gắn liền với các nhân tố giá và lượng có liên quan

-_ Phân tích biến động giá: Là chênh lệch giữa giá nguyên vật liệu trực tiếp thực tế với giá nguyên vật liệu trực tiếp theo dự toán đề xây lắp ra một khối lượng công tác nhất định

Ảnh Đơn giá Đơn giá Lượng

hưởng nguyên nguyên vật nguyên vật

về giá đến = vậtliệu - liệu trực x liệu trực biến động trực tiếp tiếp dự tiếp thực tế

Trang 39

Ảnh hưởng biến động giá có thể là âm hoặc dương Nếu ảnh hưởng âm chứng tỏ giá vật liệu thực tế thấp hơn giá vật liệu dự toán đặt ra Tình hình này được

đánh giá tốt nếu chất lượng vật liệu đảm bảo Ngược lại, ảnh hưởng đương thê hiện

giá vật liệu tăng so với dự toán ( trong quá trình xây lắp do thời gian thi cơng cơng trình thường kéo dài nên ảnh hưởng giá vật liệu biến động tăng thường xuyên xảy ra) và sẽ làm tăng tổng chi phí của doanh nghiệp Xét về phương diện các trung tâm

trách nhiệm thì biến động giá gắn với trách nhiệm của bộ phận cung ứng vật tư hoặc

đơn vị thi công nếu bộ phận này tự cung ứng vật liệu Khi kiểm soát biến động về giá, cần quan tâm đến các nguyên nhân do biến động giá của vật liệu trên thị trường, chi phi thu mua, chat lượng nguyên vật liệu, thuế và cá các phương pháp

tính giá nguyên vật liệu nếu có)

- Phan tích biến động về lượng: Là chênh lệch giữa lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế với lượng nguyên vật liệu trực tiếp theo dự toán để sản xuất

lượng sản phẩm nhất định Biến động về lượng phản ánh tiêu hao vật chất thay đổi như thế nào và ảnh hưởng đến tổng chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

ra sao Biến động về lượng được xác định:

Ảnh Nguyên Nguyên Don gia

hưởng vật liệu vật liệu nguyên vật

về lượng đến = trực tiếp - truc tiếp X liệu trực tiếp

biến động thực tế dự toán dự toán

NVLTT sử dụng sử dụng

Nếu biến động về lượng là kết quả dương thể hiện lượng vật liệu sử dụng thực tế nhiều hơn so với dự toán, còn nếu kết quả âm thể hiện lượng vật liệu sử dụng tiết kiệm so với dự toán Nhân tố lượng sử dụng thường do nhiều nguyên nhân, gắn liền với trách nhiệm của đội thi cơng Đó có thể là do khâu tổ chức sản

xuất, mức độ hiện đại của cơng nghệ, trình độ cơng nhân trong sản xuất ngay cả chất lượng nguyên vật liệu mua vào không tốt cũng dẫn đến cơng trình bị hư hỏng

phá đi làm lại nên trong XDCB việc thí nghiệm chất lượng vật liệu đầu vào rất quan trọng

Trang 40

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm chỉ phí lương và các khoản trích theo

lương tính vào chi phí, như kinh phí cơng đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của

công nhân trực tiếp thi công xây lắp Biến động của chi phí nhân cơng trực tiếp gắn liền với các nhân tố giá và lượng

- Phân tích ảnh hưởng nhân tổ giá: Là chênh lệch giữa giá giờ công lao động

trực tiếp thực tế với dự toán đề sản xuất ra lượng sản phẩm nhất định Nhân tố này

phản ánh sự thay đổi về giá của giờ công lao động để sản xuất sản phẩm ảnh hưởng đến chỉ phí nhân công trực tiếp

Ảnh hưởng Đơn giá Đơn giá

của giá đến nhân công nhân công Thời gian

biến động chỉ = trực tiếp - truc tiép x lao động

phí nhân cơng thực tế dự tốn thực tế

trực tiếp

Biến động giá thường do các nguyên nhân gắn liền với việc trả lương, tình hình thị trường cung cấp lao động, chính sách nhà nước Nếu ảnh hưởng tăng ( giảm ) giá là thể hiện sự lãng phí hay tiết kiệm chỉ phí nhân cơng trực tiếp, thì việc kiểm sốt chỉ phí nhân cơng còn cho phép ta làm rõ bộ phận chịu trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lí chỉ phí và giá thành Nhân tố giá tăng hay giảm được đánh giá tốt hay không tốt phải căn cứ vào chất lượng công nhân tức là trình độ và năng lực làm việc của công nhân Nếu giá giảm so với dự toán nhưng chất

lượng vẫn đảm bảo thì sự biến động đó là tốt và ngược lại

- Phân tích ảnh hưởng nhân tố lượng: là chênh lệch giữa số giờ lao động trực

tiếp thực tế với dự toán đề thi công xây lắp một hạng mục công việc nhất định Nhân tố này phản ánh sự thay đôi về số giờ công để sản xuất sản phẩm ảnh hưởng đến chỉ phí nhân cơng trực tiếp hay gọi là nhân tố năng suất Ảnh hưởng của nhân tố

lượng thể hiện như sau:

Ảnh hưởng của Thời Thời Đơn giá

thời gian lao động gian gian lao nhân công

đến biến động =| lao - động x trực tiếp

chi phí nhân công động theo dự dự toán

Ngày đăng: 18/08/2014, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w