Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
288,76 KB
Nội dung
Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh NGUYN TH MAI CHủ TRƯƠNG Và Sự CHỉ ĐạO CủA ĐảNG cộng sản việt nam Về HợP TáC GIáO Dục - ĐàO TạO VớI CáC NƯớC ASEAN Từ năm 1995 ĐếN năm 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Céng s¶n ViƯt Nam M· sè: 62 22 56 01 Tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử Hà Nội - 2013 Công trình hoàn thành Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS, TS Nguyễn Hữu Cát PGS, TS Nguyễn Hồng Giáp Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Ph¶n biƯn 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hå ChÝ Minh Vµo håi giê ., ngµy tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Mai (2010), Một số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN từ năm 1995 đến nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2010), Hợp tác Việt Nam - ASEAN (1995 - 2010), Tạp chí Lịch sử Đảng, số Nguyễn Thị Mai (2012), Chủ trương Đảng quan hệ hợp tác Việt Nam ASEAN thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nộ i Nguyễn Thị Mai (2013), Quan điểm Đảng, Nhà nước hợp tác giáo dục Việt Nam – ASEAN năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Nguyễn Thị Mai (2013), Hợp tác giáo dục – đào tạo Việt Nam với nước Đông Nam Á từ năm 1992 đến nay, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, số Nguyễn Thị Mai (2013), Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN tham gia Việt Nam, Tạp chí Giáo dục lý luận, số MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào cuối năm 80 kỷ XX, Hiệp định hợp tác văn hóa khoa học kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa kết thú c chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ lâm vào khủng hoảng Kể từ đây, quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn với thách thức gay gắt, đòi hỏi Việt Nam phải kịp thời đề đối sách phù hợp với tình hình thực tế Trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, tình hình giới có nhiều chuyển biến sâu sắc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đưa Việt Nam gia nhập ASEAN, đó, xác định hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN ưu tiên Thực chủ trương Đảng Nhà nước, B ộ Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai kế hoạch gia nhập Tổ chức Các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) Ngày 10-2-1992, phiên họp lần thứ 27 Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục nước Đông Nam Á, tổ chức Brunây, Bộ Giáo dục Đào tạo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Sau Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN (7-1995), Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên Tiểu ban Giáo dục ASEAN (ASCOE) tích cực phối hợp với nước khu vực tiến hành nhiều hoạt động thiết thực, có hiệu Trong nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo có vị trí đặc biệt quan trọng, quốc sách hàng đầu Đảng, Chính phủ đưa nhiều chủ trương đạo sát để đẩy mạnh nghiệp giáo dục đào tạo Một chủ trương, biện pháp tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo với nước ngoài, trước hết với nước khu vực Đến năm 2010, Việt Nam có quan hệ hợp tác giáo dục với 80 nước vùng lãnh thổ, 36 tổ chức quốc tế 70 tổ chức phi phủ Qua đó, hợp tác giáo dục đào tạo góp phần đẩy mạnh cơng tác ngoại giao Việt Nam Tại Hội nghị cấp cao ASEAN (tháng 10-2003), nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu định hướng chiến lược lớn ASEAN với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vào năm 2020 với trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 12 (1-2007) định rút ngắn thời gian hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Để góp phần xây dựng Cộng đồng ASEAN, đặc biệt Cộng đồng Văn hóa - Xã hội, bên cạnh lĩnh vực hợp tác trị, an ninh, kinh tế, cần tăng cường nâng cao chất lượng hợp tác giáo dục đào tạo Là nước đề xuất xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, yếu tố cấu thành cộng đồng giáo dục Bởi vậy, hợp tác giáo dục đào tạo nước ASEAN vấn đề quan trọng, vừa nhiệm vụ , vừa trách nhiệm Việt Nam Với tinh thần đó, Đảng Chính phủ đưa chủ trương nhiều biện pháp để góp phần sớm hồn thành nhiệm vụ Đến năm 2010, Việt Nam gia nhập ASEAN 15 năm, để tiếp tục nâng cao hiệu chất lượng hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN, góp phần xây dựng thành cơng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN vào năm 2015, việc tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế đúc kết kinh nghiệm chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục v đào tạo với nước ASEAN việc làm cần thiết Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hợp tác giáo dục - đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Thơng qua việc nghiên cứu chủ trương , đạo Đảng thực tiễn hợp tác giáo dục - đào tạo Việt Nam với nước ASEAN 15 năm (1995-2010), luận án khẳng định tính chủ động, đắn Đảng việc lấy hợp tác giáo dục đào tạo lĩnh vực hợp tác để tăng cường hợp tác toàn diện với nước ASEAN; khẳng định thành tựu, hạn chế bước đầu đúc kết số kinh nghiệm chủ yếu 2.2 Nhiệm vụ luận án Nêu rõ bối cảnh lịch sử, nhân tố nước quốc tế tác động đến quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN; làm rõ quan điểm Đảng trình đạo thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010; phân tích thành tựu hạn chế trình Đảng lãnh đạo hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN; bước đầu nêu số kinh nghiệm trình Đảng đạo hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Về đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu chủ trương đạo Đảng, trình triển khai thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN hai phương diện đa phương song phương 3.2 Về phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ năm 1995 đến năm 2010 - Nội dung nghiên cứu: Hợp tác giáo dục đào tạo lĩnh vực rộng lớn nên luận án tập trung làm rõ chủ trương đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hợp tác giáo dục với nước ASEAN - Phạm vi nghiên cứu: Hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN hai phương diện đa phương song phương (trừ Brunây) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luậnvà thực tiễn : Cơ sở lý luận luận án dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế, giáo dục đào tạo; quan điểm lớn Đảng Nhà nước chủ trương, sách hợp tác Việt Nam - ASEAN nói chung, hợp tác giáo dục đào tạo nói riêng Về mặt thực tiễn, luận án dựa thực tiễn trình hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 4.2 Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận án phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgic Ngồi ra, luận án cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tiễn nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt luận án Những đóng góp mặt khoa học luận án 5.1 Về tư liệu Luận án sưu tầm hệ thống hóa tư liệu chủ trương, đạo kết tổ chức thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 5.2 Về nội dung - Làm rõ quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN - Phân tích thành tựu, hạn chế chủ trương đạo Đảng ợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN, qua đúc kết số kinh nghiệm từ h lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN thời gian tới - Kết nghiên cứu luận án góp phần vào công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Ý nghĩa luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ quan hệ hợp tác Việt Nam - ASEAN, khẳng định chủ trương đạ o Đảng Nhà nước hợp tác với nước ASEAN lĩnh vực giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế hồn tồn đắn, góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng thời kỳ Luận án cung cấp thêm luận khoa học gợi mở số suy nghĩ vận dụng vào thực tiễn hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với ASEAN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án chia thành chương, tiết TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Luận án tổng quan kết nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài vấn đề như: - Các cơng trình khoa học nghiên cứu hợp tác Việt Nam với ASEAN: Cuốn sách Tiến trình hội nhập Việt Nam - ASEAN tác giả Đinh Xuân Lý, nhà xuất Đại học Quốc gia phát hành năm 2000; Đề tài nghiên cứu cấp năm 2001 Vụ ASEAN (Bộ Ngoại giao): năm Việt Nam tham gia ASEAN: thành tựu, thách thức triển vọng ; Đề tài khoa học trọng điểm Hội nhập Việt Nam - ASEAN: Tiến trình, trạng vấn đề đặt Đại học Quốc gia Hà Nội, nghiệm thu năm 2002; sách Việt Nam - ASEAN quan hệ đa phương song phương tác giả Vũ Dương Ninh nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành; Tác giả Nguyễn Thu Mỹ có Việt Nam với phát triển ASEAN: 10 năm nhìn lại đăng tạp chí Cộng sản số 14/7-2005; Bài viết Việt Nam - ASEAN 10 năm nhìn lại tác giả Lê Cơng Phụng đăng tạp chí Thơng tin đối ngoại số 8/2005; Luận án tiến sĩ lịch sử Quan hệ Thái Lan - Việt Nam (1976-2004) Thananan Boonwanna, hoàn thành năm 2008; Cuốn sách Liên kết ASEAN thập niên đầu kỷ XXI PGS.TS Phạm Đức Thành (chủ biên), Nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 2006; sách Vai trò Việt Nam ASEAN Trung tâm Dữ kiện - Tư liệu Thông xã Việt Nam, Nhà xuất Thông phát hành năm 2007; sách Hợp tác liên kết ASEAN tham gia Việt Nam nhóm tác giả Nguyễn Hồng Giáp, Nguyễn Hữu Cát, Nguyễn Thị Quế, Nhà xuất Lý luận Chính trị phát h ành năm 2008; sách Lịch sử quan hệ Việt Nam - Xingapo (1965-2005) Phạm Thị Ngọc Thu, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 2009; Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Chhouet Sopheak (Campuchia) với đề tài Hợp tác Campuchia - Việt Nam từ năm 1993 đến nay, hoàn thành tháng 7-2009; Đề tài cấp năm 2010, Việt Nam gia nhập ASEAN từ năm 1995 đến nay: Thành tựu, vấn đề đặt triển vọng Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh) thực hiện; sách Việt Nam tiến trình hội nhập ASEAN Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Công Hải nhà xuất Quân đội Nhân dân xuất năm 2011; sách Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 2007) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 2011 - Các cơng trình nghiên cứu hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN: + Sách tham khảo: Cuốn sách Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo Vụ Quan hệ Quốc tế (Bộ Giáo dục Đào tạo) Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1996; năm 2002, Vụ Quan hệ Quốc tế - Bộ Giáo dục Đào tạo sửa chữa, bổ sung Hướng dẫn quan hệ quốc tế giáo dục đào tạo Nhà xuất Giáo dục phát hành; + Các hội thảo: viết Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam nước Đông Nam Á giai đoạn PSG,PTS Nghiêm Đình Vỳ PGS,PTS Trịnh Tùng kỷ yếu h ội thảo quốc tế ASEAN hôm ngày mai (tháng 9-1997); Hội thảo Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc g ia phát triển bền vững, đồng hợp tác có viết: Tăng cường hợp tác song phương đa phương lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho ASEAN PGS,PTS Nguyễn Thọ Vượng; Hiện trạng triển vọng phát triển nguồn nhân lực nước ASEAN củ a PTS Trương Thị Thúy Hằng ; Các tham luận viết hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN hội thảo Hội nhập Việt Nam ASEAN trước thềm kỷ XXI : “Nhìn lại năm hợp tác giáo dục Việt Nam ASEAN” tác giả Trần Văn Nhung Nguyễn Văn Khôi; tham luận Hợp tác giáo dục đào tạo khối ASEAN (chủ yếu giáo dục đào tạo đại học) PGS,TS Mai Ngọc Chừ; Hội thảo Liên kết ASEAN (lần 2) Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á có tham luận Các sách đặc trưng phát triển giáo dục nguồn nhân lực nước ASEAN thập niên đầu kỷ XXI nhóm tác giả TS Phan Văn Kha, Ths Vương Thanh Hương, Lê Hồng Quang; Hội thảo khoa học Việt Nam ASEAN nhìn lại hướng tới có tham luận Một vài suy nghĩ giáo dục Việt Nam chiến lược hội nhập khu vực kỷ XXI từ kinh nghiệm số quốc gia Đông Nam Á Ths Phan Thị Hồng Xuân Hội thảo Việt Nam ASEAN: 10 năm hội nhập phát triển có viết Hợp tác giáo dục với ASEAN - thị trường đầy tiềm triển vọng tác giả Lê Thị Ngọc Dung + Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Nguyễn Thị Huyền Nga, hoàn thành năm 2008 trường Đại học Vinh Tình hình giáo dục nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (1986-2007) vai trò Việt Nam; Luận án tiến sĩ lịch sử Hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đào tạo cán hệ thống trị từ 1986 đến 2006 Dương Thị Huệ, hoàn thành năm 2011; Luận văn thạ c sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Quan hệ hợp tác Lào - Việt Nam lĩnh vực văn hóa - giáo dục từ năm 1975 đến năm 2010 tác giả Xayasane Bounsavang (Lào), hồn thành năm 2011 - Các cơng trình nghiên cứu khoa học có đề cập đến chủ trương giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước: Cuốn sách Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi - chủ trương, thực hiện, đánh giá Ban Khoa giáo Trung ương Nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2002; sách Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa k ỷ XXI, tác giả Phạm Minh Hạc, nha xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2002; Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đăng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Minh Hiển Tạp chí Cộng sản số 22 (11 2005); đề tài cấp năm 2009 Quan hệ với nước láng giềng sách đối ngoại Việt Nam từ 1991 đến Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh) thực hiện; Luận án tiến sĩ lịch sử Chính sách đối ngoại củ a Đảng Cộng sản Việt Nam với khu vực Đông Nam Á từ 1995 đến 2006 Nguyễn Thị Hoàn, hoàn thành tháng -2011; Luận án tiến sĩ lịch sử Hợp tác Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào đào tạo cán hệ thống trị từ 1986 đến 2006 Dương Thị Huệ, hoàn thành năm 011 - Mặc dù có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu hợp tác Việt Nam với nước ASEAN nói chung số lĩnh vực hợp tác cụ thể Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 Chương QUAN ĐIỂM VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN (1995 - 2001) 1.1 YÊU CẦU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN 1.1.1 Những yếu tố khu vực giới Những năm cuối kỷ XX, khoa học kỹ thuật công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tập trung chăm lo phát triển giáo dục, coi quốc sách hàng đầu, tăng cường hợp tác khu vực quốc tế biện pháp quan trọng chống nguy tụt hậu văn hóa, khoa học Đối với nước phát triển Việt Nam, điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhân tố định phát triển tiến xã hội Toàn cầu hóa trở thành xu khách quan, thúc đẩy xu hồ bình, hợp tác để phát triển Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ để lại cho số nước A SEAN hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN Hoàn thành ý tưởng ASEAN - 10, phấn đấu cho hồ b ình, ổn định khu vực, giữ vững sắc dân tộc đồn kết t rí, tinh thần tự cường khu vực, mở thời kỳ cho hợp tác nước Hiệp hội 1.1.2 ASEAN tăng cường hợp tác giáo dục Ở Đơng Nam Á có hai tổ chức hợp tác giáo dục hoạt động là: Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) Tiểu ban Giáo dục ASE AN (ASCOE) SEAMEO điều hành Hội đồng Bộ trưởng Giáo dụ c nước Đơng Nam Á (SEAMEC) SEAMEO có Ban Thư ký viết tắt SEAMES, quan giúp việc cho Hội đồng, có trụ sở đặt Băng Cốc (Thái Lan) Giám đốc SEAMES quan chức Hội đồng lựa chọn công dân nước thành viên Giám đốc SEAMES làm việc theo nhiệm kỳ năm Ngoài ra, Mạng lưới trường đại học ASEAN (AUN) đặt giám sát tổ chức ASEAN, bao gồm trường đại học hàng đầu nư ớc thành viên ASEAN AUN có nhiệm vụ tăng cường hợp tác thơng qua trao đổi sinh viên, nhà lãnh đạo khoa học nguồn nhân lực nước tham gia 10 1999, Hiệp định đào tạo cán Campuchia Việt Nam ký kết, sở quan trọng để định tiêu đào tạo lưu học sinh Campuchia theo hệ quy dài hạn Việt Nam Thực hiệp định, bình quân năm Việt Nam tiếp nhận khoảng 100 lưu học sinh Campuchia sang học tập Việt Nam Điều kiện ăn, lưu học sinh Campuchia ngày tốt * Hợp tác với Lào Giáo dục đào tạo lĩnh vực hai Đảng, hai Nhà nước xác định lĩnh vực hợp tác chiến lược biểu mối quan hệ đặc biệt hai nước, ưu t iên hàng đầu Hợp tác giáo dục đào tạo lĩnh vự c đánh giá thành công Để phát triển không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ năm 1992, Bộ Giáo dục Đào tạo hai nước chủ trương không tiếp nhận đào tạo Việt Nam lưu học sinh Lào bậc phổ thông bậc t rung học chuyên nghiệp, đào tạo lưu học sinh Lào bậc đại học, sau đại học, ý cho ngành mũi nhọn kinh tế, khoa học kỹ thuật Với chủ trương này, Việt Nam dành cho Lào nguồn kinh phí khơng nhỏ hỗ trợ toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạo Từ năm 1997, tình hình kinh tế, - xã hội hai nước gặp nhiều khó khăn, mặt khác, Lào trở thành thành viên thứ tám ASEAN Vì v ậy, số lượng lưu học sinh Lào gửi nước như: Thái Lan, Xingapo, Philippin số nước khác tăng lên đáng kể Do đó, số lượng lưu học sinh Lào sang Việt Nam học tập nghiên cứu giảm Tuy nhiên, sở kết hoạt động hợp tác tồn diện hai nước tình hữu nghị đặc biệt, Chính phủ Lào nhận định Việt Nam địa đào tạo tin cậy tiếp tục đề nghị Chính phủ Việt Nam giúp đỡ Do đó, số lượng học sinh, sinh viên Lào dự thi có nguyện vọng học tập Việt Nam tăng dần số lượng lưu học sinh sang học Việt Nam ngày tăng nhanh * Hợp tác với Mianma Quan hệ Việt Nam - Mianma phương diện ln ổn định Trong hồn cảnh gặp nhiều khó khăn, Mianma nhận thấy Việt Nam người bạn tin cậy Tháng 5-1995, đoàn đại biểu Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam lần thăm Mianma ký kết “Bản ghi nhớ” với Bộ Giáo dục Mianma, nhằm tạo sở pháp lý cho phát triển hợp tác giáo dục hai nước Tuy vậy, hợp tác giáo dục Việt Nam - Mianma hạn chế hai nước có nhiều khó khăn kinh tế 11 1.3.2.2 Hợp tác giáo dục Việt Nam với nước ASEAN khác * Hợp tác với Xingapo Xingapo quốc gia phát triển khu vực Vì vậy, Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hợp tác tồn diện với Xingapo, có hợp tác giáo dục đào tạo Hợp tác giáo dục Việt Nam Xingapo năm 1990, thức hóa từ Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) Hai nước có hợp tác thơng qua ba kênh chính: Cá nhân tự túc du học; Hợp tác song phương sở đào tạo với nhau; Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng theo đường Nhà nước Ngoài chương trình hợp tá c trên, nhiều giảng viên cán nghiên cứu Việt Nam mời tham dự khóa đào tạo, hội thảo Xingapo Nhiều giáo viên Xingapo tình nguyện sang giảng dạy tiếng Anh Việt Nam Một số giảng viên Việt Nam sang trường Đại học Quốc gia Xingapo để dạy tiếng Việt * Hợp tác với Thái Lan Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Thái Lan phát triển mạnh từ sau năm 1990 Thái Lan hỗ trợ cho Việt Nam nhiều lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Thái Lan nước cung cấp viện trợ phát triển cho Việt Nam, mức khiêm tốn * Hợp tác với Malaixia Với tin cậy hiểu biết ngày gia tăng, quan hệ hai nước ngày củng cố phát triển toàn diện tất lĩnh vực * Hợp tác với Inđơnêxia Là nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, Việt Nam Inđơnêxia có hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo từ năm 1987 Đến năm 1995, quan hệ hai nước phát triển tồn diện Inđơnêxia thường xun cấp học bổng cho số sinh viên cán Việt Nam theo học tiếng Melayu, làm luận án quản trị kinh doanh, y dược, nơng nghiệp Ngồi ra, phủ Inđơnêxia cịn giúp đào tạo khóa học ngắn hạn (từ đến tuần) du lị ch kế hoạch hóa gia đình * Hợp tác với Philippin Quan hệ hai nước phát triển tốt đẹp sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, Philippin giúp Việt Nam nhiều lĩnh vực nông nghiệp * * * Ngay sau trở thành thành viên thức ASEAN (1995), Đảng chủ trương tăng cường hợp tác với nước ASEAN Việt Nam nhanh chóng hội nhập với khu vực, đẩy mạnh hợp tác tất lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Hợp tác song phương Việt Nam với nước ASEAN giáo dục đào 12 tạo bước đầu thu kết tích cực Mặc dù cịn nhiều khó khăn, song, với mục tiêu khơng ngừng củng cố, xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống, Việt Nam trì tăng cường giúp đỡ giáo dục đào tạo cho Lào, Campuchia Với nước lại ASEAN, sau Việt Nam gia nhập ASEAN, Việt Nam chủ trương tranh thủ suất học bổng ASEAN, bước đầu suất học bổng nhận góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam Tuy nhiên, chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN giai đoạn mờ nhạt, chậm so với chuyển biến thực tiễn Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN chưa tương xứng với tiềm mỗ i nước Mặc dù vậy, thành bước đầu hợp tác Việt Nam với nước ASEAN tảng, tiền đề để Việt Nam nước ASEAN đẩy mạnh hợp tác giáo dục đào tạo Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG HỢP TÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN THEO CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG (2001 - 2010) 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 2.1.1 Xu hướng chung giới khu vực Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt kỷ XXI, đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức, đồng thời tác động tới tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần xã hội Sau khủng hoảng tài – tiền tệ, kinh tế nhiều nước ASEAN Đông Á khôi phục đà phát triển với khả cạnh tranh Tình hình tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với nước tron g khu vực lĩnh vực Tuy nhiên, t cuối năm 2007 trở đi, giới lại bị vào khủng hoảng tài Bên cạnh đó, nhiều nước Đơng Nam Á bị thiệt hại lớn hậu thiên tai Kinh tế suy thối ảnh hưởng khơng nhỏ đến hợp tác c ác nước nhiều lĩnh vực, có giáo dục đào tạo Đổi giáo dục tiếp tục diễn quy mơ tồn cầu Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển 13 2.1.2 Chủ trương ASEAN hợp tác giáo d ục đào tạo Tại Hội nghị cấp cao ASEAN (tháng 10-2003), nhà lãnh đạo ASEAN ký Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), nêu định hướng chiến lược lớn ASEAN với mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN liên kết mạnh, tự cường vào năm 2020 với trụ cột: Cộng đồng Chính trị - An ninh, Cộng đồng Kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội Giáo dục đá tảng tron g việc xây dựng cộng đồng ASEAN Hiến chương ASEAN nhà lãnh đạo cấp cao ASEAN ký kết Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 (11 -2007) Xingapo, có hiệu lực từ 15 -12-2008, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường hợp tác nước khu vực Về hợp tác giáo dục, điều 1, khoản 10 Hiến chương quy định mục đích ASEAN giáo dục nhằm: Phát triển nguồn nhân lực thông qua hợp tác chặt chẽ lĩnh vực giáo dục đào tạo lâu dài, khoa học công nghệ, để tăng cường quyền cho người dân ASEAN thúc đẩy Cộng đồng ASEAN Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 14, tổ chức ngày 1-3-2009, Thái Lan, nhà lãnh đạo ASEAN phê duyệt Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (2009-2015) chủ trương thúc đẩy ưu tiên hợp tác giáo dục Ngày 24-10-2009, Hội nghị cấp cao ASEAN 15, nhà lãnh đạo ASEAN thông qua Tuyên bố Chaam, Hua Hỉn tăng cường hợp tác giáo dục tiến tới Cộng đồng ASEAN quan tâm chia sẻ Tuyên bố đề hành động cụ thể tăng cường vai trò giáo dục việc xây dựng cộng đồng ASEAN đến năm 2015 Hội nghị cấp cao ASEAN 16 (4-2010), thông qua Tuyên bố nhà lãnh đạo ASEAN phục hồi phát triển bền vững, dành m ục thúc đẩy hợp tác giáo dục 2.1.3 Yêu cầu đất nước với việc mở rộng hợp tác giáo dục đào tạo Những thành tựu công đổi tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, giáo dục Việt Nam số hạn chế Từ đó, đặt nhu cầu hợp tác, học hỏi kinh nghiệm nước khu vực giáo dục đào tạo Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia khu vực mậu dịch tự AFTA Tổ chức Thương mại giới WTO, hội nhập với khu vực quốc tế giáo dục vừa nhu cầu, đòi hỏi khách quan, vừa xu hướng phát triển tất yếu giáo dục Việt Nam 14 2.2 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG ĐẨY MẠNH HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN (2001 -2010) 2.2.1 Tăng cường hợp tác toàn diện với nước ASEAN Đại hội IX Đảng (2001) xác định nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước ASEAN, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, khơng có vũ khí hạt nhân, ổn định, hợp tác phát triển Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực Những kết sở để Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) khẳng định chủ trương đối ngoại : Thúc đẩy quan hệ hợp tác tồn diện có hiệu với nước ASEAN, nước châu Á-Thái Bình Dương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 01/2009), đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để thực Nghị Đại hội X nửa nhiệ m kỳ 2.2.2 Chủ trương chung Đảng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ IX Đảng xác định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 Đại hội khẳng định vai trò giáo dục phương hướng phát triển giáo dục Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX đề phương hướng phát triển giáo dục từ năm 2002 đến năm 2005 đến năm 2010 Hội nghị k ết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, p hương hướng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 Kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 (4-2009), nhấn mạnh giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 2.3 ĐẢNG CHỈ ĐẠO HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG VÀ SONG PHƯƠNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN 2.3.1 Đảng đạo hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Theo tinh thần Nghị Đại hội IX, ngày 28-12-2001, Thủ tướng Chính phủ định Về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” Trên sở đánh giá kết công tác quan hệ quốc tế sau 15 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định phương hướng mở rộng nâng cao hiệu công tác hợp tác quốc tế giai đoạn 2000-2005 Thực Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương, khóa IX Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 -2010, Bộ trưởng Bộ Giáo dục 15 Đào tạo ban hành Quyết định số 3978/QĐ-BGD&ĐT-VP, ngày 29-8-2002 Về việc ban hành Chương trình hành động ngành giáo dục Thực Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 Chương trình hành động rõ giải pháp thực nội dung, nhiệm vụ mà chiến lược giáo giáo dục giai đoạn 2001-2010 đề ra, đó, có đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Tiếp tục thực Luật Giáo dục năm 1998, đồng thời nhằm nâng cao chất lượng hiệu hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, ngày 16 -92004, Chính phủ ban hành Nghị định số 165/2004/NĐ -CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Giáo dục quản lý hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục 2.3.2 Kết thực hợp tác đa phương song phương giáo dục đào tạo Việt Nam với ASEAN 2.3.2.1 Hợp tác đa phương Bước vào năm đầu kỷ XXI, Việt Nam đẩy mạnh quan hệ tham gia tích cực hoạt động hợp tác với ASEAN Việt Nam chủ động tham gia dự án Ban Thư ký SEAMEO phát động Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác, trao đổi học thuật, giảng viên, sinh viên khai thác chương trình học bổng ASEAN đẩy mạnh Hợp tác khu vực công tác kiểm định chất lượng giáo dụ c đại học tăng cường 2.3.2.2 Hợp tác song phương Việt Nam với nước ASEAN giáo dục đào tạo * Hợp tác Việt Nam với nước CLM - Hợp tác với Campuchia Cùng với phát triển mối quan hệ láng giềng , hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia, mối quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực giáo dục đào tạo ngày tăng cường, mở rộng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu với phương thức loại hình đào tạo đa dạng, đáp ứng yêu cầu Nhà nước Campuchia - Hợp tác với Lào Bước vào kỷ XXI, hai Đảng, hai Nhà nước tiếp tục xác định hợp tác giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng, lĩnh vực hợp tác chiến lược biểu đặc biệt mối quan hệ hai nước Hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam Lào Bộ Giáo dục Đào tạo thực theo phương hướng: Phát huy truyền thống đồn kết hữu nghị, khơng ngừng củng cố, phát triển mối quan hệ đặc biệt hợp tác tồn diện, mang tính chiến lược lâu dài hai Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước Tiếp tục coi trọng dành ưu tiên, ưu đãi hợp 16 lý cho Đồng thời, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, phát huy cao nội lực nước, kết hợp thỏa đáng mối quan hệ đặc biệt với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện t huận lợi cho hai nước đẩy mạnh công đổi mới, bước hội nhập với khu vực giới Quy mô số lượng đầu tư Việt Nam dành cho Lào lĩnh vực giáo dục ngày tăng Hạng mục giúp đỡ ngày trọng điểm, từ đầu tư dàn trải đến chỗ đầu tư có trọng điểm vào cơng trình quan trọng có ý nghĩa to lớn - Hợp tác với Mianma Mặc dù Việt Nam có nhiều cố gắng, song, năm 2010, việc trao đổi học sinh, sinh viên, đồn tham quan nghiên cứu chương trình hợp tác song phương khác chưa thực * Hợp tác Việt Nam với nước ASEAN khác - Hợp tác với Xingapo Hợp tác giáo dục Việt Nam với Xingapo ngày tăng cường mở rộng Lãnh đạo Bộ Giáo dục hai nước chủ trương mở rộng xúc tiến chương trình hợp tác thơng qua trường đại học, viện, trung tâm đào tạo việc trao đổi tài liệu giảng dạy nghiên cứu Các chương trình hợp tác tập trung vào số hoạt động như: hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hợp tác công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi đoàn tham quan nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam trình hội nhập khu vực quốc tế Theo sáng kiến Thủ tướng Xingapo Lý Hiển Long, Việt Nam Xingapo triển khai xây dựng Đề án Kết nối i kinh tế Việt Nam - Xingapo Tháng 122005, Hiệp định khung kết nối Việt Nam - Xingapo ký kết, trước hết tập trung vào lĩnh vực ưu tiên là: đầu tư, thương mại dịch vụ, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, tài chính, giáo dục đào tạo Để cụ thể hóa hoạt động hợp tác lĩnh vực giáo dục hai nước, ngày 25 -4-2007, Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân ký với Bộ trưởng Giáo dục Xingapo Bản ghi nhớ hợp tác giáo dục hai nước Việt Nam - Xingapo - Hợp tác với Thái Lan Quan hệ hợp tác giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Thái Lan Giữa hai Bộ khơng có chương trình dự án hợp tác song phương cấp Bộ Đến năm 2010, hai Bộ chưa ký thỏa thuận hợ p tác, quan hệ hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo Việt Nam Thái Lan vần lớn thông qua Tổng vụ Hợp tác Kinh tế - Kỹ thuật Thái Lan (DTEC) Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam 17 Nhằm tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam Th Lan, ngày 20-2-2004, Bản ghi nhớ hợp tác giáo dục Việt Nam - Thái Lan ký kết Mặc dù, hợp tác giáo dục Việt Nam Thái Lan hạn chế, song kết đạt củng cố mối quan hệ nước - Hợp tác với Malaixia Các chương trình hợp tác Việt Nam - Malaixia lĩnh vực giáo dục đào tạo thực thông qua thỏa thuận đạt tổ chức khu vực mà hai nước thành viên ASEAN SEAMEO Trong chuyến thăm thức Malaixia Thủ tướng Chính phủ Phan văn Khải, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Bộ Giáo dục Malaixia ký kết Bản Ghi nhớ Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Malaixia Hợp tác lĩnh vực Giáo dục (21-4-2004) có giá trị năm Việc ký Bản Ghi nhớ Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Malaixia Hợp tác lĩnh vực giáo dục, sở quan trọng góp phần tăng cường nâng cao hiệu hợp tác hai nước - Hợp tác với Inđônêxia Trong năm 2001-2010, mối quan hệ hợp tác Việt Nam Inđônêxia lĩnh vực giáo dục đào tạo tiếp tục trì phát triển Nhằm tăng cường hợp tác tồn diện hai nước, ngày 26 -3-2003, Tuyên bố Khn khổ hợp tác hữu nghị tồn diện bước vào kỷ XXI nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hịa Inđơnêxia ký kết Hai bên trí đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, đẩy mạnh chương trình hợp tác phát triển nguồn nhân lực thông qua việc ủng hộ tạo điều kiện cho hoạt động hợp tác song phương sở đào tạo, khuyến khích việc cử sinh viên sang nghiên cứu học tập cá c trường đại học - Hợp tác với Philippin Các hoạt động hợp tác Việt Nam - Philippin lĩnh vực giáo dục đào tạo không nhiều mà chủ yếu thông qua hoạt động hợp tác đa phương thơng qua chương trình dự án với đối tác thứ ba Tháng 8-2007, chuyến thăm thức Philippin, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên ký Chương trình Hành động giai đoạn 2007 - 2010 để triển khai Tuyên bố chung Khuôn khổ quan hệ hợp tác năm đầu kỷ XXI Nhiều lĩnh vực hợp tác quan trọng hai nước nêu chương trình hành động trị, an ninh - quốc phịng, kinh tế - thương mại, lâm ngư nghiệp, du lịch, y tế, văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật 18 * * * Tiếp tục thực đường lối đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, đó, Đảng ln đặt quan hệ hợp tác tồn diện với nước ASEAN vị trí ưu tiên Việt Nam tiếp tục nhận h ỗ trợ từ tổ chức ASEAN, góp phần nâng cao lực tài chính, khả ngoại ngữ cho cán quản lý giáo dục, cán giảng dạy học sinh, sinh viên Việt Nam Hợp tác giáo dục đào tạo với Lào Campuchia ngày củng cố phát triển Số lượng học bổng Việt Nam cung cấp cho Lào Campuchia giúp bạn đào tạo nguồn nhân lực đáng kể, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Lào Campuchia Bên cạnh đó, Việt Nam tranh thủ suất học bổng Xingapo, Malaixia, Inđônêxia, Brunây Philippin để nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Do hạn chế nguồn lực, Việt Nam chủ trương tranh thủ khai thác học bổng từ nước ASEAN phát triển, nên t rong hợp tác giáo dục với nước Malaixia, Xingapo, Inđơnêxia, Việt Nam nhận học bổng phía bạn cấp mà chưa có hình thức trao đổi , với Lào Campuchia triển khai tốt Điều làm hạn chế mối quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Như vậy, so với trước năm 2001, Đảng không đề chủ trương chung mà cụ thể hóa chủ trương, đạo sát thực tiễn, đem lại hiệu cao 19 Chương KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 3.1 THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.1.1 Thành tựu Quá trình thực chủ trương Đảng Cộng sản Việt N am hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 đạt số thành tựu sau: Một là, việc hoạch định đạo thực chủ trương hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Đảng góp phần tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện, thực đường lối đối ngoại, tạo tảng vững cho mối quan hệ hợp tác với nước ASEAN, tích cực thúc đẩy hình thành cộng đồng ASEAN Hai là, chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN góp phần đào tạo nguồn nhân lực tạo tiền đề thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ba là, sách tăng cường hợp tác với nước láng giềng có quan hệ truyền thống với Việt Nam lĩnh vực giáo dục đào tạo góp phần nâng cao hiệu hợp tác với Lào, Campuchia 3.1.2 Hạn chế Chủ trương Đảng hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích Song thực tế cho thấy , chủ trương đạo Đảng vấn đề số hạn chế: Thứ nhất, chưa xác định rõ nội dung, mục tiêu hợp tác cụ thể giáo dục đào tạo với nước ASEAN Thứ hai, việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trương Đảng, Nhà nước hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN thiếu chủ động, liệt; c hưa có giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát hiệu Thứ ba, lúng túng, thụ động đạo thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 20 Hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN đạt nhiều thành tựu, góp phần khẳng định chủ trương đắn Đảng việc đưa Việt Nam hội nhập toàn diện với nước khu vực khu vực Chủ trương Đảng thực tiễn hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với ASEAN để lại số kinh nghiệm quý báu: Một là, nhận thức đắn vị trí, vai trị hợp tác giáo dục đào tạo với nước tiến trình hội nhập quốc tế khu vực Phát triển quan h ệ hữu nghị, hợp tác với nước khu vực ln giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại quốc gia, dân tộc Chính sách hợp lý với nước khu vực bảo đảm quan trọng cho an ninh quốc gia Trên sở đó, Đảng N hà nước chủ trương đẩy mạnh hợp tác toàn diện với nước ASEAN, có giáo dục đào tạo nhằm tranh thủ khai thác nguồn lực bên ngồi, góp phần phát huy tiềm nội lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cuối năm 80, đầu năm 90 kỷ XX , tình hình giới biến chuyể n nhanh chóng, phức tạp, đặc biệt khủng hoảng sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Kể từ đây, quan hệ quốc tế chuyển sang giai đoạn với thách thức gay gắt, đòi hỏi Việt Nam phải kịp thời đề đối sách cho phù hợp với tình hình thực tế Trước tình hình đó, Đảng định đưa Việt Nam gia nhập ASEAN - tổ chức khu vực có uy tín, có mối quan hệ quốc tế rộng rãi Để đưa Vi ệt Nam gia nhập ASEAN, lĩnh vực giáo dục đà o tạo Đảng chọn lĩnh vực ưu tiên để bước đưa Việt Nam hội nhập khu vực Hai là, việc tích cực triển khai chủ trương, sách chương trình hợp tác song phương đa phương với n ước ASEAN giáo dục đào tạo động lực để tranh thủ nguồn lực nhằm phát triển giáo dục toàn diện Thực tiễn hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN hình thức hợp tác phong phú, đa dạng đa phương hiệu h ợp tác lớn Trên sở đó, q trình hoạch định sách đạo thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN, Đảng Nhà nước xác định đẩy mạnh hợp tác đa phương kết hợp với hợp tác song phương để tranh thủ khai thác, đồ ng thời tích cực triển khai chương trình hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia tích cực hoạt động Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục ASEAN (ASED) hoạt động Ban thư ký SEAMEO phát động, tranh thủ nguồn lực chung khu vực quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục ASEAN 21 Ba là, Đảng, Nhà nước quan tâm bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt tập trung xây dựng t rường đại học chất lượng cao để thu hút nguồn lực Để đảm bảo khả đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngày có nhiều người mong muốn tiếp cận với giáo dục đại, có chất lượng, Đảng, Nhà nước quan tâm bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt tập trung xây dựng trường đại học, trung tâm đào tạo đại học chất lượng cao Việc làm khơn g bước hạn chế việc chảy máu chất xám ngoại tệ Việt Nam bên ngoài, bước đầu thu hút du học sinh số nước Giáo dục đại học chất lượng cao có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, bối cảnh cạnh tranh kinh tế xu hướng tồn cầu hố Vì vậy, để nâng cao chất lượng hiệu hợp tác giáo dục với nước ASEAN, Chính phủ ban hành Nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam gi đoạn 2006 đến 2020 Bốn là, nắm vững chủ trương đạo Đảng: tích cực, chủ động, đa dạng hoá hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Trong chủ trương hợp tác với nước ASEAN, Đảng Nhà nước khẳng định Việt Nam thành viên tích cực, chủ động có trách nhiệm Trên tinh thần đó, trình hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN, Việt Nam chứng tỏ tham gia chủ động, tích cực có trách nhiệm nhằm tiến tới xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh Nhờ đó, khoảng cách phát triển dần thu hẹp, góp phần quan trọng củng cố hồ bình, ổn định hợp tác khu vực Việt Nam nước thành viên Hiệp hội nỗ l ực xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, động gắn bó c hặt chẽ với vào năm 2015 Sau Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam trở thành thành viên Tiểu ban Giáo dục ASEAN , tích cực phối hợp với nước khu vực với nhiều hoạt động thiết thực, có hiệu Trong đạo thực hiện, Đảng coi trọng đa dạng hố hình thức hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN trao đổi sinh viên, tham quan thực tế, trao đổi học bổng, góp phần quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước 22 Năm là, hợp tác phải tinh thần bình đẳng, có lợi ; trọng hiệu hợp tác, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao quản lý du học sinh Việt Nam Trong hợp tác nói chung, hợp tác giáo dục nói riêng l n sở tự nguyện, bình đẳng, tơn trọng độc lập tự chủ nước, hai bên có lợi Tuy nhiên, thực tế hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN gặp vấn đề bất cập làm hạn chế hợp tác, là, Việt Nam nhận học bổng từ nước ASEAN Xingapo, Malaixia mà chưa có học bổng trao đổi, văn hợp tác giáo dục ký kết đề cập đến việc trao đổi học bổng Về vấn đề này, Việt Nam dùng lại mức độ ghi nhận Trong đó, Việt Nam cung cấp hàng tră m suất học bổng năm cho Lào Campuchia Vì vậy, để tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo, vấn đề cần rút kinh nghiệm hợp tác phải tinh thần bình đẳng, có lợi Trong q trình hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN, Việt Nam đặc biệt ý hợp tác bậc đại học sau đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước trường đại học có uy tín khu vực với chi phí hợp lý Mặt khác, thơng qua hợp tác bậc học này, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quản lý, chương trình đào tạo để góp phần đổi cách toàn diện giáo dục đại học nước nhà Vấn đề quản lý lưu học sinh theo diện học bổng làm tốt Tuy nhiên, quản lý đối tượng lưu học sinh tự túc cịn hạn chế Vì thế, phải quản lý số lưu học sinh tự túc để có thơng tin số lượng, ngành học, cấp học, sở đào tạo lưu học sinh để có định hướng, dự báo cung cầu đào tạo Từ đó, giúp nhà hoạch định sách vấn đề định hướng đào tạo nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vậy, Bộ giáo dục đào tạo tăng cường phối hợp với Bộ giáo dục nước ASEAN, đặc biệt Xingapo Malaixia để có biện pháp quản lý thích hợp; chủ trì phối hợp với bộ, ngành hữu quan sửa đổi, bổ sung văn pháp quy công tác quản lý lưu học sinh, hoạt động dịch vụ du học nước 23 KẾT LUẬN Trước biến động tình hình giới năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức rõ cần thiết phải mở rộng, phát triển mối quan hệ láng giềng, hữu nghị với nước ASEAN ASEAN tổ chức khu vực có uy tín, có mối quan hệ rộng r ãi, có kinh tế phát triển động để đảm b ảo hịa bình, ổn định khu vực Việc tham gia ASEAN đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập ASEAN, hợp tác giáo dục đào tạo coi lĩnh vực trước để Việt Nam hội nhập với khu vực Từ năm 1995 đến nay, sách Việt Nam ASEAN phận khơng thể tách rời có vị trí quan trọng tổng thể sách đối ngoại Việt Nam lớn mạnh ASEAN Việt Nam tích cực, chủ động tham gia đầy đủ lĩnh vự c hợp tác ASEAN, đó, có lĩnh vực hợp tác giáo dục đào tạo Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ln giương cao cờ hịa bình, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, tăng cường hợp tác khu vực quốc tế tất lĩnh vực Sự phát triển sâu, rộng quan hệ hợp tác tồn diện trị, kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, môi trường… mở khả năng, hội phát triển cho nước thành viên cho tồn Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á, nhằm tiến tới xây dựng khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Trước Việt Nam gia nhập ASEAN, hợp tác giáo dục đào tạo chủ yếu với Lào Campuchia Trở thành thành viên thức ASEAN, Việt Nam có quan hệ hợp tác giáo dục đào tạo với hầu hết quốc gia thành viên Sự hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN ngày củng cố Thực tiễn hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN phương diện hợp tác song phương có xu hướng rõ ràng: Với nước Xingapo, Malaixia Việt Nam nhận học bổng cử người học chính; với Lào Campuchia, xuất phát từ lịch sử quan hệ truyền thống, Việt Nam lại trở thành nước cung cấp học bổng, giúp bạn Chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 đạt thành tựu quan trọng Bên cạnh đó, việc hoạch định đạo thực sách Đảng vấn đề số hạn chế 24 Để có đạo sát sao, phù hợp với thực tiễn, sở kết đạt được, q trình hoạch định sách đạo thực hợp tác giáo dục với nước ASEAN, Đảng xác định rõ mục tiêu, nội dung, yêu cầu nhóm nước Với Lào Campuchia, Đảng Nhà nước yêu cầu phía bạn nâng cao chất lượng tuyển đầu vào có trình độ tiếng Việt định Với nước Việt Nam nhận học bổng cử người học cần làm rõ ngành, nghề Việt Nam cần Do đó, hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam với nước ASEAN cần ý số vấn đề: Tiếp tục khai thác phát huy lợi so sánh ; phải thống cấu đào tạo, chương trình đào tạo chất lượng đào tạo; tăng cường trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, học tập, thực giao lưu, trao đổi dạy học nước ASEAN; thúc đẩy trường đại học khu vực sử dụng tiếng Anh giảng dạy học tập; có thống cơng nhận lẫn giá trị chung cấp đào tạo để thực di chuyển tự l ao động có tay nghề ASEAN Thực tiễn trình hoạch định sách đạo thực hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN để lại nhiều kinh nghiệm quý báu Những kinh nghiệm không áp dụng hợp tác giáo dục đào tạo mà cịn vận dụng linh hoạt lĩnh vực khác Do đó, kinh nghiệm n ày cần kế thừa phát huy Tương lai phát triển Việt Nam gắn bó chặt chẽ với ASEAN quốc gia láng giềng ASEAN Hợp tác giáo dục với nước ASEAN thị trường đầy tiềm năn g nhiều triển vọng mà Việt Nam cần dành vị trí ưu tiên song song với lĩnh vực khác Với phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững Việt Nam, ngành giáo dục đào tạo có nhiều thuận lợi để tham gia cách tích cực, chủ động, trách nhiệm có kế hoạch vào hoạt động hợp tác ASEAN ... thống chủ trương đạo Đảng hợp tác giáo dục đào tạo Việt Nam ASEAN từ năm 1995 đến năm 2010 7 Chương QUAN ĐIỂM VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN (1995 - 2001)... LƯỢNG HỢP TÁC VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN THEO CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG (2001 - 2010) 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỢP TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC ASEAN TỪ NĂM... tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 2.3 ĐẢNG CHỈ ĐẠO HỢP TÁC ĐA PHƯƠNG VÀ SONG PHƯƠNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC NƯỚC ASEAN 2.3.1 Đảng đạo hợp tác giáo dục đào tạo với nước ASEAN Theo