1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

9 mẹo điều trị cảm lạnh và cảm cúm mùa thu đông doc

5 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 226,12 KB

Nội dung

9 mẹo điều trị cảm lạnh và cảm cúm mùa thu đông Nếu trong thời điểm giao mùa này, bạn hoặc người thân trong gia đình bị cảm lạnh hoặc cảm cúm ghé thăm thì hãy áp dụng những biện pháp tự nhiên sau để mau chóng thoát khỏi nó nhé! Vì sao cảm lạnh và cảm cúm thường hoành hành lúc thu đông? Nhiều người nghĩ rằng 2 bệnh này thường xuất hiện vào mùa đông nhưng thực tế mùa thu cũng là mùa có thể phát sinh bệnh. Nguyên nhân bởi vì mùa thu thường có những cơn mưa thu bất chợt mỗi khi bạn đi ngoài đường hoặc khi ban đêm bạn vẫn thường nằm quạt mà lại không giữ ấm được phần ngực và cổ sẽ sinh ra cảm lạnh và cảm cúm. Khi ấy toàn thân bạn sẽ có dấu hiệu đau mỏi, khó chịu, sốt nóng sốt lạnh, nhức đầu, đau họng và ho… Do đó, thay vì sử dụng những loại thuốc giảm đau, hạ sốt bằng kháng sinh không cần theo toa để điều trị, bạn hãy sử dụng những biện pháp tự nhiên dưới đây nhé để tránh những tác dụng phụ không cần thiết ảnh hưởng tới sức khỏe. 9 mẹo tự nhiên điều trị cảm lạnh và cảm cúm mùa thu đông 1. Hỉ mũi thường xuyên Điều quan trọng để hỉ mũi của bạn thường xuyên khi bị sổ mũi do cảm lạnh là để chất nhầy không tiếp tục xâm nhập vào trong mũi. Nhưng khi bạn hỉ mũi, áp lực ấy có thể gây đau tai bạn đấy! Vì thế cách tốt nhất để hỉ mũi của bạn là bấm một ngón tay trên một lỗ mũi trong khi bạn nhẹ nhàng hỉ lỗ mũi kia. Cuối cùng, bạn nên rửa tay kỹ càng trước và sau khi hỉ mũi nhé! 2. Nghỉ ngơi Nếu bạn bị cảm lạnh hoặc cảm cúm ghé thăm, hãy dành thời gian nghỉ ngơi để tiếp thêm năng lượng cho cơ thể nhằm tạo ra hệ miễn dịch khỏe mạnh nhé. Vì thế, nếu cảm thấy mệt mỏi, bạn hãy đừng ngần ngại nằm xuống nghỉ ngơi dưới tấm chăn ấm nhé! 3. Súc miệng Súc miệng có thể làm giảm tạm thời sự đau họng. Vì thế, bạn hãy thử pha một muỗng cà phê muối hòa tan trong nước ấm và dùng dung dịch này súc miệng ngày 4 lần. Để giảm sự đau cổ họng, bạn hãy tự chế một loại nước súc miệng có chứa trà xanh (một chất tanin) để thắt chặt các màng tế bào. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng mật ong bằng cách trộn một muỗng canh lá mâm xôi hay nước chanh trong 2 ly nước nóng với một muỗng cà phê mật ong. Hãy đợi cho đến khi hỗn hợp này nguội và dùng nước này để súc họng. 4. Uống nước nóng Uống nước nóng hoặc nước canh nóng có thể làm giảm nghẹt mũi, giúp ngăn ngừa sự mất nước và làm dịu viêm màng mũi và cổ họng của bạn. 5. Tắm dưới vòi sen Tắm dưới vòi sen giúp dưỡng ẩm mũi và giúp bạn thư giãn. Nếu bạn cảm thấy chóng mặt từ bệnh cúm, hãy dùng bọt biển để tắm khắp cơ thể nhé. 6. Thoa tinh dầu bạc hà cho mũi Bạn có thể thoa một lượng nhỏ tinh dầu dưới mũi để giúp thở tốt hơn và làm dịu da bị kích thích ở hốc mũi. Bạn có thể sử dụng tinh dầu bạc hà, bạch đàn hoặc long não đều ổn vì chúng đều có thành phần làm tê giúp làm giảm cơn đau của mũi. 7. Áp dụng chườm nóng hoặc lạnh . 9 mẹo điều trị cảm lạnh và cảm cúm mùa thu đông Nếu trong thời điểm giao mùa này, bạn hoặc người thân trong gia đình bị cảm lạnh hoặc cảm cúm ghé thăm thì hãy áp dụng. hưởng tới sức khỏe. 9 mẹo tự nhiên điều trị cảm lạnh và cảm cúm mùa thu đông 1. Hỉ mũi thường xuyên Điều quan trọng để hỉ mũi của bạn thường xuyên khi bị sổ mũi do cảm lạnh là để chất nhầy. thoát khỏi nó nhé! Vì sao cảm lạnh và cảm cúm thường hoành hành lúc thu đông? Nhiều người nghĩ rằng 2 bệnh này thường xuất hiện vào mùa đông nhưng thực tế mùa thu cũng là mùa có thể phát sinh bệnh.

Ngày đăng: 14/08/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w