TCNCYH 19 (3) - 2002
Tácdụngphụcủamộtsốthuốcđiềutrịcảmcúm
Nguyễn Thế Cờng, Bế Hồng Thu
Phạm Duệ
Khoa Chống độc- Bệnh viện Bạch Mai
Nghiên cứu bao gồm 14 bệnh nhân vào cấp cứu ở bệnh viện Bạch Mai vì đau đầu và choáng váng
sau uống thuốcđiềutrịcảmcúm (Rhumenol, Decolgen, Decolsin, Medicoldac) từ tháng 3/2002 đến
tháng 7/2002. Các bệnh nhân này không có tiền sử tăng huyết áp, và đều uống thuốc theo hớng dẫn
sử dụngcủa nhà sản xuất. Khám khi vào viện thấy tất cả các bệnh nhân đều có tăng huyết áp, trong đó
bệnh nhân có HA cao nhất là 190/120 mmHg. 1 bệnh nhân điện tim có blốc nhĩ thất cấp 1. Tai biến này
là do quá liều phenylpropanolamin - một chất giống amin giao cảm - có tácdụng gây tăng huyết áp.
Chúng tôi cho rằng các nhà sản xuất cần xem xét lại hàm lợng cũng nh sự phối hợp của thành phần
hoạt chất này trong thuốcđiềutrịcảm cúm. Đồng thời chúng tôi thấy cần lên tiếng báo động về tình
trạng tuỳ tiện trong mua bán và sử dụngthuốc hiện nay kể cả các thuốcđiềutrịcảm cúm.
I. Đặt vấn đề
Lạm dụngthuốc là một vấn đề mang tính
thời sự và nổi cộm. Nhiều loại thuốc đợc sử
dụng rất tuỳ tiện và bừa bãi, trong đó có thuốc
điều trịcảm cúm. Đa số ngời dân cho rằng
thuốc vô hại và dùngthuốcmột cách bừa bãi.
Thuốcđiềutrịcảmcúm có rất nhiều biệt
dợc khác nhau, hay gặp nhất là Decolgen,
Rhumenol. Ngoài ra có thể gặp là Decolsin,
Medicoldac các thuốc này rất quen thuộc với
đông đảo ngời dân qua các hình thức quảng
cáo; đợc sử dụng rất tuỳ tiện và phổ biến trong
nhân dân.
Thành phần chủ yếu củathuốcđiềutrị
cảm cúm gồm: Acetaminophen,
Phenylpropanolamin. Ngoài ra có thể có thêm
thành phần chống dị ứng (Chlorpheniramin)
hoặc giảm ho (Dextromethorphan) hoặc cả
hai. Tácdụngphụ chủ yếu của các thuốcđiều
trị cảmcúm là gây tăng huyết áp và rối loạn
nhịp tim (Phenylpropanolamin). Nhiều bệnh
nhân đã phải vào viện điềutrị vì tácdụngphụ
của các thuốc này. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện
cha có tàiliệu nào nghiên cứu về vấn đề này.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này
nhằm tìm hiểu về các tácdụngphụ thờng gặp
trên lâm sàng củamộtsốthuốcđiềutrịcảm
cúm.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng :
Tất cả bệnh án của các bệnh nhân vào cấp
cứu tại bệnh viện Bạch Mai sau uống các thuốc
Rhumenol (TENAMYD ấn Độ), Decolgen và
Decolsin (United Pharma - Philippin),
Medicoldac (MEDIPLATEX Việt Nam) từ
3/2002 đến 6/2002.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh án:
+ Có uống các thuốc trên; có bằng chứng
kèm theo (vỏ thuốc, thuốc thừa, )
+ Xuất hiện các triệu chứng sau dùngmột
trong bốn loại thuốc trên
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Uống nhiều loại thuốc khác.
+ Tiền sử bệnh tim mạch, tăng huyết áp.
2. Phơng pháp:
Nghiên cứu hồi cứu mô tả.
TCNCYH 19 (3) - 2002
III. Kết quả
Tổng số có 14 bệnh án đợc chọn trong thời
gian từ 3/2002 đến 6/2002.
- Tuổi: Các bệnh nhân trong nghiên cứu của
chúng tôi, tuổi thấp nhất là 22 tuổi, cao nhất là
50 tuổi.
- Giới: Trong 14 bệnh án nghiên cứu, có 8
nữ và 6 nam.
- Tiền sử: Các bệnh nhân trong nhóm
nghiên cứu không có tiền sử tăng huyết áp và
bệnh tim mạch.
- Chỉ định dùng thuốc:
Trong 14 bệnh nhân trên, hầu hết các bệnh
nhân tự uống thuốcđiều trị. Có duy nhất 1 bệnh
nhân dùngthuốc theo đơn của bác sĩ khám.
- Lí do vào viện.
Tất cả các bệnh nhân vào viện vì cơn tăng
huyết áp (14/14 bệnh nhân). Phần lớn các bệnh
nhân kèm theo đau đầu (12/14), mộtsố có đau
ngực (6/14), nôn (6/14) và buồn nôn (5/14).
Chính các triệu chứng cơ năng này khiến bệnh
nhân vào viện.
Bảng 1: Tácdụngphụ theo loại thuốc.
Triệu chứng
Rhumenol
n
1
= 9
Decolgen
n
2
= 2
Decolsin
n
3
= 1
Medicoldac
n
4
= 2
Tổng
N =14
Tăng HA 9 2 1 2 14
Đau đầu 7 2 1 2 12
Đau ngực 3 1 2 6
Nôn 2 1 1 2 6
Buồn nôn 2 1 2 5
Mạch chậm 2 2 4
Giật cơ 2 2
Rối loạn điện tim 1 1
Triệu chứng thờng gặp nhất là tăng huyết áp (14/14) và đau đầu (12/14) và là triệu chứng chủ
yếu khiến bệnh nhân vào viện. Các triệu chứng khác ít gặp hơn là đau ngực, nôn và buồn nôn. 2
bệnh nhân có mạch chậm, trong đó 1 bệnh nhân có rối loạn điện tim (bloc nhĩ thất cấp I).
Bảng 2: Tácdụngphụ theo liều dùng.
Triệu chứng Tổng số
(N=14)
Đúng liều *
( n = 11 )
Quá liều
( n = 3 )
Tăng HA 14 11 3
Đau đầu 12 9 3
Đau ngực 6 4 2
Nôn 6 3 3
Buồn nôn 5 3 2
Mạch chậm 4 2 2
Giật cơ 2 2 0
Rối loạn điện tim 1 1 0
Đúng liều: uống 1-2 viên/lần ; Quá liều; uống > 2 viên/lần ( Liều nhà sản xuất).
TCNCYH 19 (3) - 2002
Các tácdụngphụ gặp ngay ở liềuđiềutrị
theo khuyến cáo của các nhà sản xuất.
- Về điềutrị
Chủ yếu là điềutrị triệu chứng. Ngoài việc
gây nôn và dùng than hoạt, thuốc hạ huyết áp có
thể dùng là: natri nitroprussiat, nitroglycerin,
phentolamin [3, 7].
Những bệnh nhân của chúng tôi đáp ứng tốt
với thuốc hạ huyết áp thông thờng ( thờng là
Adalat dầu nhỏ dới lỡi).
Giới thiệu bệnh án
Bệnh án 1:
Bệnh nhân nữ 24 tuổi tiền sử khoẻ mạnh.
Bệnh nhân bị chảy mũi, hắt hơi tự uống 2 viên
Rhumenol. Sau uống 15 phút bệnh nhân thấy
khó chịu, cảm giác thắt ngực, khó thở, vã mồ
hôi, không đau đầu. Vào cấp cứu: Tim 56l/p,
HA 160/90 mmHg, điện tim có Block AV cấp I
, chóng mặt, còn đau ngực, không khó thở. Sau
1 giờ dùng than hoạt, Adalat 3 giọt huyết áp trở
về 110/70 mmHg. Điện tim vẫn còn Block AV I
(PR 236). 4h sau PR 212, HA100/60 mmHg.
Sau 12h điện tim hết Block AV, HA 100/60
mmHg, bệnh nhân xin ra viện.
Bệnh án 2:
Bệnh nhân nam 42 tuổi, vào viện vì đau đầu,
choáng váng, nôn sau tự uống 2 viên Rhumenol
điều trịsổ mũi đau đầu. Sau uống 50 phút thấy
vẫn đau đầu tiếp tục uống 2 viên nữa. Sau
khoảng 30 phút thấy đau đầu nhiều uống tiếp 2
viên nữa (tổng cộng: 6viên). Sau uống 2 viên
cuối 15 phút bệnh nhân thấy đau đầu nhiều lên,
nôn, cảm giác cồn cào khó chịu. Bệnh nhân vào
viện trong tình trạng tỉnh, nhịp tim 88l/p, HA
190/90 mmHg, đau tức thợng vị, bụng mềm,
điện tim bìmh thờng. Bệnh nhân đợc dùng
than hoạt, sorbitol, coversyl. Sau 1 giờ bệnh
nhân hết đau đầu, tim 80 l/p, HA 120/70
mmHg. Bệnh nhân ổn định xin ra viện.
IV. Bàn luận
1. Tácdụngphụ theo loại thuốc.
Cả 4 loại thuốcđiềutrịcảmcúm đợc dùng
phổ biến hiện nay (Rhumenol, Decolgen,
Decolsin, Medicoldac) đều gặp tácdụng phụ.
Tác dụngphụ gây tăng huyết áp gặp ở 14/14
bệnh nhân, các triệu chứng kèm theo có thể là
đau đầu (12/14), đau ngực (6/14), nôn (6/14).
Tất cả các loại thuốc trên đều có thành phần
chung là Phenylpropanolamin. Hai thành phần
khác có thể gây tăng huyết áp là
Dextromethorphan và Chlorpheniramin.
Bảng 3: Thành phần mộtsốthuốccảmcúm các bệnh nhân đ uống [1, 8].
Thành phần (mg) Rhumenol Decolgen Decolsin Medicoldac
Paracetamol 500 500 325
Phenylpropanolamin 30 25 25 75
Dextromethorphan 15 10
Chlorpheniramin 2 1 8
Guaifenesin 50
Dới đây chúng tôi xin đề cập tácdụngphụ
của các thành phần có trong 4 loại thuốcđiềutrị
cảm cúm trên [2, 3, 4, 5, 6, 7].
TCNCYH 19 (3) - 2002
- Phenylpropanolamin
Là thuốc cờng
1
giao cảm. Tácdụng co
mạch, làm giảm xung huyết mũi, giảm xuất tiết
trong cảm cúm.
Tác dụngphụcủa phenylpropanolamin gồm:
tăng huyết áp (thờng sau uống 0,5-4,5 giờ;
trung bình 2,5 giờ), loạn nhịp (nhanh hoặc chậm
có bloc nhĩ-thất, Wenckebach), đau ngực; tiêu
hoá (chán ăn, buồn nôn, nôn).
- Dextromethorphan
Là opioid bán tổng hợp. Có tácdụng giảm
ho nhng không gây nghiện nên đợc a dùng
hơn Codein.
Tác dụngphụ gồm tăng huyết áp, vã mồ hôi,
tăng tính kích thích, thất điều, nói khó, run,
rung giật nhãn cầu, thay đổi kích thớc đồng tử.
- Chlorpheniramin
Là 1 kháng histamin
Tác dụngphụ gồm nhịp tim nhanh, tăng
huyết áp hoặc tụt huyết áp. Tácdụngphụ
thờng gặp nhất là nhịp nhanh, giãn đồng tử,
liệt ruột, bí đái.
- Acetaminophen
Nhóm thuốc chống viêm giảm đau phi
steroid. Tácdụng chủ yếu là hạ sốt, giảm đau.
Vì tácdụng dợc lý trên nên các thành phần
này đợc phối hợp trong thành phần thuốcđiều
trị các triệu chứng cúm.
Đối chiếu với các tácdụngcủa các thành
phần thuốc thấy rằng các triệu chứng gặp trên
bệnh nhân là do Phenylpropanolamin.
2. Tácdụngphụ theo liều dùng.
Hàm lợng thành phần Phenylpropanolamin
trong 1 viên thuốccảmcúm trên đều là 25mg
trừ Medicoldac có thành phần 75mg, theo
POISINDEX hàm lợng Phenylpropanolamin
cho mỗi lần dùng là 25 mg/lần, ngày dùng 3
đến 4 lần [3]. Các bệnh nhân trong nghiên cứu
hầu hết đều uống 2 viên tơng đơng 50mg
Phenylpropanolamin và có các triệu chứng quá
liều Phenylpropanolamin.
Kết quả bảng 2 cho thấy tácdụngphụ có cả
ở các bệnh nhân dùngthuốcđúngliều theo
hớng dẫn sử dụngcủa nhà sản xuất, cũng nh
hớng dẫn trong sách "Thuốc biệt dợc và cách
sử dụng" [1]. Đa số các bệnh nhân dùngthuốc ở
liều điềutrị theo hớng dẫn của nhà sản xuất và
khi vào viện đều có cơn tăng huyết áp theo
chúng tôi các tácdụngphụ trên là do quá liều
phenylpropanolamin.
Các bệnh nhân trong nghiên cứu không có
tiền sử bệnh lí tim mạch và tăng huyết áp. Vấn
đề trở nên nghiêm trọng nếu nh một ngời
tăng huyết áp dùng các thuốcđiềutrịcảmcúm
trên.
Một vấn đề khác cũng cần quan tâm là liệu
những bệnh nhân tai biến mạch não có sử dụng
các thuốcđiềutrịcảmcúm trớc đó hay không.
Hiện tại cha có tàiliệu nào nghiên cứu về vấn
đề này.
3. Một vài nhận xét về thực trạng dùng
thuốc "cảm cúm"
Thuốc đợc dùngmột cách tuỳ tiện. Lí do
dùng thuốc rất đơn giản: đau đầu, sổ mũi, sốt
và dùng không cần đơn thuốc.
Mặt khác ngời dân thờng dùngthuốc với
liều bừa bãi, khi thấy cha tácdụng thờng
uống thêm, hoặc phối hợp thuốc, hoặc thay
thuốc. Điều này dễ dẫn đến quá liều và làm cho
các triệu chứng nặng thêm và càng dễ bị tác
dụng không mong muốn (Bệnh án 2).
Hiện nay với sự phát triển của các phơng
tiện thông tin đại chúng, các biệt dợc đợc
quảng cáo lan tràn và dễ dàng và thuốc đợc
bán rộng rãi trong các quầy thuốc.
V. Kết luận
1. Các thuốc chống cảmcúm nh Rhumenol,
Decolgen, Decolsin, Medicoldac không hoàn
toàn an toàn nh theo suy nghĩ của ngời dùng.
TCNCYH 19 (3) - 2002
TCNCYH 19 (3) - 2002
2. Các tácdụngphụ thờng gặp gồm: tăng
huyết áp, đau đầu, đau ngực, buồn nôn và nôn.
3. Tácdụngphụ gặp ngay ở liềuđiềutrị
đợc nhà sản xuất khuyến cáo .
Các tácdụngphụcủa các thuốcđiềutrịcảm
cúm trên thực chất là do quá liều
Phenylpropanolamin - một chất giống amin
giao cảm.
VI. Kiến nghị
Việc sử dụngthuốcđiềutrịcảmcúm cần
phải có chỉ định của bác sĩ
Nên chăng các nhà sản xuất cần xem xét về
hàm lợng và tỉ lệ các thành phần trong thuốc,
đặc biệt là phenylpropanolamin.
Cần có thêm khuyến cáo sử dụngthuốc
trong quảng cáo và trên sản phẩm.
Tài liệu tham khảo.
1. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thuý (2001),
Rhumenol, Decolgen, Decolsin. Thuốc biệt
dợc và cách sử dụng. Nhà xuất bản Y học.
2. M.J. Ellenhorn and D.G. Barceloux
(1998), Phenylpropanolamine.
3. Medical Toxicology . ELSEVIER. Tr.
514-520.
4. Micromidex (R) Healthcare Services
(2001), Phenylpropanolamin, Poisindex,
Copyright Micromidex Inc. 1974-2000, Vol
103.
5. Micromidex (R) Healthcare Services
(2001), Dextromethorphan, Poisindex,
Copyright Micromidex Inc. 1974-2000, Vol
103.
6. Micromidex (R) Healthcare Services
(2001), Antihistamin/Decongestant, Poisindex,
Copyright Micromidex Inc. 1974-2000, Vol
103.
7. The Mc Graw-Hill Companies (1996),
Phenylpropanolamine, Goodman & Gilmans
the pharmacological Basis of Therapeutics, 9
th
edition.
8. Havas MediMedia (2001), Decolgen fort,
Decolsin. MIMS annual Vietnam. 2000/2001.
Abstract
Adverse effects of some anti-cold preparations
Our study included 14 patients admitted to Bach Mai Hospital because of headache and
hypertension after taking anti-cold preparations (Rhumenol, Decolgen, Decolsin, Medicoldac) from
3/2002 to 6/2002. These patients had no history of hypertension and took antiflu tablets according
to instruction of manufacturers. On admission, all patients had hypertension with the maximum BP
190/120 mmHg. The first-degree atrioventricular block was observed in 1 case. The adverse effects
may be caused by overdose of Phenylpropanolamine, a sympathomimetic agent. Our study is a
warning of dangerous reality of broadly advertising, marketing and abusing drugs. The
manufacturers should consider the amount of Phenylpropanolamine in anti-cold preparations to
avoid the adverse effect.
. bãi, trong đó có thuốc
điều trị cảm cúm. Đa số ngời dân cho rằng
thuốc vô hại và dùng thuốc một cách bừa bãi.
Thuốc điều trị cảm cúm có rất nhiều biệt. buồn nôn và nôn.
3. Tác dụng phụ gặp ngay ở liều điều trị
đợc nhà sản xuất khuyến cáo .
Các tác dụng phụ của các thuốc điều trị cảm
cúm trên thực chất