đồ án thiết kế ác quy nạp tự động

54 619 1
đồ án thiết kế ác quy nạp tự động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  MỞ ĐẦU Nguồn điện một chiều được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, từ ứng dụng trong sinh hoạt đến ứng dụng trong quốc phòng, công nông nghiệp, các ngành khoa học kỹ thuật và trong sản xuất công nghiệp hiện đại. Những năm gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chưa từng thấy, nhất là lĩnh vực điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường điều khiển, v.v… các thiết bị điện tử trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp, các dụng cụ đo lường tự động, các hệ thống điều khiển với độ chính xác cao, các loại máy tính điện tử với tốc độ tính toán nhanh được ứng dụng trong công nghiệp, trong đo lường và điều khiển, v.v… hầu hết đều cần một nguồn cung cấp điện một chiều để hoạt động. Chính vì vậy đòi hỏi có một nguồn điện một chiều tương ứng; đáp ứng được những nhu cầu mới, như có điện thế, dòng điện lớn, kích thước gọn nhẹ, làm việc tin cậy, chính xác, độ ổn định cao, khả năng làm việc lâu dài, chịu được các điều kiện môi trường làm việckhác nhau. các nguồn điện một chiều này có thể là các loại pin, ắc qy, nhưng phổ biến hơn vẫn là nguồn điện một chiều từ ắc quy. Do vậy việc thiết kế một bộ nguồn cung cấp là rất quan trọng và thiết thực. Trong đó có việc thiết kế một bộ nạp ắc quy tự động và liên tục cũng được rất chú trọng. Vấn đề lớn ở đề tài này là chế độ nạp cho ắc quy như thế nào? công nghệ nạp ra sao ? có rất nhiều phương pháp điện cho ắc quy + Nạp với dòng điện không đổi + Nạp với điện áp không đổi + Nạp vừa dòng, vừa áp Trong đồ án này ta dùng phương pháp nạp vừa dòng, vừa áp bởi vì khi nạp đòi hỏi tốc độ nhanh, thời gian ngắn và điện áp ắc quy phải đầy và đủ. Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  NỘI DUNG ĐỒ ÁN GỒM 4 CHƯƠNG Chương I- Ắc quy và công nghệ nạp ắc quy I- Giới thiệu tổng quan về ắc quy và công nghệ nạp II- Cách phân loại III- Cấu tạo IV-Các quá trình hoá học V- Các đặc tính phóng nạp điện của ác quy VI- Các phương pháp nạp điện VII- Các bảo quản ác quy Chương II: Tính chọn phương án I- Trình bầy các sơ đồ chỉnh lưu II- Nguyên lý hoạt động III- Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án IV- Đánh giá lựa chọn phương án Chương III: tính mạch Lực I - tính chọn van II- tính toán máy biến áp Chương IV: Tính toán và thiết kế mạch điều khiển I- Trình bầy mục đích và yêu cầu II- Nguyên tắc điều khiển III- Tính toán và lựa chọn các linh kiện cho mạch điều khiển Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự cố gắng của bản thân, còn có sự giúp đỡ tận tình của thấy giáo Võ Minh Chính và các thầy cô trong bộ môn " Tự động hoá xí nghiệp- công nghiệp" - Trường ĐHBK - Hà Nội . Trong đó cũng phải kể đến những cuốn tài liệu tham khảo của các giáo sư tiến sỹ đã dày công nghiên cứu và được nhà xuất bản KH-KT in Ên và phát hành. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho em được tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu để đồ án : thiết kế. Bộ nạp ác quy tự động được hoàn thành ./. SINH VIÊN Nguyễn Văn Quân Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  CHƯƠNG I ẮC QUY VÀ CÔNG NGHỆ NẠP ẮC QUY I- GIỚI THIỆU VỀ ÁC QUY Ắc quy là loại nguồn điện hoá học, có thể biến điện năng thành hoá năng và ngược lại biến hoá năng thành điện năng. Quá trình biến hoá năng thành điện năng gọi là quá trình phóng điện và quá trình biến điện năng thành hoá năng gọi là quá trình nạp điện Ắc quy là nguồn điện một chiều được sử dụng rất rộng rãi và làm việc dựa trên hiện tượng điện - hoá học. Ắc quy sản xuất ra phải bảo đảm các tính năng về điện theo quy định . + Sức điện động lớn và Ýt thay đổi khi phóng, nạp điện + Ắc quy phải làm việc thuận nghịch, nghĩa là hiệu suất năng lượng gần 100%. + Điện trở trong nhá + Dung lượng cho một đơn vị trọng lượng và một đơn vị thể tích phải lớn + Tự phóng điện II- Phân loại ắc quy Trong điều kiện hiện nay có rất nhiều loại ắc quy khác nhau được sản xuất tuỳ thuộc vào những điều kiện, yêu cầu cụ thể của từng loại máy móc, dụng cụ, điều kiện làm việc, cũng như những tính năng kinh tế kyc thuật của ắc quy. Có thể liệt kê một số loại sau : - Ắc quy chì ( hay ắc quy axít) - Ắc quy kiềm - Ắc quy không lamen và ắc quy kín - Ắc quy kẽm - bạc và ắc quy catmi- bạc Tuy nhiên trên thực tế thì ắc quy axits và ác quy kiềm được sử dụng nhiều hơn. nhưng thông dụng nhất từ trước đến nay là ắc quy axít; vì so với ắc quy kiềm nó có một vài đặc tính tốt hơn như : sức điện động của mỗi bản " cặp bản " cực cao Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  hơn và có điện trở trong nhỏ . Vì vậy trong đồ án này ta chọn loại ắc quy a xít để nghiên cứu và thiết kế . III- Cấu tạo của ắc quy a xít. 1- Vỏ bình Vỏ thường làm bằng những nguyên liệu cách điện như nhựa, cao su cứng (ê bônít) đúc thành hình hộp, được chia thành nhiều ngăn, chịu được khí hậu nóng, lạnh va chạm mạnh và chịu được a xít. Ở đáy của mỗi ngăn có bốn sống đỡ khối bản cực tạo thành khoảng trốn giữa đáy bình và mặt dưới của khối bản cực, tránh được hiện tượng chập mạch giữa các bản cực do chất kết tủa rơi xuống đáy bình gây nên. 2- Tấm ngăn Tấm ngăn được ghép giữa các bản cực âm và các bản cực dương để tránh hiện tượng chập mạch giữa các điện cực khác dấu. 3- Phân phối bản cực âm Các bản cực âm ghép song song với nhau tạo thành khối bản cực âm. Chất hoạt động của bản cực âm là chì xốp. 4- Phân khối bản cực dương Các bản cực dương cũng được ghép song song nhau tạo thành khối bản cực dương. Chất hoạt động ở bản cực dương là PbO2 ( bi ô xít chì ) Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội (+) L¸ c¸ch ®iÖn CÊu t¹o b¶n cùc 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  Để tăng dung lượng và sức điện động của ắc quy, người ta đấu nối nhiều bản cực nối tiếp nhau dương- âm xen kẽ nhau trong một ngăn giữa (+) và (-) cách nhau bằng một lá cách điện. 5- Dung dịch điện phân Dung dịch điện phân là a xít sun fua ric ( H 2 SO 4 ) Nồng độ dung dịch điện phân a xít sun fua ric P = 1,1 - 1,3g/cm 3 Nồng độ dung dịch điện phân có ảnh hưởng lớn đến sức điện động của ắc quy. 6- Cầu nối Cầu nối bằng chì để nối tiếp các đầu cực âm của ngăn ắc quy này với đầu cực dương của ngăn ắc quy tiếp theo. 7- Nắp nút: Nắp đậy vỏ bình cũng được làm bằng nhựa hoặc bằng cao su cứng, nắp có các lỗ để đổ dung dịch vào bình và đầu cực và nút đậy để điện dịch khỏi đổ ra. IV- Quá trình hoá học trong các ắc quy a xít Trong ắc quy axít thường xảy ra hai quá trình hoá học thuận nghịch đặc trưng là quá trình nạp và phóng điện Khi nạp điện, nhờ nguồn điện nạp mà ở mạch ngoài các điện tử "e" chuyển động từ các bản cực âm đến các bản cực dương, đó là dòng điện nạp In Khi phóng điện, dưới tác dụng của sức điện động riêng của ắc quy các điện tử sẽ chuyển động theo hướng ngược lại ( từ (+) đến (-) và tạo thành dòng điện phóng Ip Khi ắc quy đã được nạp no, chất tác dụng ở các bản cực dương là PbO 2 , còn ở các bản cực âm là chì xốp Pb. Khi phóng điện, các chất tác dụng ở cả hai bản cực đều trở thành sun phát chì PbSO 4 có dạng tinh thể nhỏ. Phương trình hoá học xảy ra trong ắc quy a xít: Trên bản cực dương : PbO 2 + 3H+ HSO 4 + 2e = PbSO 4 + H 2 O Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  Trên bản cực âm : Pb + H 2 SO 4 = PbSO 4 + 2e + 2H Trong trường hợp tổng quát có thể đặc trưng các quá trình bằng bảng sau: Trạng thái của ắc quy Bản cực dương Dung dịch điện phân Bản cực âm Đã được nạp no Đã phóng hết điện PbO 2 (oxít chì) PbSO 4 (sun fát chì tinh thể nhỏ) 2 H 2 SO 4 (a xít sun fua ríc) 2 H 2 0 (nước) Pb (chì xốp nguyên chất) PbSO4 (sun fát chì tinh thể nhỏ ) Như vậy, khi phóng điện a xít sun fua ric bị hấp thụ để tạo thanh sun phát, còn nước thì bị phân hoá ra , do đó nồng độ của dung dịch giảm đi. Khi nạp điện thì ngược lại, nhờ hấp thụ nước và tái sinh ra a xít sun fua ric nên nồng độ của dung dịch tăng lên . Sự thay đổi nồng độ của dung dịch điện phân khi phóng và nạp là một trong những dấu hiệu để xác định mức phóng điện của ắc quy trong sử dụng. V- Các đặc tính của ắc quy a xít Trong phần này ta chỉ nêu một vài đặc tính chủ yêu của ắc quy a xít và để đơn giản ta chỉ xét đặc tính của một ắc quy đơn: 1- Sức điện động (SĐĐ) của ắc quy : SĐĐ của ắc quy phụ thuộc chủ yếu vào điện thế trên các cực tức là phụ thuộc vào đặc tính lý hoá của vật liệu để làm các bản cực và dung dịch điện phân, không phụ thuộc vào kích thước của các bản cực. SĐĐ của ắc quy phụ thuộc vào nồng độ của dung dịch điện phân được xác định bằng công thức thực nghiệm sau: Eo= 0,85 + P( 1- 1 ) Với E0 - SĐĐ tĩnh của ắc quy đơn. SĐĐ tĩnh được đo trong trường hợp ắc quy không phóng điện và bằng vôn kế đặc biệt. Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  P - nồng độ dung dịch điện phân được tính bằng V quy về + 15 0 C Ngoài ra SĐĐ của ắc quy còn phụ thuộc vào nhiệt độ của dung dịch điện phân. Ví dụ khi nhiệt độ thay đổi từ 20 0 C đến 40 0 C thì SĐĐ của ắc quy đơn giảm từ 2,12 đến 2,096V 2- Các đặc tính nạp và phóng của ắc quy a- Phân tích quá trình nạp Trên hình vẽ (H1) là đặc tính nạp bằng dòng điện không đổi, nồng độ dung dịch khi nạp tăng theo quy luật đường thẳng từ 1,11 g/cm3 đến 1,27g/cm3 ở cuối quá trình nạp. Sức điện động E0 1,96V ứng với ắc quy coi là phóng hết điện. Khi nạp điện trong lòng các bản cực tạo thành a xít sun fua ric và nồng độ của dung dịch trong các bản cực trở lên đậm đặc hơn nồng độ dung dịch chung, do đó Eaq khi nạp lớn E0 một lượng bằng ∆E. Thế hiệu của ắc quy khi nạp : Un = Eaq + In.Raq ( 1- 2) In - dòng điện nạp (A) Un - Thế hiệu của ắc quy trong quá trình nạp Raq - điện trở trong của ắc quy ∆E - Mức chênh lệch sức điện động trong quá trình nạp. Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội (+) (-) A V + - S¬ ®å m¹ch n¹p 0 2 4 8 12 18 20 0,5 1 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  Ở cuối quá trình nạp SĐĐ và thế hiệu Un tăng lên khá nhanh cùng với các bọt khí tạo thành trong ắc quy. Khi quá trình nạp kết thúc và chất tác dụng ở các bản cực đã trở lại trạng thái ban đầu, dòng điện In lúc này chỉ còn tác dụng điện phân nước thành ô xi và hiđrô và thoát ra dưới dạng các bọt khí. Hiện tượng này được gọi là sự "sôi" của ắc quy và đó là dấu hiệu của cuối quá trình nạp. Sự sôi bắt đầu trong ắc quy khi thế hiệu của mỗi ắc quy đơn tăng tới 2,4V rồi ngay sau đó thế hiệu tăng vọt lên và đến khi đã đạt giá trị tận cùng 2,7V thì ngừng tăng. Điểm này thực chất đã là điểm cuối quá trình nạp và có thể kết thúc nạp ở đây, nhưng thường người ta phải tiếp tục nạp khoảng 3 giờ nữa, khi thấy rằng suốt trong thời gian đó thế hiệu và nồng độ dung dịch của ắc quy không thay đổi thì ắc quy mới được nạp no. Sau khi ngắt dòng điện nạp, thế hiệu của ắc quy sụt hẳn xuống bằng Eaq và sau một khoảng "nghỉ" (tức là sau khi đã cân bằng nồng độ dung dịch và đã thoát hết bọt khí) ó giảm đến SĐĐ tĩnh cho ddến giá trị E0= 2,11 ÷ 2,12V ứng ới ắc quy đã được nạp no. Như vậy những dấu hiệu biểu thị mốc cuối cùng của quá trình nạp: Thế hiệu và nồng độ dung dịch của ắc quy nừng tăng và chúng phải không thay đổi trong 3 giờ liền. Điện lượng cung cấp cho ắc quy khi nạp Quảng ninh tính bằng : Qn = In. Tn ( 1 - 3) Tn - là thời gian nạp tính đến điểm cuối quá trình nạp. 3- Trong quá trình ắc quy làm việc do tổn thất về nhiệt và cho quá trình phản ứng hoá học không hoàn toàn lại nên khi nạp phải cung cấp cho ắc quy một điện lượng lớn hơn điện lượng nó có thể sản sinh ra khi phóng điện. Ngoài ra, do phải tiêu tốn thêm năng lượng điện cho việc điện phân nước trong 3 giờ liền nên khi nạp điện lượng cung cấp cho ắc quy cần phải lớn hơn điện dung Q thu được trong quá trình phóng khoảng 10 ÷15% nữa ( đặc trưng bằng phần gạch vuông trên hình vẽ ) b- Quá trình phóng Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội S¬ ®å m¹ch n¹p (+) A V + - 840 201812 1 0,5 1,27 1,11 Q p = I p .t p 5 10 1,75 t p, h 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  Trên hình (H2) là sơ đồ phóng và đặc tính phóng của ắc quy a xít quá trình phóng cũng được phân tích tương tự như trên, trong đồ án này ta chỉ quan tâm đến phương pháp nạp điện cho ắc quy vì vậy ở đây ta không cần nêu chi tiết về đặc tính phóng của ắc quy a xít. VI- Các phương pháp nạp điện cho ắc quy a xít. Để nạp điện cho ắc quy người ta sử dông hai phương pháp : - Nạp bằng dòng điện không đổi In = const - Nạp bằng thế hiệu không đổi Un = const Ở đây trong đồ án này ta kết hợp cả hai phương pháp trên Bởi vì khi nạp đòi hỏi tốc độ nhanh do đó ta kết hợp cả hai phương pháp trên. Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  a- Nạp bằng dòng điện không đổi Theo phương pháp này, dòng điện nạp được giữ nguyên ở một trị số không đổi trong suốt thời gian nạp ( nạp một nấc) hoặc trong những trường hợp nạp vội cho phép nạp hai nấc tức là thay đổi cường độ dòng điện nạp một làan. Vì dòng điện nạp : Raq EaqUn In − = (1 - 4) mà Eaq trong khi nạp tăng dần, nên muốn giữ cho In = const trong quá trình nạp thì phải tăng dần Un. Để thực hiện được việc này nguồn nạp phải có nhiều nấc điện thế , nếu không phải mắc thêm một biến trở nối tiếp với ắc quy. Trong trường hợp nạp hai nấc thì nấc thứ nhất kết thúc khi thế hiệu mỗi ắc quy đơn đạt 2,4V (bắt đầu sủi bọt khí trong ắc quy). Sau đó chuyển sang nấc thứ hai với cường độ dòng điện nạp giảm đi và kết thúc quá trình nạp ở cuối nấc này. Theo cách này tất cả các ắc quy không lệ thuộc vào thế hiệu định mức được mắc nối tiếp với nhau và cần đảm bảo điều kiện : Un > 2,7. Naq ( 1 - 5 ) Trong đó: Un - Điện áp nạp Naq - Số ngăn ắc quy đơn mắc trong mạch nạp. Tất cả các ắc quy phải có điện dung như nhau, nếu không sẽ phải chọn cường độ dòng điện nạp theo ắc quy có điện dung nhỏ nhất và như vậy ắc quy có điện dung lớn sẽ phải nạp rất lâu Trong quá trình nạp sức điện động của ắc quy tăng dần, để duy trì dòng điện nạp không đổi ta phải bố trí trong mạch nạp biến trở R, trị số giới hạn của biến trở được xác định theo công thức : R In NaqUn 0,2 − = (1 - 6) * Ưu điểm của phương pháp : Nạp bằng dòng điện không đổi là phương pháp nạp chủ yếu và tổng hợp nhất , trong đó nạp một nấc là cơ bản, còn nạp hai nấc chỉ áp dông khi cần rút ngắn thời gian nạp. phương pháp này cho phép chọn tuỳ ý cường độ dòng điện nạp cho thích Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 10 [...]... kho - Trước khi cất ắc quy phải nạp quá lượng, lau sạch sẽ các nút và vỏ bình - Trong thời gian bảo quản mỗi tháng phải nạp một lần và phải đầy với cất Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 12 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 13 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ NẠP ẮC QUY TỰ ĐỘNG Lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu - Chỉnh lưu... răng cưa đồng bộ Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 34 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Udb C Ur -E Utb t 2π α Urc t t1 T t2 Sơ đồ dùng 1 tranfistri và 1 tụ điện Uđb- xung đồng bộ điểm không của điện áp nguồn xoay chiều Ur - Điện áp răng cưa đồng bộ Ur = E ( 1-e-t/rc) Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 35 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khi transistor khoá → tô C được nạp điện... tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 16 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1 IT = 2Π Π +α ∫ Id dθ = Id (Π + α ) / 2Π α Cho thêm 2 đi ốt 1 ID = 2Π Π +α ∫ Id.dθ α Id ( π + α)/2 π Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 17 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a - Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha không đối xứng T1 D1 R Ud L T2 U D2 id d id a Id θ iT1 θ iD2 θ iT2 θ iD1 θ i2 θ UT2 θ UD2 θ Đề tài: Thiết kế. .. Điện áp ngược cực đại đặt lên van Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 19 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Uim = 2 U2 Công suất máy biến áp : Sba = 1,93Pd 4- Chỉnh lưu điều khiển 3 pha Sơ đồ 3 pha hình tia a T1 b T2 c T3 Ud R Ud L Id id α α α θ 0 id Id 2π 0 θ 0 θ iT1 iT2 0 θ 0 θ iT3 Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 20 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ua = U2 m sin θ Ub= U2 m sin... phương pháp nạp chủ yếu với In= const đã nói ở trên mà chỉ có thể coi là phương pháp phụ Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 11 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP * Ưu điểm của phương pháp Phương pháp nạp với Un = const có thời gian nạp ngắn hơn và Ýt tốn công, vì dòng điện nạp tự động giảm theo thời gian không cần phải theo dõi và điều chỉnh, thích hợp với việc nạp bổ sung cho các ắc quy đang... và thiết kế ngoài ra nó còn có ưu điểm kinh tế Từ đó ta đi đến chọn phương dùng sơ đồ mạch chỉnh lưu cần 1 pha không đối xứng Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 23 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG III TÍNH MẠCH LỰC I- Tính van T1 D1 Rf T2 D2 Rs Số liệu: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động Cho 100 bình ắc quy, mỗi bình 12V mắc song song Đầu vào 220V , F = 50Hz Ra : Ud = 120V Id = 40A IA...- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP hợp với từng loại ắc quy Tất cả các ắc quy mới trước khi đem sử dụng nói chung đều phải nạp qua cách này Phương pháp nạp điện một nấc áp dụng trong trường hợp nạp lẫn lộn cả ắc quy mới, ắc quy cũ và nạp chữa các ắc quy bị sun fát hoá nhẹ * Nhược điểm : Thời gian nạp kéo dài ( thường 25 đến 50 giờ, riêng ắc quy nạp khô thì ngắn hơn ) và thường xuyên... (Ω/m) III- Tính toán bảo vệ quá áp Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 28 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trong các bộ biến đổi dùng van bán dẫn cần phải có các phần tử bảo vệ sự tăng trưởng dòng và áp tiêu van , trong sơ đồ của ta đang xét dùng máy biến áp nên thành phần cảm kháng của máy biến áp đã giúp ta bảo vệ hạn chế sự tăng trưởng dòng điện Vì vậy ta chỉ tính toán bảo vệ quá điện... lúc nạp cả ắc quy cũ và mới và nạp chữa các ắc quy bị sun fát hoá; cường độ dòng điện nạp ban đầu rất lớn, tuy không làm hỏng ắc quy nhưng có hại cho tuổi thọ và điện dung của ắc quy và gây quá tải cho thiết bị nạp nếu không có cơ cấu hạn chế dòng điện VII- Cách bảo quản ắc quy * Bảo quản thường xuyên Chăm sóc và sử dụng ắc quy đúng kỹ thuật sẽ nâng cao hiệu suất sử dụng, kéo dài tuổi thọ của ắc quy. .. Ιd θ iT1 θ iT3 θ iT5 θ Đối với sơ đồ có 1 máy biến áp 3 pha, 6 tiristor Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động 22 ĐH Bách khoa Hà Nội - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1- Cấp nguồn cho T1 T3 T5 2- Cấp nguồn cho T2 T4 T6 → Sơ đồ họ làm việc độc lập c- Nhận xét Ta phải dùng 2 máy biến áp xung để điều khiển T1, T2 Tuy nhiên ta lại cách ly được mạch lực và mạch điều khiển về điện Sơ đồ chỉ dùng một nửa van điều khiển . cứu để đồ án : thiết kế. Bộ nạp ác quy tự động được hoàn thành ./. SINH VIÊN Nguyễn Văn Quân Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  CHƯƠNG I ẮC QUY VÀ. TỐT NGHIỆP -  Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -  CHƯƠNG II THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ NẠP ẮC QUY TỰ ĐỘNG Lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu - Chỉnh lưu điều. trong đồ án này ta kết hợp cả hai phương pháp trên Bởi vì khi nạp đòi hỏi tốc độ nhanh do đó ta kết hợp cả hai phương pháp trên. Đề tài: Thiết kế bộ nạp ắc quy tự động ĐH Bách khoa Hà Nội 9 ĐỒ ÁN

Ngày đăng: 14/08/2014, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan