1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 36: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III (1 tiết) ppsx

5 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 133,04 KB

Nội dung

Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân Tiết 36: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III (1 tiết) Đề trắc nghiệm gồm 26 câu, mỗi câu 4 phương án lựa chọn. Thời gian mỗi câu 1,5 phút. Thời gian làm bài 40 phút (còn 5 phút để giáo viên ổn định lớp và phát đề). Biểu điểm: Mỗi câu trả lời đúng: 1 điểm. Mỗi câu trả lời sai: 0 điểm. Điểm toàn bài: 26 điểm. X là số điểm đạt được của học sinh, được quy về thang điểm 10 theo công thức: 10 26 X (có thể quy tròn điểm). Mức độ Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Khả năng bậc cao Tổng Phương trình tổng quát của đường thẳng 2 2 1 0 5 (19%) Phương trình tham số của đường thẳng 2 2 1 0 5 (19%) Khoảng cách và góc 2 2 2 2 8 (31%) Đường tròn 2 2 2 2 8 (31%) Tổng 8 (31%) 8 (31%) 6 (23%) 4 (15%) 26 (100%) Điểm 3 3 2.5 1.5 10 Câu 1: Mệnh đề nào sau đây sai: (A) Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. (B) Mọi vectơ pháp tuyến của một đường thẳng luôn cùng phương với nhau. (C) Vectơ pháp tuyến của một đường thẳng có giá vuông góc với đường thẳng đó. (D) Hai vectơ pháp tuyến của một đường thẳng luôn cùng hướng với nhau. Câu 2: Đường thẳng 4 7 1 0 x y    có vectơ pháp tuyến n  là vectơ nào? (A)   4;7 n   (B)   4;7 n    (C)   7;4 n   (D)   7;4 n    . Câu 3: Góc hợp bởi đường thẳng 3 3 6 0 x y    và trục Ox có số đo bằng bao nhiêu độ? (A) 0 90 (B) 0 60 (C) 0 30 (D) 0 45 . Câu 4: Cho hai đường thẳng 1  và 2  có phương trình: Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân   1 1 4 0 m x my       , 2 3 2 6 0 x y      Để 1  song song với 2  thì giá trị của m bằng bao nhiêu? (A) 2 5 m  (B) 2 5 m   (C) 5 2 m  (D) 5 2 m   . Câu 5: Cho tam giác ABC với A(0;5), B(-2;2), C(3;1). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ đỉnh A? (A) 5 5 0 x y    (B) 5 5 0 x y    (C) 5 5 0 x y    (D) 5 5 0 x y     . Câu 6: Cho đường thẳng  : 2 3 1 2 x t y t         . Mệnh đề nào sau đây sai: (A)  có vectơ chỉ phương   3;2 u    . (B)  có vectơ pháp tuyến   2;3 n   . (C)  đi qua điểm M(2;-1) (D)  có phương trình tổng quát là 2 3 1 0 x y    . Câu 7: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng 4 5 8 0 x y    ? (A) 5 8 4 x t y t        (B) 5 8 4 x t y t       (C) 2 5 4 x t y t        (D) 2 5 4 x t y t       . Câu 8: Cho hai điểm A(-3;4), B(1;-2). Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng AB? (A) 3 2 1 0 x y    (B) 3 2 1 0 x y    (C) 3 2 17 0 x y    (D) 3 2 17 0 x y    . Câu 9: Phương trình nào là phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(4;-3) và song song với đường thẳng 2 7 0 x y    ? (A) 4 2 3 x t y t         (B) 4 2 3 x t y t         (C) 4 2 3 4 x t y t         (D) 4 3 2 x t y t         . Câu 10: Cho đường thẳng  : 4 4 0 x y    và hai điểm A(-1;3), B(3;5). Hỏi cặp số nào là toạ độ của điểm M trên đường thẳng  sao cho MA = MB? (A) (-1;8) (B) (1;0) Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân (C) (8;-1) (D) (0;1). Câu 11: Khoảng cách từ điểm M(1;3) đến đường thẳng :  4 3 1 x t y t       là bao nhiêu? (A) 1 (B) 1 5 (C) 19 5 (D) 13 5 . Câu 12: Hỏi góc giữa hai đường thẳng 2 3 0 x y    và 3 4 0 x y    có số đo độ là bao nhiêu? (A) 0 30 (B) 0 60 (C) 0 90 (D) 0 45 . Câu 13: Cho hai đường thẳng 2 x at y t        và 3 4 12 0 x y    . Nếu góc giữa hai đường thẳng trên có số đo bằng 0 45 thì giá trị của a bằng bao nhiêu? (A) 2 hoặc 1 2 (B) 1 7  hoặc 7 (C) 1 7 hoặc 7  (D) 2  hoặc 1 2  . Câu 14: Biết khoảng cách từ điểm A(1;3) đến đường thẳng  : 3 3 0 mx y    bằng 2. Hỏi giá trị của m là bao nhiêu? (A) m = 4 (B) m = 0 hoặc m = 4 (C) m = -4 (D) m = 0 hoặc m = - 4. Câu 15: Cho tam giác ABC có các đỉnh A(2;-2), B(2;3), C(-2;0). Hỏi độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác là bao nhiêu? (A) 2 (B) 3 (C) 4 (D) 5. Câu 16: Cho hai đường thẳng : 2 2 0 x y     và ': 2 0 x y m     . Hỏi giá trị của m bằng bao nhiêu để   , ' 5 d    ? (A) m = -3 hoặc m = 7 (B) m = 3 hoặc m = 7 (C) m = 3 hoặc m = -7 (D) m = -3 hoặc m = -7. Câu 17: Cho điểm A(2;1) và đường thẳng  : 2 3 4 0 x y    . Hỏi phương trình nào là phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với đường thẳng  một góc có số đo bằng 0 45 ? (A) 5 11 0 x y    và 3 0 x y    (B) 5 11 0 x y    và 5 3 0 x y    (C) 1 0 x y    và 3 0 x y    (D) 5 3 0 x y    và 3 0 x y    . Câu 18: Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân Hỏi phương trình nào là phương trình đường tròn? (A) 2 2 2 4 7 0 x y x y      (B) 2 2 3 4 1 0 x y x y      (C) 2 2 3 1 0 x y xy x y       (D) 2 2 2 2 4 8 0 x y x y     . Câu 19: Để đường tròn 2 2 4 2 0 x y x my m      có bán kính bằng 4, điều kiện cần và đủ là giá trị của m bằng bao nhiêu? (A) m = -3 hoặc m = 4 (B) m = 3 hoặc m = -4 (C) m = 3 hoặc m = 4 (D) m=-3 hoặc m = -4. Câu 20: Để phương trình 2 2 4 6 3 10 0 x y mx y m       là phương trình của một đường tròn thì giá trị của m phải thoả mãn điều kiện nào? (A) 1 1 4 m    (B) 1 4 m  hoặc 1 m  (C) 1 1 4 m    (D) 1 4 m   hoặc 1 m  . Câu 21: Để đường thẳng 5 12 5 0 x y m    là tiếp tuyến của đường tròn     2 2 2 5 25 x y     thì giá trị của m bằng bao nhiêu? (A) m = 1 hoặc m = -27 (B) m = -1 hoặc m = -27 (C) m = -1 hoặc m = 27 (D) m = 1 hoặc m = 27. Câu 22: Cho hai đường tròn:   2 2 1 : 4 6 3 0 C x y x y        2 2 2 : 12 32 0 C x y x     Hỏi vị trí tương đối của hai đường tròn trên như thế nào? (A) Cắt nhau (B) Tiếp xúc ngoài (C) Tiếp xúc trong (D) Ngoài nhau. Câu 23: Đường tròn     2 2 1 2 8 x y     cắt trục hoành tại hai điểm M và N. Hỏi độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu? (A) 2 (B) 4 (C) 3 (D) 5. Câu 24: Cho đường tròn   C :   2 2 2 2 3 2 0 x y mx m y       (m là tham số). Hỏi phương trình đường thẳng nào sau đây là tập hợp các tâm của đường tròn   C ? (A) 3 0 x y    (B) 2 2 3 0 x y    (C) 3 0 x y    (D) 2 2 3 0 x y    . Câu 25: Hỏi khoảng cách nhỏ nhất từ điểm   4;5 A đến đường thẳng : 3 x t y t        bằng bao nhiêu? Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân (A) 3 (B) 2 3 (C) 3 2 (D) 2. Câu 26: Đường thẳng đi qua điểm   0;3 A và cắt đường tròn     2 2 4 1 4 x y     có hệ số góc k thoả mãn điều kiện nào? (A) 4 0 3 k    (B) 4 0 3 k   (C) 3 0 4 k    (D) 3 0 4 k   . ĐÁP ÁN Câu 1 D sai Câu 2 B đúng Câu 3 C đúng Câu 4 A đúng Câu 5 A đúng Câu 6 D sai Câu 7 C đúng Câu 8 B đúng Câu 9 C đúng Câu 10 A đúng Câu 11 A đúng Câu 12 D đúng Câu 13 C đúng Câu 14 B đúng Câu 15 C đúng Câu 16 C đúng Câu 17 B đúng Câu 18 D đúng Câu 19 A đúng Câu 20 D đúng Câu 21 B đúng Câu 22 A đúng Câu 23 B đúng Câu 24 B đúng Câu 25 C đúng Câu 26 A đúng . Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân Tiết 36: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG III (1 tiết) Đề trắc nghiệm gồm 26 câu, mỗi câu 4 phương án lựa chọn. Thời gian. 1 0 5 (19 %) Phương trình tham số của đường thẳng 2 2 1 0 5 (19 %) Khoảng cách và góc 2 2 2 2 8 (31%) Đường tròn 2 2 2 2 8 (31%) Tổng 8 (31%) 8 (31%) 6 (23%) 4 (15 %) 26 (10 0%). trên đường thẳng  sao cho MA = MB? (A) (-1;8) (B) (1; 0) Tổ Toán - Trường THPT Vinh Xuân (C) (8;-1) (D) (0;1). Câu 11: Khoảng cách từ điểm M(1;3) đến đường thẳng :  4 3 1 x t y t    

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w