1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cầu trùng gà pdf

9 544 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÖnh cÇu trïng gµ (Coccidiosis) Đặc điểm Bệnh cầu trùng gà là dạng bệnh cấp tính có khả năng gây nhiều thiệt hại cho đàn gà nhiễm. Tỉ lệ chết so với tỉ lệ ốm trong đàn do bệnh cầu trùng có thể lên tới 80 - 100%. Bệnh th ờng thấy và gây tác hại lớn cho gà ở độ tuổi từ 0 - 3 tháng tuổi, khi mới đầu khả năng chăm sóc nuôi d ỡng và vệ sinh thú y còn kém. Khi gà đã mắc bệnh thì khả năng hồi phục là rất kém, sau khi chữa trị con vật th ờng ở dạng mang ký sinh trùng, biểu hiện là gà chậm lớn, sản l ợng trứng giảm rõ rệt. Nguyªn nh©n • BÖnh cÇu trïng ë gµ do 9 loµi thuéc hä Eimeria g©y nªn lµ: • E.acervulinaE.praecoxE.tenellaE.mitisE.maxi maE.necatrixE.haganiE.mivatiE.brunettiTuy cã 9 loµi g©y bÖnh, song qua thùc tÕ thÊy: loµi E.tenella, E.mitis, E.necatrix, E.maxima nhiÔm lµ chÝnh Dịch tễ Gà th ờng nhiễm bệnh do nuốt phải các noãn nang có sức gây nhiễm ở trong thức ăn n ớc uống hoặc qua dụng cụ chăn nuôi Gà th ờng nhiễm ở mọi lứa tuổi, song th ờng là ở dạng mang ký sinh trùng. Nhiễm nặng và có sức gây hại lớn là ở gà từ 0 - 3 tháng tuổi. Noãn nang ở trong đất có thể sống 4 - 9 tháng. Mùa phát bệnh th ờng là mùa ấm áp và m a nhiều. Triệu chứng a. Cấp tính Th ờng thấy ở gà con nhiễm bệnh. Chúng diễn biến từ vài ba ngày đến 1 - 3 tuần, tỉ lệ chết cao song rải rác. Ban đầu gà con ủ rũ, ít vận động, lông dựng thẳng lên, bỏ ăn hoặc ăn ít, lông quanh hậu môn bết dính lại. Cánh sã, uống n ớc nhiều, trong diều gà chứa n ớc, mào thẫm màu. Trong phân (chủ yếu là n ớc) có vệt, cục máu đỏ t ơi. b. Mạn tính Th ờng xảy ra ở gà lớn hoặc gà dò. Th ờng gà bị gày còm, giảm đẻ, trong phân có vệt máu. Hầu nh gà ít bị chết. Bệnh tích Th ờng ít rõ ràng, có một số biểu hiện nh sau: mào, niêm mạc gà nhợt nhạt, xác chết gày. Niêm mạc ruột bị phá huỷ, đôi khi thành ruột bị dày lên do viêm tăng sinh, đôi khi có xuất huyết điểm. Chẩn đoán a. Chẩn đoán lâm sàng Để chẩn đoán bệnh cầu trùng gà, ng ời chăn nuôi phải hết sức chú ý từng động tác của gà, cần chú ý về mặt dịch tễ bệnh học. Mặc dù vậy, ph ơng pháp này độ chính xác không đảm bảo. b. Chẩn đoán xét nghiệm Để chẩn đoán bệnh một cách chính xác, cần phải làm các xét nghiệm để tìm noãn nang. Hiện nay, chủ yếu vẫn dùng ph ơng pháp truyền thống là phù nổi để tìm các noãn nang trong phân. Cách lấy mẫu Khi thấy gà có triệu chứng ghi ngờ, cần cách ly, sau đó chú ý lúc gà thải phân, dùng túi nilon lấy và đựng, buộc kín, ghi rõ tên vật, tuổi, chủ hộ bảo quản lạnh (phích đá) rồi đem đến phòng, ban chuyên môn đề nghị xét nghiệm . Phòng và trị bệnh a. Phòng bệnh Khi gà đã bị mắc bệnh, nhất thiết phải cách ly những con ốm ra khỏi đàn. Phân và chất độn chuồng cần thu dọn và đem đi xử lý hoặc đốt, xử lý tiêu độc đối với các dụng cụ chăn nuôi. b. Điều trị bệnh Để điều trị bệnh có hiệu quả, tr ớc hết phải xác định đúng nguyên nhân bệnh. Có thể dùng một trong những loại thuốc sau đây đều cho hiệu quả điều trị tốt: - Rigecoccin: Liều 1g/3kg thức ăn hiệu quả đạt 90-95%. - Anticoccid: Liều 2g/10kg thức ăn, hiệu quả đạt 92%. - Esb3: Liều 2g/kg thức ăn, hiệu quả đạt 90%. - Coccistop + Esb3: Liều 2g/kg thức ăn, hiệu quả 93-97%. . gµ (Coccidiosis) Đặc điểm Bệnh cầu trùng gà là dạng bệnh cấp tính có khả năng gây nhiều thiệt hại cho đàn gà nhiễm. Tỉ lệ chết so với tỉ lệ ốm trong đàn do bệnh cầu trùng có thể lên tới 80 - 100%. Bệnh. n ớc nhiều, trong diều gà chứa n ớc, mào thẫm màu. Trong phân (chủ yếu là n ớc) có vệt, cục máu đỏ t ơi. b. Mạn tính Th ờng xảy ra ở gà lớn hoặc gà dò. Th ờng gà bị gày còm, giảm đẻ, trong. huyết điểm. Chẩn đoán a. Chẩn đoán lâm sàng Để chẩn đoán bệnh cầu trùng gà, ng ời chăn nuôi phải hết sức chú ý từng động tác của gà, cần chú ý về mặt dịch tễ bệnh học. Mặc dù vậy, ph ơng pháp

Ngày đăng: 14/08/2014, 19:20

Xem thêm: Cầu trùng gà pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w