Vật Lý 12: KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM pps

8 819 2
Vật Lý 12: KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Vật lý 11 cơ bản. Năm học: 2011 – 2012. Thời gian: 45 phút. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 001 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 11. 03. 06. 09. 12.  Nội dung đề: 001 A – Phần trắc nghiệm. 01. Động lượng được tính bằng: A. N/s B. N.s C. N.m D. N.m/s 02. Để xác định trạng thái của một lượng khí ta cần các thông số nào sau đây ? A. Thể tích, áp suất, khối lượng. B. Nhiệt độ, thể tích, áp suất. C. Áp suất, khối lượng, nhiệt độ. D. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích. 03. Một chiếc xe khối lượng 300 kg chuyển động trên mặt phẳng nghiêng dài 200 m có góc nghiêng 0 30   so với phương ngang với vận tốc không đổi. Hãy tính công mà động cơ xe thực hiện khi lên dốc. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s 2 . A. 300 kJ. B. 3 kJ. C. 30 kJ. D. 30000 kJ. 04. Đưa một quả cầu tích điện Q lại gần một quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng. D. M bị đẩy lệch về phía bên kia. 05. Công thức tính thế năng trọng trường t W mgz  , trong đó mốc thế năng được chọn: A. Tại một điểm xa vô cùng. B. Tại mặt đất. C. Tại tâm Trái Đất. D. Tại một điểm bất kì. 06. Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J B. 1J C. 5J D. 8J 07. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình, trong đó: A. Thể tích thay đổi. B. Áp suất thay đổi. C. Tích pV không đổi. D. Nhiệt độ thay đổi. 08. Trong một hệ hai điện tích điểm, nếu độ lớn các điện tích và khoảng cách giữa chúng đều được tăng 3 lần thì độ lớn lực Cu-lông A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. không đổi. 09. Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào biểu thị cho quá trình đẳng tích ? A. Đường hyperbol. B. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. C. Đường thẳng nằm ngang cắt trục V tại V 0 . D. Đường thẳng thẳng đứng cắt trục T tại T 0 . 10. Một cái bơm chứa 200 cm 3 không khí ở nhiệt độ 27 0 C và áp suất 10 5 Pa. Tính áp suất không khí trong bơm khi không khí bị nén xuống còn 20 cm 3 và nhiệt độ 40 0 C. A. 10,43.10 5 Pa. B. 1,043.10 5 Pa. C. 104,3.10 5 Pa. D. 0,1043.10 5 Pa. 11. Nội dung định luật Cu-lông là : lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương là đường nối hai điện tích điểm, A. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. B. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng. 12. Nội dung nào dưới đây là định luật bảo toàn điện tích ? A. Trong hệ cô lập về điện, tổng độ lớn các điện tích không đổi. B. Trong hệ vật, tổng độ lớn điện tích không đổi. C. Trong hệ không chịu ngoại lực tác dụng, tổng đại số của các điện tích là không đổi. D. Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là số không đổi. B – Phần tự luận ( 4 điểm ) Bài 1( 1 điểm ): Hai điện tích hút nhau bằng một lực 3.10 -7 N. Khi chúng dời gần nhau thêm 5 cm thì lực hút là 2,7.10 -6 N. Xác định khoảng cách ban đầu giữa chúng ? Bài 2 ( 3 điểm ): Cho hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 4.10 -8 C được đặt cố định trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm. a) Tính lực tương tác tĩnh điện F 1 giữa chúng ? ( 1 điểm ) b) Nhúng hai điện tích vào dầu hoả có ε = 2,1. Tính lực tương tác F 2 giữa chúng lúc bấy giờ ? So sánh lực tương tác tĩnh điện giữa chúng trong hai trường hợp đặt trong chân không, và khi nhúng vào dầu hoả ? ( 1,5 điểm ) c) Xét trường hợp hệ hai điện tích đặt trong chân không, xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -8 đặt tại trung điểm đoạn thẳng AB. ( 0,5 điểm ) SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS – THPT Môn: Vật lý 11 cơ bản. NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học: 2011 – 2012. TỔ LÝ - CÔNG NGHỆ Thời gian: 45 phút. Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 002 01. 04. 07. 10. 02. 05. 08. 11. 03. 06. 09. 12.  Nội dung đề: 002 A – Phần trắc nghiệm 01. Khi tăng đồng thời độ lớn của mỗi điện tích điểm lên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng xuống 1 2 thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp 4 lần. B. giảm đi một nửa. C. tăng lên gấp 16 lần. D. không thay đổi. 02. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ: A. Đứng yên. B. Cô lập. C. Chuyển động đều. D. Chuyển động không có ma sát. 03. Trong hệ toạ độ (p, V), đường đẳng nhiệt là đường: A. Tròn. B. Thẳng. C. Hyperbol. D. Parabol. 04. Một xe khối lượng 200 kg lên dốc có góc nghiêng 0 30   , với vận tốc đều là 5 m/s, bỏ qua ma sát. Hãy tính công suất của động cơ chiếc xe. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 490 W. B. 5000 W. C. 510 W. D. 5100 W. 05. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: A. Độ biến dạng của vật. B. Vị trí tương đối giữa các thành phần của vật. C. Vị trí của vật so với mặt đất. D. Cả A, B, C đều đúng. 06. Nhận định nào sau đây về tương tác giữa hai điện tích điểm là không đúng ? A. Lực tương tác có phương là đường nối hai điện tích điểm. B. Lực tương tác có chiều phụ thuộc độ lớn mỗi điện tích. C. Lực tương tác tỉ lệ thuận với độ lớn mỗi điện tích. D. Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích điểm. 07. Từ một điểm A có độ cao 10 m, người ta ném một vật có khối lượng m đi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Hỏi vật đạt độ cao lớn nhất là bao nhiêu ? Coi sức cản không khí là không đáng kể. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 20 m. B. 15 m. C. 13 m. D. 12 m. 08. Để xác định trạng thái của một lượng khí, đại lượng nào sau đây là không cần thiết ? A. Thể tích. B. Áp suất. C. Khối lượng. D. Nhiệt độ. 09. Nội dung nào dưới đây là định luật bảo toàn điện tích ? A. Trong hệ cô lập về điện, tổng độ lớn các điện tích không đổi. B. Trong hệ không chịu ngoại lực tác dụng, tổng đại số của các điện tích là không đổi. C. Trong hệ vật, tổng độ lớn điện tích không đổi. D. Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là số không đổi. 10. Trong quá trình đẳng tích thì đại lượng nào không đổi ? A. Thể tích. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Tất cả các câu trên. 11. Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32 0 C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: A. 97 0 C B. 652 0 C C. 1552 0 C D. 132 0 C 12. Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Có thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều: A. tích điện dương. B. tích điện âm. C. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau. D. tích điện trái dấu nhưng có độ lớn không bằng nhau. B – Phần tự luận Bài 1: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2,7.10 -6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 6 cm thì lực hút là 3.10 -7 N. Xác định khoảng cách ban đầu giữa chúng ? Bài 2: Cho hai điện tích điểm q 1 = - q 2 = 4.10 -8 C được đặt cố định trong chân không tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm. a) Tính lực tương tác tĩnh điện F 1 giữa chúng ? b) Nhúng hai điện tích vào dầu hoả có ε = 2,1. Tính lực tương tác F 2 giữa chúng lúc bấy giờ ? So sánh lực tương tác tĩnh điện giữa chúng trong hai trường hợp đặt trong chân không, và khi nhúng vào dầu hoả ? c) Xét trường hợp hệ hai điện tích đặt trong chân không, xác định lực tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -8 đặt tại trung điểm đoạn thẳng AB. ( 0,5 điểm ) SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011 - 2012 Môn: Vật lý 11. ĐỀ SỐ 1 A – Phần trắc nghiệm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A D B C C D C A B D Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B – Phần tự luận Câu Đáp án Điểm 1 (1,0 điểm) Gọi r là khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích. Theo định luật Cu-lông, lực tương tác giữa hai điện tích là:   1 2 1 2 . . 1 . q q F k r   0,5 đ Khi dịch chuyển chúng lại gần 5 cm, theo định luật Cu-lông lực tương tác giữa hai điện tích là:     1 2 2 2 . . 2 . 5 q q F k r    0,5 đ Lập tỉ số     1 2 , ta được:   2 1 2 2 5 1 5 1 9 3 r F r F r r        *   5 1 7,5 3 r r cm r     . *     5 1 3,75 5 3 r r cm cm r       ( loại). Vậy khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là r = 7,5 cm. 1 đ 2 (3,0 điểm) a) ( 1 điểm) Theo định luật Cu-lông lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích là: 1 2 1 2 . . q q F k r  ( trong chân không 1   ). 0,5 đ       8 8 9 4 1 2 2 4.10 . 4.10 9.10 . 3,6.10 20.10 F N         0,5 đ b) (1,5 điểm) Theo định luật Cu-lông, ta có:       8 8 1 2 9 4 2 2 2 2 4.10 . 4.10 . . 9.10 . 1,7.10 . 2,1. 20.10 q q F k N r         Ta thấy: 1 2 F F   , khi đặt hệ hai điện tích trong dầu hoả thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi 2,1   lần. 1 đ 0,5 đ c) (0,5 điểm) Gọi 10 20 , F F   lần lượt là lực do hai điện tích q 1 , q 2 tác dụng lên điện tích q 0 đặt tại trung điểm của đoạn AB. Khi đó lực tác dụng lên q 0 : 0 10 20 F F F      . Vì 10 20 , F F   cùng phương, cùng chiều nên: 1 0 0 10 20 10 2 2 2. . 2 q q F F F F k r             8 8 9 3 0 2 2 4.10 .2.10 2.9.10 . 1,44.10 20.10 2 F N              0,5 đ SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011 - 2012 Môn: Vật lý 11. ĐỀ SỐ 2 A – Phần trắc nghiệm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C B A B B C D A B D Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B – Phần tự luận Câu Đáp án Điểm 1 (1,0 điểm) Gọi r là khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích. Theo định luật Cu-lông, lực tương tác giữa hai điện tích là:   1 2 1 2 . . 1 . q q F k r   0,5 đ Khi dịch chuyển chúng ra xa 6 cm, theo định luật Cu-lông lực tương tác giữa hai điện tích là:     1 2 2 2 . . 2 . 6 q q F k r    0,5 đ Lập tỉ số     1 2 , ta được:   2 1 2 2 6 6 9 3 r F r F r r        *   6 3 3 r r cm r     . *   6 3 1,5 0 r r cm r        ( loại). Vậy khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích là r = 3cm. 1 đ 2 (3,0 điểm) a) ( 1 điểm) Theo định luật Cu-lông lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích là: 1 2 1 2 . . q q F k r  ( trong chân không 1   ).       8 8 9 4 1 2 2 4.10 . 4.10 9.10 . 3,6.10 20.10 F N         0,5 đ 0,5 đ b) (1,5 điểm) Theo định luật Cu-lông, ta có:       8 8 1 2 9 4 2 2 2 2 4.10 . 4.10 . . 9.10 . 1,7.10 . 2,1. 20.10 q q F k N r         Ta thấy: 1 2 F F   , khi đặt hệ hai điện tích trong dầu hoả thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi 2,1   lần. 1 đ 0,5 đ c) (0,5 điểm) Gọi 10 20 , F F   lần lượt là lực do hai điện tích q 1 , q 2 tác dụng lên điện tích q 0 đặt tại trung điểm của đoạn AB. Khi đó lực tác dụng lên q 0 : 0 10 20 F F F      . Vì 10 20 , F F   cùng phương, cùng chiều nên: 1 0 0 10 20 10 2 2 2. . 2 q q F F F F k r             8 8 9 3 0 2 2 4.10 .2.10 2.9.10 . 1,44.10 20.10 2 F N              0,5 đ . 0,5 điểm ) SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS – THPT Môn: Vật lý 11 cơ bản. NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học: 2011 – 2012. TỔ LÝ - CÔNG NGHỆ Thời gian: 45 phút KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Vật lý 11 cơ bản. Năm học: 2011 – 2012. Thời gian: 45 phút. Phiếu trả lời : Số. TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2011 - 2012 Môn: Vật lý 11. ĐỀ SỐ 1 A – Phần trắc nghiệm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan