1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 12 pptx

4 489 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 194,48 KB

Nội dung

Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 12 Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết mắt cận thị có tiêu điểm nằm trước võng mạc. B. Điểm cực viễn và điểm cực cận gần hơn so mới mắt thường. C. Để sữa tật cận thị phải đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp. D. Để sữa tật cận thị phải đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp. Câu 2. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn: A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính. B. tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và thị kính. C. tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính. D. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính. Câu 3. Vật sáng AB cao 2cm đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh. A. d = 10cm; d’ = 20cm; B. d = 30cm; d’ = 30cm; C. d = 20cm; d’ =40cm; D. d = 15cm; d’ = 30cm; Câu 4. Vật AB qua thấu kính phân kì có tiêu cự 30cm cho ảnh cùng chiều A’B’ = 3AB. Tìm vị trí và tính chất của vật. A. Vật thật cách kính 10cm. B. Vật thật cách kính 30cm. C. Vật thật cách kính 20cm. D. Vật thật cách kính 15cm. Câu 5. Thủy tinh làm thấu kính có chiết suất n = 1,5. Hãy tính tiêu cự của thấu kính hai mặt lồi bán kính 10cm và 30cm đặt trong không khí. A. f = 10cm. B. f = 15cm. C. f = 20cm. D. f = 25cm. Câu 6. Kính lúp có tụ số +10đp. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực. ( Đ = 25cm). A. G = 4. B. G = 3. C. G = 2,5. D. G = 2. Câu 7. Một người đặt mắt cách kính lúp có tiêu cự f một khoảng cách l để quan sát một vật nhỏ. Để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng thì l phải bằng: A. khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực cận. (l = OC C ). B. khoảng cách từ quang tâm của mắt đến điểm cực viễn. (l = OC V ). C. 25cm. D. Tiêu cự của kính ( l = f). Câu 8. Trong máy ảnh khoảng cách từ vật kính đến phim: A. phải luôn luôn lớn hơn tiêu cự của vật kính; B. phải luôn luôn nhỏ hơn tiêu cự của vật kính; C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính. D. Phải bằng tiêu cự của vật kính. Câu 9. Chọn câu trả lời đúng: Trong máy ảnh: A. Ảnh của một vật qua vật kính của máy là ảnh ảo. B. Tiêu cự của vật kính là hằng số. C. Khoảng cách từ màn ảnh đến vật kính không thay đổi được. D. Máy ảnh có thể chụp vật tại mọi vị trí. Câu 10. Chọn câu trả lời sai: A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thủy tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc. B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi. C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thủy tính thể và võng mạc thay đổi. D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ. Câu 11. Chọn câu trả lời đúng: Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vô cực đã quyết định mua kính đó: A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ. B. Người đó đã chọn thấu kính phân kì. C. Có thể khẳng định cách chọn kính như trên là chính xác. D. Cả A và C đều đúng. Câu 12. Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta làm thế nào? Chọn cách làm đúng: A. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. B. Giữ phim cố định, thay đổi vị trí của vật kính. C. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí phim. Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình D. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim Câu 13. Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy ở xa vô cực. A. Mắt không có tật, không điều tiết. B. Mắt cận thị, không điều tiết. C. Mắt viễn thị, không điều tiết. D. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. Câu 14. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau đây. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì: A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. B. Mắt điều tiết tối đa. C. Mắt không cần điều tiết. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. Câu 15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật cận thị? A. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật. B. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật. C. Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật. D. Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần như mắt không bị tật. Câu 16. Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính sửa tật viễn thị? A. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật. B. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cùng như mắt không bị tật. C. Mắt viễn thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần mắt giống như mắt không bị tật. D. Mắt viễn thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần mắt giống như mắt không bị tật. Câu 17. Một thấu kính bằng thủy tinh chiết suất 1,5 có hai mặt lồi cùng bán kính là 20cm. Đặt vật ở đau để thu được ảnh ảo cao gấp 2 vật? A. d = 10cm. B. d = 30cm. C. d = 15cm. D. d = 20cm. Câu 18. Vật thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm cho ảnh cách vật 15cm. Xác định vị trí và tính chất của ảnh. A. Ảnh áo cách thấu kính 10cm. B. Ảnh thật cách thấu kính 15cm. C. Ảnh ảo cách thấu kính 15cm. D. Ảnh ảo cách thấu kính 25cm. Bài 19. Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ võng mạc đến quang tâm của mắt bằng 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt đó có thể thay đổi trong giới hạn nào? A. Không thay đổi. B. 5đp < D < 66,6đp. C. 0 < D < 5đp. D. 66,7đp < D < 71,7đp Câu 20. Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự 0,5cm, thi kính tiêu cự 2cm, khoảng cách giữa kính và thị kính bằng 12,5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng bao nhiêu? ( Đ = 25cm) A. 200. B. 350. C. 250. D. 175. Câu 21. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khê bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 45mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó bằng bao nhiêu? A. 0,5625m. B. 0,7778m. C. 0,8125m. D. 0,6000m. Câu 22. Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì: A. Vận tốc không đổi, bước sóng tăng. B. Vận tốc giảm, bước sóng giảm. C. Vận tốc giảm, bước sóng tăng. D. Vận tốc tăng, bước sóng tăng. Câu 23. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Iâng, khoảng cách 2 khe S 1 S 2 là 2mm, khoảng cách từ S 1 S 2 đến màn là 2m, bước sóng ánh sáng bằng 0,5m. Vị trí vân sáng bậc 4 có tọa độ: A. x = 3mm. B. x = 2mm C. x = 6mm D.x = 2,5mm Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình Câu 24. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khê bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,75m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 cùng một phía. A. 2mm. B. 2,5mm. C. 3mm. D. 4mm. Câu 25. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe bằng 2mm và khoảng cách từ hai khe đến màn bằng 2m. Chiếu sáng hai khê bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6m. Tính khoảng vân và số vân sáng quang sát được trên giao thoa trường có bề rộng L = 25,8mm. A. i = 0,6mm; N = 41. B. i = 1,7mm; N = 15. C. i = 1,1mm; N = 19. D. i = 0,6mm; N = 43. Câu 26. Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 1m. Dùng bức xạ đơn sắc  1 chiếu vào hai khe, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i 1 = 0,2mm. Tắt bức xạ có bước sóng  1 , chiếu vào hai khe bức xạ có bước sóng  2 >  1 (thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy) thì tại vân sáng bậc ba của bức xạ có bước sóng  1 ta quan sát được vân sáng của bức xạ có bước sóng  2 . Xác định  2 và bậc của vân sáng đó. A.  2 = 0,6m, vân sáng bậc 2. B.  2 = 0,4m, vân sáng bậc 1. C.  2 = 0,55m, vân sáng bậc 3. D.  2 = 0,76m, vân sáng bậc 3. Bài 27. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là 1,12.10 3 m. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía so với vân sáng chính giữa O, biết OM = 0,56.10 4 m và On = 1,288.10 4 m. Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng: A. 5 vân sáng. B. 6 vân sáng. C. 7 vân sáng. D. 8 vân sáng. Câu 28. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện không đúng: A. Đối với mỗi kim loại catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  nhỏ hơn một giới hạn  0 nào đó. B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. Khi U AK = 0 vẫn có dòng quang điện. Câu 29. Theo Anhxtanh: Đối với các electron nằm ngay trên bề mặt kim loại khi hấp thụ một phôtôn thì phần năng lượng của phôtôn sẽ được dùng để: A. electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại 2 0max 1 mv 2 . B. một nửa để electron thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài và một nửa biến thành động năng ban đầu cực đại 2 0max 1 mv 2 . C. electron bù đắp năng lượng do va chạm với các iôn và thắng lực liên kết trong tinh thể thoát ra ngoài. D. thắng được lực cản của môi trường ngoài, phần còn lại biến thành động năng ban đầu cực đại 2 0max 1 mv 2 . Câu 30. Xét nguyên tử Hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quĩ đạo N, khi electron trở về các quĩ đạo bên trong sẽ phát ra: A. tối đa 3 phôtôn B. tối đa 4 phôtôn C. tối đa 5 phôtôn D. tối đa 6 phôtôn Câu 31. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra trong dãy Laiman ứng với electron chuyển từ: A. mức năng lượng E 2 về mức năng lượng E 1 B. mức năng lượng E  về mức năng lượng E 1 C. mức năng lượng E 3 về mức năng lượng E 2 D. mức năng lượng E  về mức năng lượng E 2 Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình Câu 32. Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 2,27eV. Khi chiếu vào catôt 4 bức xạ điện từ có bước sóng  1 = 0,489m,  2 = 0,559m,  3 = 0,600m,  4 = 0,457m thì các bức xạ không gây ra hiện tượng quang điện là: A.  1 ,  2 B.  2 ,  3 C.  1 ,  2 ,  3 D.  1 ,  2 ,  3 ,  4 Câu 33. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim loại có công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0,3975m. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, |e| = 1,6.10 -19 C. Hiệu điện thế hãm U AK đủ hãm dòng quang điện có giá trị: A. – 1,125V B. – 1,25V C. – 2,125V D. – 2,5V Câu 34. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,4m vào tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U AK = - 1,5V. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s, e = - 1,6.10 -19 C, m = 9,1.10 -31 kg. Công thoát của electron bứt khỏi catôt là: A. 1,6eV B. 2eV C. 2,4eV D. 3,2eV Câu 35. Nguyên tử 23 11 Na gồm: A. 11 prôtôn và 23 nơtrôn B. 12 prôtôn và 11 nơtrôn C. 12 prôtôn và 23 nơtrôn D. 11 prôtôn và 12 nơtrôn Câu 36. Đồng vị là: A. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng số khối khác nhau. B. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtrôn nhưng số khối khác nhau. C. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtrôn nhưng số prôtôn khác nhau. D. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nuclôn nhưng khác khối lượng. Câu 37. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình: A. thu năng lượng. B. tỏa năng lượng. C. không thu, không tỏa năng lượng. D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng. Câu 38. Từ hạt nhân 226 88 Ra phóng ra 3 hạt  và 1 hạt  - trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là: A. 224 84 X B. 224 83 X C. 218 84 X D. 222 84 X Câu 39. Một mẫu 210 84 Po là chất phóng xạ  có chu kì bán rã là T = 140 ngày đêm, tại t = 0 có khối lượng 2,1 g. Sau thời gian t, khối lượng mẫu chỉ còn 0,525g. Thời gian t bằng: A. 70 ngày đêm B. 140 ngày đêm C. 210ngày đêm D. 280 ngày đêm Câu 40. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kì bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Thời gian để có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này là: A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 32 giờ Bài 41. Tính năng lượng liên kết của hạt nhân Co 60 27 , biết khối lượng của hạt nhân Co, nơtron và prôtron là m Co = 55,940u. m n = 1,008665u, m P = 1,007276u. A. 6,766.10 -10 J B. 3,766.10 -10 J C. 5,766.10 -10 J. D. 7,766.10 -10 J Bài 42. Hạt nhân phóng xạ Po 210 84 phát ra hạt  và tạo thảnh hạt X. Biết m Po = 209,937304u; m  = 4,0015067u; m X = 205,929442u; Tính năng lượng tỏa ra trong phản ứng. A. E  5MeV. B. E  5,92MeV. C. E  3,2MeV. D. E  3,6MeV. Bài 43. Dưới tác dụng của bức xạ gamma mang năng lượng 26,4.10 -13 J, Hạt nhân C 12 6 tách thành các hạt nhân He 4 2 có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt. A. 7,56.10 -13 J B. 6,56.10 -13 J C. 5,56.10 -13 J D. 4,56.10 -13 J . Lý thuyết và bài tập Vật lý 12 – LTĐH GVHD Thái Quang Bình ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 12 Câu 1. Điều nào sau đây là sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết mắt cận. 1, 5V. Cho h = 6,625 .10 -34 Js, c = 3 .10 8 m/s, e = - 1, 6 .10 -19 C, m = 9 ,1. 10 - 31 kg. Công thoát của electron bứt khỏi catôt là: A. 1, 6eV B. 2eV C. 2,4eV D. 3,2eV Câu 35. Nguyên tử 23 11 Na . D. 3,2eV Câu 35. Nguyên tử 23 11 Na gồm: A. 11 prôtôn và 23 nơtrôn B. 12 prôtôn và 11 nơtrôn C. 12 prôtôn và 23 nơtrôn D. 11 prôtôn và 12 nơtrôn Câu 36. Đồng vị là: A. các nguyên tử

Ngày đăng: 14/08/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w