Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
687,89 KB
Nội dung
Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 107 Chơng 4 Chế độ tiêu v Yêu cầu tiêu Tiêu thoát nớc cho nông nghiệp là vấn đề quan trọng nh tới nớc. Thiếu nớc thì cây trồng không phát triển đợc, ngợc lại thừa nớc cây trồng cũng suy yếu. Do đó hai vấn đề này phải giải quyết song song trong quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi. Trong một hệ thống thủy lợi thờng bao gồm nhiều đối tợng cần tiêu nh đất cấy lúa, đất trồng cây trồng cạn, đất ao hồ, đất thổ c, đờng sá. Do vậy để xác định đợc hệ số tiêu tổng hợp cho khu vực cần phải tính đợc hệ số tiêu thành phần, vì mỗi loại đất tiêu có đặc điểm khác nhau. 4.1. Tính hệ số tiêu cho vùng trồng lúa Lúa là cây trồng phát triển trên môi trờng ngập nớc, nó có khả năng chịu ngập tốt. Do vậy có thể lợi dụng đặc tính này để trữ nớc trên ruộng khi có ma lớn, kéo dài thời gian tiêu, vì vậy sẽ giảm đợc hệ số tiêu cần thiết. 4.1.1. Các tài liệu cần thiết - Mô hình ma tiêu lớn nhất thời đoạn ngắn 1, 3, 5, 7 ngày theo tần suất thiết kế, thờng P = 10%. - Giai đoạn sinh trởng của cây lúa và chiều cao cây theo từng giai đoạn. - Đặc trng thấm của đất (hệ số thấm ổn định). - Lợng bốc hơi mặt ruộng trong thời gian tính toán (theo kết quả tính toán bốc hơi thực tế mặt ruộng với bốc hơi tiềm năng tính từ công thức Penman). - Khả năng chịu ngập của lúa theo tài liệu thí nghiệm, thờng đợc xác định theo chiều cao của cây lúa. - Thời gian tiêu cho phép, thờng xác định theo: [T] = t + 2 [T] - thời gian tiêu cho phép (ngày); t - thời gian ma theo mô hình tính toán (ngày). Bảng 4.1 - Chiều cao cây lúa hè thu ứng với từng giai đoạn sinh trởng (theo tài liệu ủy ban NNTW, giống lúa CR203) Tháng VI VII VIII IX Chiều cao cây lúa (cm) 25 ữ 30 30 ữ 35 40 ữ 50 50 ữ 55 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 108 Bảng 4.2 - Chiều sâu ngập so với chiều cao cây và thời gian chịu ngập cho phép của lúa CR203 để năng suất giảm không quá 10% Thời gian chịu ngập 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày 8 ngày Năng suất giảm 10% 0,82 0,62 0,53 0,48 0,44 0,38 0,35 0,31 Bảng 4.3 - Khả năng chịu ngập theo chiều cao cây lúa Tháng Chiều cao cây (mm) 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày 6 ngày 7 ngày 8 ngày 7 8 9 300 350 450 246 287 369 186 217 279 159 186 238 144 168 216 132 154 198 114 133 171 105 122 158 93 108 140 Hệ số dòng chảy có thể sử dụng nh sau đối với các vùng tiêu nớc: + lúa = 1,0; + ao hồ = 1,0 + màu = 0,6; + loại khác = 0,5 Cờng độ ngấm ổn định của đất trồng lúa phụ thuộc vào loại đất. Lúa thờng đợc gieo trồng trên đất thịt, hệ số ngấm ổn định ít biến đổi, thờng lấy K = 2 mm/ngày. 4.1.2. Phơng pháp tính toán Phơng pháp tính toán dựa trên cơ sở cân bằng nớc mặt ruộng và tình hình công trình. ở đây đợc tính khi hệ thống tiêu hoàn chỉnh, các ô ruộng đều có công trình tiêu tự chảy ra kênh tiêu. Do vậy phơng pháp tính toán phụ thuộc vào loại công trình tiêu và trạng thái chảy qua công trình. Công trình trên mặt ruộng có thể là đập tràn hoặc ống tiêu. 1. Công trình tiêu nớc mặt ruộng là đập tràn a) Trờng hợp chảy tự do Trờng hợp này dựa vào hệ hai phơng trình: - Phơng trình cân bằng nớc mặt ruộng. - Phơng trình năng lợng (dòng chảy qua công trình). Hệ phơng trình cơ bản để tính toán hệ số tiêu: i 0i i 3 2 0i 0i i (a) q W 2H (b) q 0,273mb 2g.H = = , (mm/ngày) (4.1) trong đó: W i = P i h 0i + 2H i - 1 ; P i - lợng ma tính toán trong ngày (mm); Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 109 0,273 - hệ số đổi đơn vị từ m 3 /s sang mm/ngày; b 0i - chiều rộng đập tràn để tiêu cho một đơn vị diện tích là 1 ha (m/ha); i H - độ cao cột nớc bình quân trong ngày trên đỉnh đập tràn (mm): i i1 i HH H 2 + = H i - 1 - cột nớc trên đỉnh đập tràn đầu ngày tính toán; H i - cột nớc cuối ngày (mm); h 0i = e i + K i - tổn thất do bốc hơi và ngấm (mm/ngày) e i - lợng bốc hơi mặt ruộng trong ngày (mm/ngày); K i - lợng nớc thấm trên ruộng trong ngày (mm/ngày). Thấm ổn định thờng lấy K = 2mm/ngày Phơng pháp giải hệ phơng trình (4.1): + Phơng pháp giải tích - Đồng hóa hai phơng trình ta có: 3 2 ii 0i i W2H 0,273mb 2g.H= hoặc: 3 2 ii 0i i W2H0,273mb 2g.H 0 = Thay W i = P i - h 0i + 2H i - 1 vào phơng trình trên ta có: i 3 2 i i0i i1 0i P h 2H 2H 0,273mb 2 g .H 0 + = (4.2) Trong mỗi thời đoạn tính toán (1 ngày) với b 0i là thông số giả định cho trớc còn lại ẩn số là i H . Đây là phơng trình phải giải bằng đúng dần, giả thiết i H và tính thử để tổng giá trị bằng 0 sẽ là nghiệm của phơng trình. - Có giá trị i H thay vào phơng trình (4.1b) ta sẽ tính đợc q 0i - Tính H i = 2 i H - H i - 1 - Đa tất cả giá trị vào bảng thống kê kết quả tính toán. Bảng 4.4 - Thống kê kết quả tính toán hệ số tiêu Ngày P i (mm) h 0i (mm) P 0i (mm) W i (mm) i H (mm) q 0i (mm/ngày) H i - 1 (mm) H i (mm) i a (mm) q i (l/s-ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 110 Quá trình tính toán sẽ thực hiện từ ngày đầu của trận ma thiết kế cho đến khi kết thúc ma và mực nớc trên ruộng trở lại mực nớc ban đầu thì sẽ kết thúc quá trình tính, sau đó sẽ kiểm tra điều kiện ràng buộc về thời gian tiêu cho phép và khả năng chịu ngập. Nếu thỏa mãn quá trình tính toán sẽ kết thúc, nếu không phải giả định lại b 0i và tính toán lặp lại tơng tự nh trên. P - độ cao đập tràn, xác định theo yêu cầu chịu ngập thờng xuyên của lúa; Hình 4.1: Chảy tự do ii HPa += 64,8 q q i0 i = (l/s-ha) Hệ số lu lợng m m = 0,42 đối với đập tràn thành mỏng; m = 0,45 đối với đập tràn thực dụng; m = 0,35 đối với đập tràn đỉnh rộng. + Phơng pháp đồ thị Hệ phơng trình (4.1) có thể giải bằng đồ thị nh sau: - Xây dựng đờng quan hệ ( ) i i0 H~q theo phơng trình (4.1b) là quan hệ đờng cong. - Xây dựng đờng quan hệ ( ) i i0 H~q theo phơng trình (4.1a) là quan hệ đờng thẳng. - Giao điểm của hai đờng này chính là cặp nghiệm của hệ 2 phơng trình. Cứ tiếp tục tính toán nh vậy cho quá trình ma và sẽ kết thúc nh trờng hợp tính theo giải tích cho tới khi trạng thái nớc ruộng trở lại ban đầu. Hình 4.2: Đồ thị xác định i H và q 0i Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 111 Hiện nay vì máy vi tính phát triển nên thờng dùng phơng pháp giải tích. b) Trờng hợp chảy ngập Khi mực nớc hạ lu đập tràn cao hơn so với đỉnh tràn, lu lợng chảy qua đập tràn sẽ bị ảnh hởng của mực nớc hạ lu. Hình 4.3: Trạng thái chảy ngập Hệ phơng trình lúc này sẽ là: = = 2 3 i i0ni0 i ii0 H.g2bm273,0q H2Wq (4.3) Phơng trình thứ 2 thêm hệ số ngập n : = H h f n n Hệ số ngập xác định theo tài liệu thí nghiệm, có thể tra theo bảng 4.5, tùy vào mực nớc trên ruộng và mực nớc kênh tiêu. Bảng 4.5 - Quan hệ giữa tỷ số H h n và hệ số n H h K n = n H h K n = n H h K n = n H h K n = n 0,06 0,08 0,10 0,12 0,14 0,16 0,18 0,20 0,22 0,24 0,28 0,996 0,992 0,988 0,984 0,980 0,976 0,972 0,968 0,963 0,958 0,952 0,30 0,32 0,34 0,36 0,38 0,40 0,42 0,44 0,46 0,48 0,50 0,939 0,932 0,925 0,917 0,909 0,901 0,892 0,884 0,875 0,865 0,855 0,52 0,54 0,56 0,58 0,60 0,62 0,64 0,66 0,68 0,70 0,72 0,845 0,834 0,823 0,812 0,800 0,787 0,774 0,760 0,746 0,730 0,714 0,74 0,76 0,78 0,80 0,82 0,84 0,86 0,88 0,90 0,698 0,682 0,662 0,642 0,621 0,599 0,576 0,550 0,520 Phơng pháp giải tích để giải hệ phơng trình (4.3) cũng giống trờng hợp trên chỉ khác là phải xét đến hệ số ngập n . Thí dụ áp dụng: Tính hệ số tiêu cho lúa với mô hình ma 5 ngày, tiêu hết trong 7 ngày. Kết quả tính toán xem bảng 4.6, với chiều cao đập tràn P = 100mm. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 112 Bảng 4.6 - Kết quả tính toán hệ số tiêu cho lúa vùng Hải Dơng Ngày P i (mm) h 0i (mm) P 0i (mm) W i (mm) q 0i (mm/ngày) i H (mm) H i (mm) i a (mm) q i (l/s-ha) 19/07 20/07 21/07 22/07 23/07 24/07 25/07 55,25 1,20 73,87 129,85 38,79 0 0 8,54 8,54 8,54 8,54 8,54 8,54 8,54 46,71 -7,34 65,33 121,31 30,25 -8,54 -8,54 46,71 28,66 77,33 225,31 222,25 93,46 27,46 10 5 19 76,5 75 24 4,5 9 12 29 74 73,5 34,5 11 18 6 52 96 1 18 3 109 112 129 174 173,5 135 111 1,15 0,57 2,19 8,85 8,68 2,77 0,52 2. Công trình tiêu nớc mặt ruộng là ống tiêu ống tiêu là công trình tiêu nớc đơn giản, dễ bảo vệ vì đặt dới bờ ruộng, bảo đảm lu lợng tơng đối ổn định khi chảy qua ống. Hình 4.4: Chảy tự do qua ống a) Trờng hợp chảy tự do Hệ phơng trình tính toán: i i 0i i 1 2 0i qW2H d q 0,273 2g H 2 = = (4.4) trong đó: - diện tích mặt cắt ngang ống tiêu, có thể = b.d hoặc 4 d 2 = ; - hệ số lu lợng, thờng = 0,60 ữ 0,62. Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 113 Các giá trị khác ý nghĩa giống nh trên và cách giải hệ phơng trình (4.4) cũng tơng tự nh trờng hợp đập tràn. b) Trờng hợp chảy ngập Khi mực nớc sau ống tiêu cao hơn đáy ống tiêu, khi đó hệ phơng trình sẽ là: i 0i i 0i qW2H q0,2732gZ = = (4.5) Z - chênh lệch mực nớc thợng hạ lu (mm). Cách giải hệ phơng trình này cũng giống các trờng hợp trên. 4.2. Tính toán tiêu cho cây trồng cạn Đặc điểm của cây trồng cạn là khả năng chịu ngập kém, nên cần tiêu khẩn trơng, ma đến đâu là tiêu đến đấy, thờng tính theo ma ngày. Do đó hệ số tiêu thờng lớn so với lúa. 4.2.1. Các tài liệu cần thiết - Ma ngày lớn nhất ứng với tần suất 10%. - Thời gian tập trung dòng chảy của lu vực (). - Hệ số dòng chảy của lu vực. Khi thiếu tài liệu thí nghiệm có thể tra bảng, hệ số này phụ thuộc vào loại đất, độ dốc mặt đất. - Thời gian kéo dài của trận ma (t). 4.2.2. Cách xác định thời gian tập trung dòng chảy () Thời gian tập trung dòng chảy là cơ sở để xác định công thức tính toán hệ số tiêu lớn nhất. Do vậy trớc tiên phải xác định giá trị này. Giá trị này thờng đợc tính theo công thức kinh nghiệm: 1. Công thức Pasini I SL 3 = , (h) (4.6) trong đó: - thời gian tập trung dòng chảy, tính theo giờ (h); S - diện tích lu vực tiêu (km 2 ); L - chiều dài sờn dốc chính (km); I - độ dốc lu vực; - hệ số kinh nghiệm, thờng lấy bằng 0,102 ữ 0,108. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 114 2. Công thức Angaro 3 SL18,0= (4.7) Công thức này áp dụng cho vùng bằng phẳng, lu vực nhỏ. Giá trị S, L có ý nghĩa và thứ nguyên nh công thức (4.6), chỉ khác là tính bằng ngày. 3. Công thức Kirpich 77,0 I L 0663,0 = (4.8) L - cũng có thứ nguyên giống công thức trên. Công thức này đợc Công ty Zaika của Nhật Bản áp dụng tính tiêu cho khu vực nam Hà Nội. 4. Công thức Giadotti H8,0 L5,1S4 + = , (h) (4.9) H là chênh lệch mực nớc giữa cao độ trung bình của lu vực và điểm ra (m). Giá trị H xác định khó chính xác. 4.2.3. Tính toán hệ số tiêu lớn nhất cho cây trồng cạn Hệ số tiêu lớn nhất đợc xác định trên cơ sở hình thành dòng chảy trên lu vực. Chia làm ba trờng hợp nghiên cứu: 1. Khi thời gian ma (t) lớn hơn thời gian tập trung dòng chảy (T c ), t > T c Hình 4.5: Đờng quá trình Q ~ t khi t > T c Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 115 - Tại thời gian t = 0 bắt đầu ma Q = 0. - Tại thời gian t = t i : Diện tích tập trung nớc ma về cửa tiêu chỉ chiếm một phần diện tích gạch chéo của lu vực, lu lợng dòng chảy chỉ là Q i với Q i < Q max . t i S i Hình 4.6: Đờng đẳng thời với t = t i tại thời điểm t = t i - Đến thời điểm t = T c , toàn bộ diện tích nớc ma trên lu vực đã chảy qua cửa tiêu, lu lợng dòng chảy tại cửa ra của khu tiêu đã đạt trị số Q max . Giá trị này đợc duy trì từ t = T c đến t = t m . Tại t = T c Đến t = t m S S Hình 4.7: Đờng đẳng thời với t = t i tại thời điểm t = T c và t = t m - Tính toán lu lợng lớn nhất và hệ số tiêu lớn nhất: t PS Q max = , (m 3 /s) (4.10) và: t P q max = , (l/s-ha) (4.11) trong đó: - hệ số dòng chảy, tra theo bảng tra của tài liệu thực nghiệm; P - lợng ma thiết kế trong thời gian ma (mm); t - thời gian ma. Tùy theo thí nghiệm của lợng ma và thời gian ma mà ta sẽ có hệ số đổi đơn vị trong hai công thức trên để thứ nguyên của Q max và q max sẽ đạt đợc thứ nguyên nh trên. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 116 Đến thời gian t = t j sau khi ngừng ma, phần chảy của nớc ma qua cửa tiêu chỉ còn lại phần diện tích gạch ở phía thợng lu của lu vực tiêu (S j ) và Q j < Q max S j t j Hình 4.8: Tại t = t j sau khi ngừng ma Hệ số tiêu cũng có thể xác định theo quan hệ giữa q max với q TB (hệ số tiêu trung bình). q max = K.q TB (4.12) trong đó: K - hệ số lũ, thờng K 2: t T 1 t Tt Tt P t P q q K cc c TB max += + = + == (4.13) Vì t ma < T c nên 1 < K < 2. 2. Khi thời gian ma (t) bé hơn thời gian tập trung dòng chảy (T c ), t < T c Hình 4.9: Đờng quá trình Q ~ t khi t < T c [...]... đờng quá trình hệ số tiêu Thí dụ áp dụng: Tính hệ số tiêu cho hệ thống CB theo mô hình ma thiết kế 5 ngày max với tần suất 10% (bảng 4. 9) Bảng 4. 9 - Tổng diện tích của hệ thống và diện tích các loại Diện tích các loại (ha) Tổng diện tích (ha) 2696 l = 1600 m = 2 04 ah = 270 tcdx = 622 Hệ số tỷ lệ 0,60 0,07 0,10 0,23 Bảng 4. 10 - Kết quả tính toán hệ số tiêu cho hệ thống (l/s-ha) qll (l/s-ha) (l/s-ha) qmm... (l/s-ha) qmm (l/s-ha) (l/s-ha) qtctc (l/s-ha) 19/7 1,2 0,7 3,8 0,3 3,2 20/7 0,6 0 ,4 0,1 0 21/7 2,2 1,3 5,1 22/7 8,9 5,3 23/7 8,7 24/ 7 25/7 Ngày (l/s-ha) qahah (l/s-ha) q (l/s-ha) 0,7 6 ,4 0,6 2,3 0,1 0 1 ,4 0,1 0,5 0 ,4 4,3 1,0 8,5 0,9 3,6 9,0 0,6 7,5 1,7 15,0 1,5 9,1 5,2 2,7 0,2 2,2 0,5 4, 5 0,5 6 ,4 2,8 1,7 0 0 0 0 0 0 1,7 0,5 0,3 0 0 0 0 0 0 0,3 ql qm qtc qah 126 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Các đất... 55, 64 395 360 358 365 37 84 54, 56 Lu lợng tiêu lớn nhất của nội thành Hà Nội: Qmax = qn.n = 54, 46.1 0-3 .37 84 = 206,03 m3/s (khi cha điều tiết) K 125 Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu 4. 4 Tính hệ số tiêu cho hệ thống 4. 4.1 Trờng hợp không kể thời gian chậm tới Hệ số tiêu lớn nhất của hệ thống bằng hợp các hệ số tiêu thành phần Hệ số tiêu lớn nhất tại cửa tập trung nớc là tổng các hệ số tiêu lớn nhất trên... S0 > 0,03 M = 1,2 Hệ số dòng chảy trong lu vực tính toán đợc xác định theo: = ZTBq0,2l0,1 l - chiều dài lu vực; ZTB - hệ số phủ trung bình của toàn lu vực, có thể xem Tiêu chuẩn 20TCN-5 1-8 4 Bảng 4. 8 - Hệ số ZTB và Hệ số Hệ số ZTB Mái nhà và mặt đờng bê tông 0,95 0, 240 Mặt đờng đá đẽo và đờng nhựa 0,60 0,2 24 Mặt đờng đá hộc 0 ,45 0, 145 Mặt đờng đá dăm không có chất kết dính 0 ,40 0,125 Đờng trong... Sông Sét Sông Kim Ngu 37 84 145 4 560 590 1180 Hệ số 0,3 84 0, 148 0,156 0,312 2 Hệ số tiêu nội thành: 4 q ni = j q ji 1 3 Kết quả tính toán thời gian tập trung dòng chảy (theo công thức Pasani) S (km2) L (km) i (m/km) Tc (giờ) Sông Tô Lịch 14, 54 7,3 0,50 7 Sông Lừ 5,60 6,2 0 ,40 5 ,4 Sông Sét 5,90 6,0 0 ,48 4, 9 Sông Kim Ngu 11,80 5,9 0,33 7,5 Tổng 37, 84 25 ,4 Lu vực 4 Trận ma thiết kế: 8 giờ, tổng lợng ma... (ha); P - độ dốc trung bình lu vực (%); IMP - % diện tích không thấm nớc của lu vực; TE - độ dài trận ma (phút); L - độ dài đờng tập trung nớc của lu vực (m); HPE - Độ cao của ma nette (mm) 2 Thí dụ tính hệ số tiêu cho Thành phố Hà Nội Khu vực Hà Nội đợc phân chia theo 4 sông: sông Tô Lịch, sông Sét, sông Lừ và sông Kim Ngu 1 24 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 1 Diện tích toàn nội thành và diện... phút; tr - thời gian nớc ma chảy trong rãnh đến giếng thu nhận nớc ma (phút): t r = 1,25 lr 60v r lr - chiều dài rãnh (m); vr - lu tốc nớc chảy cuối rãnh (m/s); t0 - thời gian nớc chảy trong ống, cống đến tiết diện tính toán (phút): 122 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi t 0 = M l0 60v 0 l0 - chiều dài đoạn ống, cống thoát (m); v0 - vận tốc dòng chảy trong ống, cống (m/s) Hệ số M có quan hệ với... Mặt đất 0,30 0,0 64 Bãi cỏ 0,15 0,038 Dạng và bề mặt Thí dụ: Tính cờng độ ma thiết kế cho Thành phố Việt Trì Cho biết: b = 20, 04 C = 0, 248 n = 0,9076 q20 = 306,6 l/s-ha P = 10 năm t = 6 phút Cờng độ ma tính theo Viện Khí tợng Thủy văn: (20 + b )n q 20 (1 + C log P ) q= (t + b )n 123 Chơng 4 - Chế độ tiêu và yêu cầu tiêu q= ( 20 + 20, 04 )0,9076 306,6 (1 + 0, 248 ) 2 04 , l/s-ha ( 60 + 20, 04 )0,9076 Cờng... của hệ thức (4. 17) và cho bằng 0 ta sẽ rút ra: t= nTc 1 n (4. 18) Thay (4. 18) vào (4. 17) ta sẽ có: q max = KA nn (1 n ) n 1 Tcn 1 (4. 19) Xác định qmax theo 3 trờng hợp, ta sẽ xác định hệ số K trong công thức trên 1 Khi t > Tc K =1+ Hệ số K khi đó sẽ là: Thay vào (2.19) sẽ có: q max Tc t n = A 1 n n 1 Tcn 1 (4. 20) 2 Khi t < Tc n K =1+ Tc n n 1 và q max = A Tc t 1 n (4. 21) 3 Khi t = Tc K = 2 và. .. trong đó: i - cờng độ ma giới hạn, thờng đơn vị là mm/phút; t - thời gian ma tính toán; A, b, n - hệ số thực nghiệm theo từng vùng khí hậu Hệ số tiêu lớn nhất xác định cờng độ ma giới hạn Xuất phát từ cờng độ ma đợc tính theo: i = Atn q max = Kq TB = K i At n =K t + Tc t + Tc Xem q là hàm của thời gian ma (t), vì thế giá trị qmax sẽ có khi (4. 17) dq = 0 dt 120 Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi Lấy . 8, 54 8, 54 8, 54 8, 54 8, 54 8, 54 8, 54 46 ,71 -7 , 34 65,33 121,31 30,25 -8 , 54 -8 , 54 46 ,71 28,66 77,33 225,31 222,25 93 ,46 27 ,46 10 5 19 76,5 75 24 4, 5 9 12 29 74 73,5. hệ số tiêu cho lúa với mô hình ma 5 ngày, tiêu hết trong 7 ngày. Kết quả tính toán xem bảng 4. 6, với chiều cao đập tràn P = 100mm. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 112 Bảng 4. 6 - Kết. S - diện tích lu vực tiêu (km 2 ); L - chiều dài sờn dốc chính (km); I - độ dốc lu vực; - hệ số kinh nghiệm, thờng lấy bằng 0,102 ữ 0,108. Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 1 14 2.