1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HO hoa tim ppsx

3 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HO Tên Khoa học: Violaceae Tên tiếng Anh: Tên tiếng Việt: Hoa tím Tên khác: MÔ TẢ CHUNG Violaceae Batsch 1802 Cỏ hay bụi, Lá mọc cụm tập trung ở gốc, có lá kèm. Hoa đơn độc, có cọng dài, thường lưỡng tính, đều hay không đều. Lá đài 5 xếp lợp, trường tồn. Cánh hoa 5 xếp lợp hay vặn. Những hoa không đều có 1 cánh dưới kéo dài thành cựa. Nhị 5, bao phấn dựng đứng và ít nhiều chụm lại thành 1 vòng quanh bầu. Bộ nhụy thường gồm 3 lá noãn hợp bên (paracarp) thành bầu thượng, giá noãn bên. Quả nang khi khô tách 3 (loculicide), đàn hồi, mở bằng van, hiếm khi là quả mọc hay khô. Thế giới có 16 chi, 850 loài, phân bố ở Toàn cầu, chủ yếu ôn đới và cận nhiệt đới. Việt Nam có 4 chi, 35 loài. Phân loại: Có họ hàng gần nhất Flacourtiaceae Giá trị kinh tế: Làm cảnh, mỹ phẩm (Viola spp.). Bo Tên Khoa học: Violales Tên tiếng Anh: Tên tiếng Việt: Hoa tím Tên khác: MÔ TẢ CHUNG Bộ Hoa tím (Violales) là một danh pháp để chỉ một bộ thực vật có hoa. Tên gọi này được sử dụng trong một số hệ thống phân loại thực vật, mặc dù tên gọi Parietales là phổ biến hơn cho các loại thực vật trong nhóm này. Trong phiên bản năm 1981 của hệ thống Cronquist nó là một bộ thuộc phân lớp Dilleniidae với định nghĩa như sau: * Bộ Violales Họ Achariaceae → bộ Malpighiales họ Ancistrocladaceae → bộ Caryophyllales họ Begoniaceae → bộ Cucurbitales họ Bixaceae → bộ Malvales họ Caricaceae → bộ Brassicales họ Cistaceae → bộ Malvales họ Cochlospermaceae → bộ Malvales (có thể đưa vào trong họ Bixaceae) họ Cucurbitaceae → bộ Cucurbitales họ Datiscaceae → bộ Cucurbitales họ Dioncophyllaceae → bộ Caryophyllales họ Flacourtiaceae → đưa vào họ Salicaceae, trong bộ Malpighiales họ Fouquieriaceae → bộ Ericales họ Frankeniaceae → bộ Caryophyllales họ Hoplestigmataceae → vị trí không chắc chắn họ Huaceae → nhánh Hoa hồng thực thụ I (eurosids I) họ Lacistemataceae → bộ Malpighiales họ Loasaceae → bộ Cornales họ Malesherbiaceae → bộ Malpighiales (có thể đưa vào trong họ Passifloraceae) họ Muntingiaceae → bộ Malvales họ Neumanniaceae → ? họ Oceanopapaveraceae → ? họ Passifloraceae → bộ Malpighiales họ Peridiscaceae → bộ Malpighiales họ Plagiopteraceae → nằm trong họ Celastraceae, thuộc bộ Celastrales họ Scyphostegiaceae → nằm trong họ Salicaceae, thuộc bộ Malpighiales họ Stachyuraceae → bộ Crossosomatales họ Tamaricaceae → bộ Caryophyllales họ Tetramelaceae → bộ Cucurbitales họ Turneraceae → bộ Malpighiales (có thể đưa vào trong họ Passifloraceae) họ Violaceae → bộ Malpighiales LỚP Tên Khoa học: Magnoliopsida Tên tiếng Anh: Dicots Tên tiếng Việt: Hai lá mầm Tên khác: Dicotyledoneae MÔ TẢ CHUNG Thực vật hai lá mầm (Magnoliopsida) là tên gọi cho một nhóm thực vật có hoa ở cấp độ lớp mà hạt thông thường chứa hai lá trong phôi hay hai lá mầm. Có khoảng 199.350 loài trong nhóm này. Thực vật có hoa mà không phải là thực vật hai lá mầm thì thuộc thực vật một lá mầm, thông thường có một lá mầm. Hiện nay nhờ các nghiên cứu của APG người ta chấp nhận rằng thực vật một lá mầm đã tiến hóa từ trong thực vật hai lá mầm, cũng như thực vật hai lá mầm tạo thành một nhóm cận ngành. Điều này có nghĩa là thực vật hai lá mầm sẽ không còn được coi là một nhóm "tốt", và tên gọi "thực vật hai lá mầm" (dicotyledons hay dicots) sẽ không còn được sử dụng nữa, ít nhất là trong ngữ cảnh phân loại học. Tuy nhiên, phần chủ yếu của thực vật hai lá mầm cũ sẽ tạo thành nhóm đơn ngành được gọi là thực vật hai lá mầm thật sự (eudicots) hay ba lỗ chân lông (tricolpates) của phấn hoa. Chúng có thể phân biệt với tất cả các loài thực vật có hoa còn lại nhờ cấu trúc phấn hoa của chúng. Các loài thực vật một lá mầm và các loài còn lại của thực vật hai lá mầm có phấn hoa đơn rãnh, hoặc tạo thành các dạng tiến hóa từ chúng, trong khi thực vật hai lá mầm thực thụ có phấn hoa dạng ba lỗ chân lông hay các dạng tiến hóa từ chúng (phấn hoa có 3 hoặc nhiều hơn các bộ lỗ chân lông trong các rãnh gọi là colpi. Thông thường, thực vật hai lá mầm từng còn có tên gọi khoa học khác là Dicotyledones (hay Dicotyledoneae), ở cấp độ bất kỳ. Nếu coi như là một lớp, như trong hệ thống Cronquist, chúng có thể gọi là Magnoliopsida theo chi điển đình là chi Mộc lan (Magnolia). Trong một số sơ đồ, thực vật hai lá mầm được coi như là một lớp riêng, là lớp Hoa hồng (Rosopsida theo chi điển hình: chi Hoa hồng - Rosa), hoặc coi như là các lớp riêng rẽ. Phần còn lại của thực vật hai lá mầm (thực vật hai lá mầm cổ-paleodicots) có thể giữ trong một lớp cận ngành duy nhất, gọi là Magnoliopsida, hoặc được phân chia tiếp. . (Viola spp.). Bo Tên Khoa học: Violales Tên tiếng Anh: Tên tiếng Việt: Hoa tím Tên khác: MÔ TẢ CHUNG Bộ Hoa tím (Violales) là một danh pháp để chỉ một bộ thực vật có hoa. Tên gọi này được. phấn hoa. Chúng có thể phân biệt với tất cả các loài thực vật có hoa còn lại nhờ cấu trúc phấn hoa của chúng. Các loài thực vật một lá mầm và các loài còn lại của thực vật hai lá mầm có phấn hoa. HO Tên Khoa học: Violaceae Tên tiếng Anh: Tên tiếng Việt: Hoa tím Tên khác: MÔ TẢ CHUNG Violaceae Batsch 1802 Cỏ hay bụi, Lá mọc cụm tập trung ở gốc, có lá kèm. Hoa đơn độc, có

Ngày đăng: 14/08/2014, 15:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w