Đặc tuyến điều chế tĩnh cho biết quan hệ giữa biên độ tín hiệu ra và giá trị tức thời của tín hiệu điều chế ở đầu vào.. Đường đặc tuyến điều chế tĩnh lý tưởng là một đường thẳng từ C đến
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT TÍN HIỆU
ĐIỀU CHẾ DÙNG
Trang 2CHƯƠNG 1 ĐIỀU BIÊN (AM: Amplitude modulation)
I Phổ của tín hiệu điều biên:
Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo tin tức
Giả thiết tin tức là tín hiệu âm tần có phạm vi biến đổi tần số từ Ωmin÷Ωmax,
ta có:
VΩ= VΩ.cosΩt (1.1)Tải tin là dao động cao tần:
Vωo = V0.cosω0t (1.2)Từ (1-1) và (1-2) ta được tín hiệu điều biên có dạng:
(1 mcos t)cos t ( )1.3V
tcostcosV
V1V
tcostcosVVtV
0 0
0 0
0
0 0
AM
ωΩ+
=
ωΩ+
=
Ω Ω
Trong đó:
0V
V
m= Ω là hệ số điều chế hay còn gọi là độ sâu điều chế Hệ số
điều chế “m” phải thỏa mãn điều kiện m ≤ 1 Nếu m > 1 thì mạch có hiện tượngđiều chế và tín hiệu méo trầm trọng (hình 1-1)
Trong thực tế mmax = 0,7 ÷ 0,8 để đảm bảo thu tín hiệu không bị méo Taxác định “m” trong thực tế bằng cách đo các giá trị Vmax, Vmin và áp dụng côngthức:
( )1.4V
V
VV2
V
V 2
VVV
Vm
min max
min max min
max
min max
−
=+
−
=
Trang 3Khi m = 1 ta có Vmax = 2V0 và Vmin = 0.
Biến đổi lượng giác công thức (1.3) ta có:
( ) cos( )t ( )1.5
2
mVtcos
2
mVtcosV
0
0 0
0
V0
t0
Trang 4Như vậy khi điều
chế đơn âm phổ của tín
hiệu điều biên AM có ba
thành phần: Tải tin có tần
số ω0 và có biên độ V0; hai
dao động biên có tần số ω0
± Ω và có biên độ
2
mV0như hình 1-2,a Khi m=1
Nếu ta điều chế
một dãi âm tần
(Ωmin÷Ωmax) vào tải tin, ta
sẽ có phổ của tín hiệu AM
như hình 1-2,c
Ta thấy ngoài tải
tin ω0 có biên độ V0 còn
có hai biên tần: biên tần
trên có tần số từ (ω0 - Ωmin)
đến (ω0 + Ωmax) và biên
tần dưới có tần số từ (ω0
-Ωmax) đến (ω0 + Ωmin) đối
xứng qua tải tin
Thực chất phổ của các dao động hai biên không đồng điều nhau mà càng
xa ω0 thì biên độ càng giảm do đặc tuyến lọc của bộ cộng hưởng không phải làhình chữ nhật lý tưởng
II Quan hệ năng lượng trong điều biên:
Trong tín hiệu đã điều biên, các biên tần chứa tin tức, còn tải tin khôngmang tin tức Như vậy công suất tải tin là công suất tiêu hao vô ích, còn công suấtbiên tần là công suất hữu ích
• Công suất tải tin là công suất bình quân trong một chu kỳ tải tin:
Hình 1-2 Phổ của rín hiệu AM
Trang 5• Công suất biên tần:
2
mPP
P
P
7.12
mPR2
12
mVP
P
2 bt
bt bt
2 L
2 0 bt
bt
0 0
0
0 0
0
ω Ω
− ω Ω
+ ω
ω Ω
− ω Ω
+
ω
=+
0 max
R2
m1V
mPPPPP
2 bt
AM = ω0 + = ω0 + ω0 = ω0 +
Nếu m = 1 thì PAM = 3/2 Pω o (1.13) ⇒ Pbt = 1/3 PAM (1.14)
•Hệ số lợi dụng công suất:
(1.15)
1m212
m1P2
mPP
Pk
2 2
2
AM bt
Khi điều chế sâu nhất m = 1 thì
3
1
k= có nghĩa là công suất hữu ích chỉbằng một phần ba tổng công suất phát đi
Trang 6Trong thực tế để tín hiệu không méo m = 0,7 ÷ 0,8 thì
3
1
k < Đây chính là
nhược điểm của tín hiệu AM so với tín hiệu điều biên (SSB)
III Các chỉ tiêu cơ bản của dao động đã điều biên:
1 Hệ số méo phi tuyến:
( ω ± ω Ω )
ω
± ω ω
I
II
k
2 3
2 2
I( ω t ± n ω s) (n ≥ 2) là biên độ các thành phần dòng điện ứng với hài bậc caocủa tín hiệu điều chế;
I( ω t ± ω s) là biên độ các thành phần biên tần
Để đặc trưng cho méo phi tuyến
trong mạch điều khiển, người ta dùng
đặc tuyến điều chế tĩnh (hình 1.3) Đặc
tuyến điều chế tĩnh cho biết quan hệ
giữa biên độ tín hiệu ra và giá trị tức
thời của tín hiệu điều chế ở đầu vào
Dạng tổng quát của đặc tuyến
điều chế tĩnh được biểu diễn trên hình
1-3
Đường đặc tuyến điều chế tĩnh lý tưởng là một đường thẳng từ C đến A.Đặc tuyến điều chế tĩnh không thẳng sẽ làm cho lượng biến đổi của biên độ daođộng cao tần đầu ra so với giá trị ban đầu (điểm B) không tỷ lệ đường thẳng vớitrị tức thời của điện áp điều chế Do đó trên đầu ra thiết bị điều biên, ngoài cácthành phần hữu ích (các biên tần), còn có các thành phần bậc cao không mongmuốn khác Trong đó đáng lưu ý nhất là thành phần của tần số ωt± 2ωs có thể lọtvào các biên tần mà không thể lọc được
Để giảm méo phi tuyến, cần hạn chế phạm vi làm việc của bộ điều chếtrong đoạn đường thẳng của đặc tuyến điều chế tĩnh Lúc đó buộc phải giảm độsâu điều chế
Hình 1-3: Đặc tuyến điều chế tĩnh.
A–Giá trị cực đại; B–Tải tin chưa điều chế
Trang 72 Hệ số méo tần số:
Để đánh giá độ méo tần số, ngươì ta căn cứ vào đặc tuyến biên độ – tầnsố:
M = f(Fs)Us = const
Hệ số méo tần số được xác định theo biểu thức:
Trong đó:
m0 – hệ số điều chế lớn nhất;
m – hệ số điều chế tại tần số đang xét;
Méo tần số xuất hiện chủ yếu trong các tầng khuyếch đại âm tần (khuyếchđại tín hiệu điều chế), nhưng cũng có thể xuất hiện trong các tầng điều chế và sauđiều chế, khi mạch lọc đầu ra của các tầng này không đảm bảo băng thông chophổ của tín hiệu đã điều biên(2Fmax)
IV Phương pháp tính toán mạch điều biên:
Các mạch điều biên được xây dựng dựa vào hai nguyên tắc sau đây:
- Dùng phần tử phi tuyến : cộng tải tin và tín hiệu điều chế trên đặc tuyến củaphần tử phi tuyến đó
- Dùng phần tử phi tuyến có tham số điều khiển được: nhân tải tin và phi tín hiệuđiều chế nhờ phần tử phi tuyến đó
1 Điều biên dùng phần tử phi tuyến:
Các phần tử phi tuyến được dùng để điều biên có thể là đèn điện tử, bándẫn, các đèn có khí, cuộn cảm có lõi sắt hoặc điện trở có trị số biến đổi theo điệnáp đặt vào
M = Hoặc Mm0 dB = 20logM (1.17)
m
Trang 8Tùy thuộc vào điểm làm việc được chọn trên đặc tuyến phi tuyến, hàm sốđặc trưng cho phần tử phi tuyến, có thể biểu diễn gần đúng theo chuỗi Taylor khichế độ làm việc của mạch là chế độ A(θ = 1800) hoặc phân tích theo chuỗi Fourierkhi mạch làm việc ở chế độ mà góc cắt θ < 1800 (chế độ lớp AB, B, C) phươngpháp tính toán cho hai trường hợp đó như sau:
a) Trường hợp 1: θ = 1800
Giả thiết mạch điều biên dùng Diode (hình 1-5) Nếu các tín hiệu vàothỏa mãn điều kiện V0 + VΩ < E (2.18)
thì mạch làm việc ở chế độ A (θ = 1800) Hàm số đặt trưng cho phần tử phituyến (diode) xung quanh điểm làm việc được biểu diễn theo chuỗi Taylor:
iD = a1uD + a2uD2 + a3uD3 +… (1.18)
với uD = ED + U0cos0t + UΩcosΩt
Thay uD vào biểu thức (1.18), nhận được:
ID = a1(E+ U0 cosω0t + UΩcosωΩt) + a2(E + U0 cosω0t + UΩcosωΩt)2 + +
a3(E + U0 cosω0t + UΩcosωΩt)3 +… (1.19)
Khai triển (1.18) và bỏ qua các số hạng bậc cao n ≥ 4 sẽ có kết quảmà phổ của nó được biểu diễn trên hình 1.6 Phổ của tín hiệu ra trong trườnghợp này gồm thành phần phổ mong muốn Các thành phần phụ bằng khôngkhí
A3 = a4 = a5 = … = a2n+1 = 0 (n = 1, 2, 3,…)
Nghĩa là nếu đường đặc tính của phần tử phi tuyến là một đường cong bậchai thì tín hiệu đã điều biên không có méo phi tuyến Phần tử phi tuyến có đặc tínhgần với dạng lý tưởng (bậc 2) là FET
Để thỏa mãn điều kiện (1.18), tải tin và tín hiệu điều chế phải cóbiên độ bé, nghĩa là phải hạn chế công suất ra Vì lý do đó, rất ít dùng điềubiên chế độ A
Trang 9Hình 1.5 Điều biên ở chế độ Aa) Mạch điện dùng Diode; b) Đặt tuyến của Diode
+ E0
-CBD
Trang 10b) Trường hợp 2: θ < 180 0
Khi θ < 1800, nếu biên độ điện áp đặt vào diode đủ lớn thì có thể coi đặc tuyến của nó là một đường gấp khúc (hình 1-7) Phương trình biểu diễn đặt tuyến của diode trong trường hợp này như sau:
S: hỗ dẫn của đặc tuyến diode Chọn điểm làm việc ban đầu trong khu tắc của diode (ứng với chế độ C) Vì dòng qua diode là một dãy xung hình sin (hình 1-7b), nên có thể biểu diễn iD theo chuỗi Fourier như sau: ID = I0 + i1 + i2 +…+ in +…= Io + I1cosω0t + I2cos2ω0t + + Incosnω0t (1.21) Trong đó: I0: thành phần dòng điện một chiều; I1: biên độ thành phần dòng điện cơ bản đối với tải tin; I2, I3,…,In: biên độ thành phần dòng điện bậc cao (hài bậc cao) đối với tải tin; I0, I1, I2,…, In được tính toán theo các biểu thức xác định hệ số của chuỗi Furier: (1.22) t td n cos i n I
t td cos i 2 I t d i 1 I 0 0 0 D n 0 0 0 D 1 0 D 0 ω ω π = ω ω π = ω π = ∫ ∫ ∫ θ θ θ Theo biểu thức (1.20): iD = SuD = S(E + UΩcosωΩt + U0cosω0t) (1.23) khi uD ≤ 0 ID = (1.20) SuD khi uD >0
Trang 11Khi ω0t = θ thì ID = 0 (hình 2-6), do đó ta có:
0 = S(E + UΩcosωΩt + U0cosθ) (1.24)
Do đó trị tức thời của thành phần cơ bản:
Ơû đây θ xác định được từ biểu hức (1-24)
(1 26)
2sin2
1SU
ttdcos)cost(cosSU
2I
t 0
0 0 0
t 1
−ωπ
= ∫θ
U
tcosUEcos
0
ω+
−
=
tcos2sin2
1SU
Trang 122 Điều biên dùng phần tử tuyến tính có tham số Thay đổi:
Thực chất quá trình điều biên này là quá trình nhân tín hiệu Ví dụ về mạchđiện loại này là điều biên dùng bộ nhân tương tự (hình 1-7) Trong mạch điện này,quan hệ giữa điện áp ra udb và điện áp vào u0 là quan hệ tuyến tính Tuy nhiên, khi
uΩ biến thiên thì điểm làm việc chuyển từ đặc tuyến này sang đặc tuyến khác làmcho biên độ tín hiệu ra thay đổi để có điều biên
Căn cứ vào tính chất của mạch nhân, ta viết được biểu thức của điệnáp ra sau đây:
Uđb = (E + UΩcosωΩt)U0cosω0t
2
UUtcos
2
UUtcosEU
CB
Trang 13Theo (1-28) phổ của tín hiệu ra có tải tin và hai biên tần mong muốn.
V Các mạch điều biên cụ thể:
Để thực hiện theo nguyên tắc thứ nhất, có thể dùng mọi phần tử phituyến, nhưng nếu dùng bán dẫn, đèn điện tử thì đồng thời với điều biên, còncó thể khuyếch đại tín hiệu Về mạch điện, người ta phân biệt các loại mạchđiều biên sau: mạch điều đơn biên, mạch điều biên cân bằng và mạch điềubiên vòng
1 Mạch điều biên đơn:
Mạch điều biên đơn là mạch chỉ dùng một phần tử tích cực để điềuchế Các mạch điện trên hình 1-5 và 1-6 là các mạch điều biên đơn dùngdiode Như đã xét trong hai mạch điều biên, dòng điện ra tải ngoài cácthành phần hữu ích (các biên tần) còn có đủ mọi thành phần không mongmuốn khác (tải tần và các hài bậc cao) Đó là đặc điểm cơ bản của cácmạch điều biên đơn
• Đặt tuyến Volt-ampe của diode, Transistor hay đèn điện tử chỉ được coilà gần đúng là thẳng khi tín hiệu vào đủ lớn Chính vì vậy đối với máyphát AM quá trình điều chế thường được tiến hành ở đầu cuối, hay trướccuối Nếu chỉ dùng Diode ta chỉ thực hiện được điều biên Còn nếu dùngTransistor, FET hay đèn điện tử ta thực hiện được điều biên, lại vừakhuyếch đại được tín hiệu
Hình 1-7: Điều biên dùng mạch nhân tương tựa) Mạch điện; b) Đặc tuyến truyền đạt
Trang 14• Khi tín hiệu vào nhỏ, đặc tuyến Volt-ampe của diode, transistor, đènđiện tử được gọi gần đúng là một đường cong:
a2V22+2a2V1V2+a3V13+3a3V12V2+3a3V1V22+a3V23+… (1.31)
• Để có tín hiệu điều biên ở ngõ ra, chúng ta cần lấy ra:
a1V1 là thành phần tần số sóng mang (tải tin): ω0
2a2V1V2 là thành phần hai dải biên trên (ω0 + Ω) và biên dưới (ω0 - Ω)
• Nếu ta dùng mạch lọc
có tần số cộng
hưởng: ωCH = ω0
như ở hình 1-9 và dải
thông có bề rộng D
= 2Ω, ta sẽ lọc được
hai thành phần trên
và có tín hiệu điều
biên thông thường
• Nhưng các số hạng 3a3V1V22 sẽ gồm hai thành phần tần số ω0 và ω0 ± 2Ω
vì cos2x = ½(1 + cos2x) Do Ω <<ω0 nên các thành phần này cũng đi quamạch cộng hưởng và gây ra sự méo điều chế không tuyến tính Còn cácthành phần khác không đi qua được mạch lọc vì Ω, 2Ω << ω0 , còn 2ω0,
3ω0 >> ω0
• Để khử méo không tuyến tính ta có hai phương pháp:
- Đặc tuyến volt-ampe của phần tử không tuyến tính phải có dạng bậc 2để không có các số hạng bậc 3 (hoặc a3 rất nhỏ) Muốn vậy ta phải dùngFET
Trang 15- Khử méo bằng cách cải tiến mạch, thực hiện điều chế cân bằng như sau:Trong hình 1-9a, điện áp đặt trên D1 và D2 lần lược là:
Dòng điện ra: i = i1-i2 (1.34)
Thay (2-32), (2-33) vào (2-34) ta có:
i = AcosωΩt+ Bcos3ωΩt+ C[cos(ω0+ωΩ)t+ cos(ω0-ωΩ)t]+ D[cos(2ω0+ωΩ)+cos(2ω0-ωΩ)t] (1.35)Trong đó:
(1.32)
(1.33)
1.36
Trang 16Một dạng khác của mạch điều chế cân bằng là mạch điều chế vòng,thực chất đây là hai mạch điều chế cân bằng có chung tải Sơ đồ mạch điềubiên biểu diễn trên hình 1-10.
Gọi phần điện ra của mạch điều chế cân bằng gồm D1, D2 là i1 vàdòng điện ra của mạch điều chế cân bằng gồm D3, D4 là iII Theo 1.35:
II= AcosωΩt+ Bcos3ωΩt+ C[cos(ω0+ωΩ)t+ cos(ω0-ωΩ)t]+ D[cos(2ω0+ωΩ)+cos(2ω0-ωΩ)t] (1.37a)
Hình 1.9: Mạch điều biên cân bằng
a) Dùng diode; b) Dùng Transistor; phổ tín hiệu ra;
Trang 17u4=-U0cosω0t-UΩcosωΩt
Thay (1.38), (1.39) vào (1-37b) ta được:
iII=- AcosωΩt - Bcos3ωΩt+ C[cos(ω0+ωΩ)t+ cos(ω0-ωΩ)t]- D[cos(2ω0+ωΩ)+ cos(2ω0
-ωΩ)t] (1.40)
A, B, C, D trong các biểu thức (1.37a), (1.40) được xác định theo biểuthức (1.36) Từ (2.37a) và (1.40) xác định được dòng điện ra:
iđb = iI+iII= 2 C[cos(ω0+ωΩ)t+ cos(ω0-ωΩ)t] (1.41)
Vậy dùng mạch điều chế vòng còn có thể khử được các hài bậc lẻ của ωΩ
và các biên tần của 2ω0, do đó méo phi tuyến rất nhỏ Phổ tín hiệu ra của mạchđiều chế vòng được biểu diễn trên hình 1-10b
Hình 1.10: Mạch điều biên vòng
a) Mạch điện; b) Phổ tín hiệu
0
Trang 18Mạch điều chế
vòng cũng có thể coi là
một mạch nhân Nguyên
tắc nhân được minh họa
trên hình 1-11 Giả thiết
tải tin là dãy xung hình
chữ nhật Tùy thuộc vào
sự thay đổi của tải tin,
lúc thì D1, D2 mở , lúc thì
D3 và D4 mở, cặp diode
còn lại ngắt làm cho tín
hiệu vào uΩ thay đổi cực
tính theo nhịp của u0 Tác
dụng của mạch điều chế
vòng đúng như một mạch
nhân
3 Mạch điều chế bằng Transistor:
Về nguyên lý điều biên bằng Transistor cũng gồm các loại :
Trong trường hợp Tranzistor lưỡng cực, FET, đèn điện tử để điềubiên, người ta phân biệt các loại mạch điều biên sau đây: điều biên base,điều biên collector, điều biên cửa, điều biên máng, điều biên anot, điềubiên lưới,… Các loại mạch điều biên có tên gọi tương ứng với cực mà điệnáp điều chế được đặt vào
Các Transistor cũng hoạt động ở chế độ kém áp (ξ= 0,85 ÷0,95ξth) vàđược chọn sao cho có thể duy trì độ tuyến tính của đặc tính điều chế
Người ta thường sử dụng việc tạo thiên áp hỗn hợp cho base để duytrì điều chế tuyến tính và giữa góc cắt θ = 900 Trên hình 1-13 là một mạchđiều biên collector biến đổi theo điện áp âm tần:
Hình 1-11: Minh họa tác dụng của mạch điều chế vòng như một mạch
nhân
000
Trang 19Đối với Transistor, điện áp của Collector không được tăng quá giá trị
an toàn cực đại dù trong thời gian ngắn Bởi vậy cần phải thỏa mãn điềukiện:
Vω o + VΩ < VCemax= BVCEO (1.43)
Trong đó :
- Vω o: điện áp cao tần cực đại ở collector khi m=1;
- BVCEO: điện áp đánh thủng cho phép cực đại;
Khác với đèn điện tử, điều biên Collector có công suất đánh giá bằngcông suất đỉnh:
PTB = Pω o(1+m)2/ηCH (1.44)
ηCH: hiệu suất của mạch cộng hưởng
• Trong trường hợp tổng quát, đặt tuyến điều chế IC1(VCC) là phi tuyến nhưhình 2-14 Khi đó:
• IC1 = IC1max(VCC/VCcmax)1- δ (1.45)
δ : hệ số biến thiên 0 ≤ δ≤ 0,25
Vωo
VCCTới tầng trước
Tới bộ KĐCS âm tần
Trang 20Đặc tuyến điều chế Collector có thể được tuyến tính hóa nhờ điều chế phụbase.
Khi điện áp Collector thấp mối nối Collector được phân cực thuận bởiđiện áp đầu vào Do vậy dao động cao tần trực tiếp đi qua mối nốiCollector phân cực thuận Sự thay đổi của dòng Collector trong vùng 0-axuất hiện bởi điều chế quá mức khi tín hiệu lớn Để tránh méo phi tuyếngây ra người ta áp dụng điều chế Collector phụ được thực hiện ở Collectorcủa tầng trước đó
Ta có thể thực hiện điều chế cân bằng không có mạch lọc đầu radùng Transistor (hình 1-14) Ưu điểm của nó là méo phi tuyến nhỏ, biên độđiều biên ở đầu ra lớn
=10Khz Tín hiệu tải tin có biên độ V0=5mV và tần số ω0=1Mhz
a) Viết phương trình tín hiệu điều chế và tín hiệu đã điều chế
b) Vẽ dạng tín hiệu đã điều chế
Giải:
a) Ta có: V0(t) = 0.005 cos (2π*106) t
Ta lại có:
0V
Trang 21⇒ Tín hiệu điều chế:
Title('DC-AM,m>1')
2 Cho mạch điều biên collector như hình vẽ.
+V +12v
-0.01
-0.005
0 0.005
0.01
0.015
D -A M ,m >1
Trang 22Có tín hiệu tải tin: V0 (t) = 10 cos (2π *106) t
Và tín hiệu điều chế: VΩ(t) =7 cos (π*104) t
Hãy tìm giá trị của hệ số điều chế m và biểu thức của tín hiệu đã điều chế.Vẽ dạng tín hiệu đã điều chế
Giải:
- Hệ số điều chế m: m = 0.7
10
7V
V0
=
=Ω
- Biểu thức của tín hiệu đã điều chế:
3 Hãy tìm biểu thức của tín hiệu điều biên và vẽ dạng tín hiệu điều biên đó với
tín hiệu tải tin: V0 (t) = 5 cos (2π*1.7*106) t
Và tín hiệu điều chế: VΩ (t) = 5 cos (2π*5*104) t
V
0
=
=Ω
Do đó: VAM (t) = 5 cos(2π*1.7*106) t*[ 1+ 1cos(2π*5*104) t]
- Mô phỏng dạng tín hiệu điều chế:
Trang 24CHƯƠNG 2
ĐIỀU CHẾ ĐƠN BIÊN (SSB: single sideband)
1 Ưu khuyết điểm của điều chế đơn biên:
Ta biết tin tức chỉ chứa trong
biên tần, nên chỉ cần truyền đi một
biên tần là đủ thông tin về tin tức
Quá trình điều chế nhằm tạo ra một
dải biên tần gọi là điều chế đơn
biên Tải tần chỉ cần dùng để tách
sóng do đó có thể nén toàn bộ hoặc
một phần tải tin trước khi truyền đi
Một số ưu điểm của điều chế
đơn biên (SSB) so với điều biên
(1) Độ rộng dải tần giảm một nữa :
DSSB <1/2DAM
Bởi vậy trong cùng một dải
tần số thì số đài có thể bố trí tăng
gấp đôi
(2) Hiệu suất rất cao đối với điều chế AM:
Phữu ích= Pbt = 1/3PAM khi m=1
Đối với điều chế đơn biên Phữu ích = Pbt = PSSB
Xét hệ số lợi dụng công suất :
Trang 25(4) Do hiện tượng pha đinh trong truyền sóng mà tần số sóng mang f0 có thể bị suygiảm Đối với máy thu AM có lúc m > 1 sẽ gây méo do quá điều chế Nếu phađinh rất lớn làm mất hẳn tần số sóng mang thì máy thu sẽ không thu được gì.Còn đối với máy thu SSB pha đinh làm suy giảm hay triệt tiêu tần số sóngmang không gây ảnh hưởng gì.
(5) Đối với tín hiệu AM trong giải truyền sóng ngắn, do sự phân tán của đặc tuyếnpha mà xẩy ra sự chia pha các dao động trong dải biên Điều đó làm méo tínhiệu truyền và làm giảm biên độ điện áp ở đầu vào bộ tách sóng của máy thu
AM Tổn hao công suất ở đầu ra, do đó được đánh giá là 50% Còn đối với tínhiệu SSB thì mọi tin tức điều được phát trong một dải biên nên không có hiệntượng chia pha
(6) Dùng tín hiệu SSB sẽ thực hiện được sự bảo mật tốt, do nếu không biết tần sốsóng mang thì sẽ không thu được tin tức Do vậy máy phát và máy thu SSBđược sử dụng rất nhiều trong lĩnh vực quân sự
Tuy có nhiều ưu điểm nhưng do yêu cầu kỹ thuật khá cao như mạch lọc dảiphải rất hẹp và dốc đứng; việc tạo lại tần số sóng mang f0 trong máy thu phải rấtchính xác mới không méo tín hiệu… nên máy phát và máy thu hiệu SSB cấu tạophức tạp hơn so với máy phát và máy thu AM Bởi vậy nó chỉ được dùng trong cácmáy thu phát thông tin chuyên dụng như trong máy phát thoại và phát tín hiệunhiều kênh
Ta có tín hiệu điều chế đơn biên sau đây:
uđb(t) = U0 2
m cos (ω0+ωΩ) (2-1)
0
ΩU
U
=m
Trang 262 Các phương pháp điều chế đơn biên:
Phương pháp đầu tiên để tạo ra tín hiệu đơn biên SSB là từ tín hiệu
điều biên AM người ta dùng bộ lọc dải để tách một biên tần cần thiết của
tín hiệu ra Nhưng do yêu cầu chất lượng cao nên bộ lọc dải rất phức tạp
Bởi vậy người ta tạo hai phương pháp tạo tín hiệu SSB khác nhau: phương
pháp quay pha và phương pháp lọc-pha
Nhưng do hai phương pháp này lại tạo ra một số sản phảm không cần thiết
như tần số sóng mang f0 , dải biên thứ hai
Mặt kác hai phương pháp này không thể tạo ra bộ điều chế có chỉ
tiêu kỹ thuật cao và ổn định, bởi vậy nó cũng ít được dùng Ngày nay
phương pháp tạo tín hiệu SSB đã được sử dụng rộng rãi nhất là phương pháp
tổng hợp: tạo tín hiệu SSB bằng các tần số sóng mang khác nhau Đặc biệt
là khi bộ lọc thạch anh ra đời thì phương pháp này được sử dụng rất rộng rãi
Hình 2-2:Đồ thị vector của dao
động điều chế đơn biên
Hình 2-3: Đặc tính biên độ của tín hiệu hình (fth: tải tần tin; ftt: tải tần tiếng)
Trang 27điều chế VΩ và tải
tin Vωđược đưa
vào bộ điều chế
cân bằng Sau bộ
điều chế cân bằng
ta thu được hai dải
biên (DSB) Sau
đó dùng bộ lọc dải
ta sẽ thu đuợc biên
trên hoặc biên
dưới như hình 2-4
Nhưng do Ω << ω0
nên ω0 ±Ω rất gần
ω0, vì vậy việc lọc
rất khó khăn Ta
có tỷ số lọc:
ω0 :tần số sóng
mang
∆: khoảng cách
giữa tần số cần lọc
và tần số cho qua
Ta thấy X càng lớn, càng dễ lọc có nghĩa là tần số sóng mang f0 càng gầntần số điều chế Ω càng dễ lọc Trong thực tế ta chọn tần số trung gian nằm trongkhoảng (100 ÷ 500MHz) vì ở dải tần số đó ta có bộ lọc thạch anh và bộ lọc cơ điệntốt nhất Sau đó để chuyển fTG lên tần số tải tin f0 ta dùng thêm một vài bộ điềuchế cân bằng và bộ lọc dải ở các tần số khác nhau Mỗi lần lọc thì tỷ số X lớn hơnnên dễ thực hiện lọc hơn Phương pháp đó gọi là phương pháp tổng hợp
Điều chế cân bằng Bộ lọc dải hẹp
0
0
Hình 2.4: Sơ đồ khối và phổ tín hiệu
của phương pháp lọc
Trang 28b) Phương pháp tổng hợp:
Bộ lọc 1 thường là bộ lọc thạch anh hay bộ lọc cơ điện chất lượng cao vì ∆
rất nhỏ Tần số sóng mang thứ 2 có f1>>f0 và ∆ = ω1 + Ωmin khá lớn nên dễ lọc hơn
Vì vậy bộ lọc 2 thường là bộ lọc L, C đơn giản Nếu f2 chưa ở trong dải tần số làmviệc thì ta lại dùng tới tần số thứ 2 : dùng bộ điều chế cân bằng 3 Bộ lọc 3 cũngđơn giản như bộ lọc 2 vì ∆ lớn:
∆ = ω1 +ω2 + Ωmin
Cứ thế cho đến khi nào ta đạt được tần số làm việc f0 (tần số tải tin)
Dao độngn
Dao động2
Trang 29c) Phương pháp quay pha:
Nguyên tắc tạo tín hiệu đơn biên bằng phương pháp quay pha đượcminh họa trên đồ thị vectơ hình 2-6
Tín hiệu âm tần VΩ và dải tin Vωo trước khi đưa vào bộ ĐCCB II được dipha một góc 900 Còn tín hiệu âm tần VΩ và tải tin Vω o được đưa thẳng vào bộĐCCB I Tín hiệu ở đầu ra của hai bộ ĐCCB sẽ qua bộ tổng (hoặc hiệu) và ở đầu
ra của bộ tổng (hoặc hiệu) là tín hiệu đơn biên SSB như hình 2-7
Hình 2-6: Đồ thị vector của dao động điều chế đơn biên theo phương
pháp quay pha
VSSBĐCCB I
ĐCCB II
Di Pha
900
Mạch tổng
Dao động tải tin
Trang 30• Ở đầu ra bộ ĐCCB I ta nhận được:
• Ở đầu ra bộ ĐCCB II ta nhận được:
• Ở đầu ra bộ tổng ta nhận được:
c) Phương pháp lọc và quay pha kết hợp:
[cosωo+Ωt+cosωo_Ωt]
2
VV
=
0+tΩ_oωcos+180_tΩ+oωcos2
VV
=
V
Ω o
ω
0 0
Ω o
Dao
Mạch tổng
Lọc thông dưới 2
ĐCCB II
ĐCCB I
ĐCCB III
Trang 31• Ta chọn tải tin thứ nhất có tần số dao động : để dễ dàng lọclấy thông dưới
• Ở đầu ra bộ ĐCCB I và II ta nhận được:
• Qua bộ lọc thông dưới 1, 2 ta nhận được:
• Ở đầu ra bộ ĐCCB III và IV ta nhận được:
2
Ω+Ω
Ω II
1 1
Ω ω 1
90+tω_Ωcos+90_tω+Ωcos2
VV
=
V
t_cos+tω+Ωcos2
VV
1 Ω
ω II
1 Ω
ω 1
90+tω_Ωcos2
VV
='V
tω_Ωcos2
VV
='V
1 1
9090tωΩωcos90
90tωΩωcos4
VVV
V
tωΩωcostωΩωcos4
VVV
V
1 2
1 2
Ω ω ω
0 0 1
2 0
0 1
2 Ω
ω ω IV
1 2
1 2
Ω ω ω III
2 1
2 1
2 1
+
−
−
−+
=
−
−+
−+
+
−
−+
=
+
−+
−+
=
Trang 32• Ở đầu ra bộ tổng ta nhận được:
Đây là biên tần trên của tín hiệu SSB Nếu ta thay bộ tổng bằng bộhiệu ta sẽ thu được biên tần dưới Phương pháp không cần dùng mạch quaypha đối với tín hiệu điều chế nên dễ thực hiện hơn
Phổ của tín hiệu đơn biên và đồ thị vectơ của nó theo phương pháp lọc – quay phakết hợp được biểu diễn trên hình 2-9
3 Ví dụ minh họa:
Cho tín hiệu tải tin: V0(t) = 10 cos (6π*106) t
Và tín hiệu diều chế: VΩ(t) = 5 cos (3π*104) t
cos4
VVV
Phổ của tín hiệu điều chế;
Phổ tín hiệu ra trên bộ ĐCCB I;
Phổ tín hiệu ra bộ lọc;
Phổ tín hiệu ra mạch hiệu
Trang 33Hãy viết biểu thức của tín hiệu điều chế đơn biên ở đầu ra VSSB trongtrường hợp dùng phương pháp quay pha và vẽ dạng tín hiệu VSSB đó.
Trang 34CHƯƠNG 2
ĐIỀU TẦN & ĐIỀU PHA
(FM: Frequency Modulation - PM: Pules
Modulation)
I Quan hệ giữa điều tần và điều pha:
Vì giữa tần số và góc pha của một dao động có quan hệ với nhau, nêndễ dàng chuyển đổi sự biến thiên tần số thành biến thiên về pha và ngượclại:
Điều tần và điều pha là quá trình ghi tin tức vào tải tin, làm cho tầnsố hoặc pha tức thời của tải tin biến thiên theo dạng tín hiệu điều chế (tínhiệu âm tần)
Tải tin là dao động điều hòa:
V0(t) = V0cos(ω0t +ϕ0) = V0cosϕ(t) (3.2)
Từ 3.1 ta có :
( )t ( )t dt ( )t ( )3.3
t 0
ϕ+ω
=
Thay (3.3) vào (3.2) ta nhận được biểu thức:
[ (t)dt (t)] (3.4)cos
V)
ω(t) = ω0 + ∆ωcosΩt (3.6)
∆ω: lượng di tần cực đại
ω = (3.1) dψ
dt
Trang 35Khi đó ta có chỉ số điều tần:
k: hệ số tỷ lệ
ϕ(t) = ϕ0 + ∆ϕ cosΩt (3.8)
∆ϕ: lượng di pha cực đại Khi đó ta có chỉ số điều pha:
mp= kVΩ= ∆ϕ (3.9)Từ (3.6) ta có:
∆ω = kVΩ (3.10) Nên khi VΩ= const thì ∆ω= const nhưng khi Ω thay đổi thì mf cũng thay đổi.Từ (3-8) ta nhận thấy khi VΩ= const thì mp = const, nhưng độ di tần khi điềupha thì tăng tỷ lệ với tần số điều chế theo biểu thức:
( ) . sin t (3.11)
dt
d ∆ϕ =∆ϕΩ Ω
=ω
∆
Như vậy điều khác nhau cơ bản giữa điều tần và điều pha là lượng ditần khi điều pha tỷ lệ với biên độ điện áp điều chế và tần số điều chế, cònlượng di tần khi điều chế tần số chỉ tỷ lệ với biên độ điện áp điều chế màthôi
Thay (3.6) và (3.8) vào (3.3) ta nhận được tín hiệu đã điều tần và điều phanhư sau:
Ta nhận thấy nếu ta đưa tín hiệu điều chế qua một mạch tích phân,rồi vào mạch điều chế pha thì ở đầu ra ta sẽ nhận được tín hiệu điều chế tầnsố Ngược lại, nếu ta đưa tín hiệu điều chế qua một mạch vi phân, rồi vàomạch điều chế tần số thì ở đầu ra ta nhận được tín hiệu điều chế pha (hình3-1)
VFM(t) = V0cos(ω0t +
Ω
ωΔ sinΩt + ϕ0) (3.12)
VPM(t) = V0cos(ω0t + ∆ϕcosΩt + ϕ0) (3.13)
mf = k = (3.7)
VΩ
∆ω
Trang 36
II Phổ của dao động điều tần và điều pha:
Công thức (3.12) và (3.13) có thể viết lại như sau với ϕ0 = 0:
VFM(t) = V0cos(ω0t + mfsinΩt) (3.14)
VPM(t) = V0cos(ω0t + mpsinΩt) (3.15)
Khi điều chế đơn âm, phổ của tín hiệu điều tần và điều pha chỉ chứa thành
phần ω0 và nhiều thành phần tần số biên (ω0± nΩ) với n = 1, 2, 3 (được cho trong
bảng 2-1) Biên độ của các thành phần tần số biên tỷ lệ với hàm số Bessel loại 1
bậc n như hình (3-2)
Lọc thông thấp
Tách sóng pha
Chia n:1
Dao động thạch anhChia n2
Khuyếch đại
Trang 37mf J0 Kích thước tần số
J1 J2 J3 J4 J5 J6 J7 J8 J9 J10 J11 J12 0.25
0.01 0.03 0.11 0.23 0.35 0.43 0.49 0.36 0.05 -0.12 -0.24 -0.30 -0.11 0.06
0.02 0.06 0.13 0.20 0.31 0.43 0.36 0.26 0.11 -0.17 -0.29 -0.24
0.01 0.03 0.06 0.13 0.28 0.39 0.40 0.36 0.16 -0.10 -0.23
0.01
0.04 0.13 0.26 0.32 0.36 0.35 0.19 0.03
0.01 0.05 0.13 0.19 0.25 0.34 0.34 0.26
0.02 0.05 0.09 0.13 0.23 0.32 0.34
0.02 0.03 0.06 0.13 0.22 0.28
0.01 0.01 0.02 0.06 0.13 0.10
0.01 0.02 0.06 0.10
0.01 0.03 0.05
0.01 0.02Bảng hàm Bessel
0,4 0,6 0,8 1
Trang 38Từ đồ thị hình 3.2 ta có nhận xét:
- Biên độ hàm Bessel thay đổi trong khoảng: (-1) ÷ (+1)
- Có một số mf = 2,4; 5,5; 8,6; 75… có J0 = 0 Như vậy ta không được chọn mf cócác giá trị này vì nó sẽ làm mất thành phần tải tin ω0
- Với một số m nhất định thì J1,2 = 0
- n càng cao thì Jn càng giảm và m càng lớn thì Jn cũng càng giảm Về lý thuết
n = ∞, nhưng thực tế ta chỉ chú ý đến các thành phần tần số có
Trang 39Vậy độ rộng dải tần của tín hiệu điều pha phụ thuộc tần số điều chế
• Khi mf≤1thì chỉ có một cặp biên tần có biên độ lớn hơn 5% biên độ dảitần Do đó:
DFM ≈ 2Ωmax (3.21)Trong trường hợp độ rộng dải tần của tín hiệu điều tần bằng độ rộngdải tần của tín hiệu điều biên, ta gọi là điều tần dải hẹp Ngược lại khi mf,p
>1ta gọi là điều tần dải rộng
- Thông thường tín hiệu điều chế là tín hiệu bất kỳ gồm nhiều thành phầntần số Lúc đó tín hiệu điều chế tần số và điều chế pha có thể biểu diễntổng quát theo biểu thức sau:
( ) (3.22)
coscos
1 0
Khai triển (3.22) theo chuỗi Bessel ta có h điều tần với tất cả thànhphần tần số tổng hợp:
Với µi: là số nguyên hữu tỷ: -∞≤µ≤∞
Khi tần số điều chế thay đổi (Ω biến thiên) thì bề rộng phổ của tínhiệu điều tần không thay đổi nhưng số vạch phổ thay đổi theo Ω Ngược lại,khi tần số điều chế thay đổi thì bề rộng phổ của tín hiệu điều pha thay đổi,nhưng số vạch phổ không thay đổi
Hình 3-4 minh họa sự khác nhau về bề rộng phổ và số vạch phổ củatín hiệu điều tần và điều pha
ω0 + Σµm iΩi (3.23)
i = 1
Trang 40III Mạch điều tần và điều pha:
Về nguyên tắc có thể phân biệt mạch điều tần gián tiếp cà mạch điềutần trực tiếp, cũng như mạch điều pha gián tiếp và mạch điều pha trực tiếp.Trong đó điều tần gián tiếp là điều tần thông qua điều pha (hình 3-1a) vàngược lại điều pha gián tiếp là điều pha thông qua điều tần (hình 3-1b) Nhưvậy ta chỉ cần nghiên cứu các mạch điều tần trực tiếp và mạch điều pha trựctiếp, rồi dựa vào sơ đồ khối trên hình 3-1 suy ra được điều tần gián tiếp vàđiều pha gián tiếp
Xét phổ
âm thanh của
người, ta thấy
thực tế ở tần số
cao biên độ âm
bị giảm nhỏ Do
đó ở tần số cao
độ di tần nhỏ vì
Hình 3-6:Mạch nâng cao tần(a) ở máy phát và
mạch giảm tần cao (b) ở máy thu
VΩ
VΩ
KATĐiều tần
RR