Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 285 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
285
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
1 | P a g e Nội dung I TỔ CHỨC HÀNG HẢI QUỐC TẾ (IMO - International Maritime Organization) I.1 Vài nét lòch sử của IMO: Hiện nay Tổ chức hàng hải Quốc tế (IMO) là một trong những tổ chức chuyên môn của Liên Hiệp Quốc có trách nhiệm đưa ra các giải pháp để nâng cao khả năng an toàn ,an ninh và chống ô nhiễm môi trường biển trong khai thác vận tải biển quốc tế. Đồng thời IMO cũng tham gia vào các lónh vực mang tính pháp lý và bồi thường, để tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải biển phát triển có hiệu quả cũng như có các biện pháp thích hợp tư vấn và hỗ trợ về kỹ thuật. Từ khi có máy hơi nước ngành vận tải biển phát triển mạnh và mang tính toàn cầu, các nứớc đều nhận thức được rằng vận tải biển sẽ hiệu quả hơn và thuận lợi hơn khi được điều phối thông qua một tổ chức thường trực Quốc tế. Vì lẽ này ,Hội nghò Hàng hải của Liên Hiệp Quốc đã được Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC) tổ chức tại Geneva-Th Só ,từ ngày 19/2/1948 đến 6/3/1948. Tại Hội nghò này đã thông qua Công ước thành lập Tổ chức Tư vấn liên chính Phủ về hàng hải, được gọi tắt là IMCO (Inter-Governmental Maritime Consultative Organization) và Tổ chức này từ ngày 20 tháng 5 năm 1982 được đổi tên là Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế (IMO) cho đến ngày nay. Theo quy đònh , công ước thành lập của tổ chức này có hiệu lực khi được 21 quốc gia, trong đó có 7 quốc gia có đội tàu có tổng dung tích trên 1 triệu tấn đăng ký, phê chuẩn thì công ước này mới có hiệu lực. Ngày 17/3/1958, Nhật Bản là nước thứ 21 đồng thời là nứơc thứ 8 có đội tàu có tổng dung tích trên 1 tròêu tấn đăng ký phê chuẩn công ước này, đây chính là ngày công ước thành lập của Tổ chức có hiệu lực và được lấy làm ngày thành lập của Tổ Chức Hàng Hải Quốc Tế. Năm 1960, Tổ chức đã ký Hiệp đònh với Liên hiệp quốc để trở thành cơ quan chuyên môn của Liên hiệp quốc. Tổ chức Hàng hải quốc tế có quan hệ với nhiều tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, có trụ sở tại Luân Đôn –Anh tại đòa chỉ : 4 Albert Embankment London SE1 7SR United Kingdom Tel : +44 (0) 2077357611 Fax :+44 (0) 2075873210 Email : info@imo.org Đồng thời cũng là tổ chức chuyên môn duy nhất của Liên hiệp quốc có trụ sở tại Anh quốc. Trang WEB của tổ chức http://www.imo.org/. 1 2 | P a g e Một trong những mục tiêu chính của Tổ Chức Hàng Hải Quốc tế là tạo ra cơ chế để thúc đẩy sự hợp tác giữa các Chính phủ trong lónh vực kỹ thuật và các lónh vực khác của vận tải biển tiến tới sự thống nhất ở mức độ cao nhất về các tiêu chủân an toàn hàng hải. Tổ chức có trách nhiệm đặc biệt trong lónh vực bảo vệ môi trường biển bằng cách thông qua các công ước , quy đònh bắt buộc , các bộ luật để đề phòng và ngăn chặn ô nhiễm biển từ các phương tiện tham gia vận tải biển và khai thác đại dương. Tổ chức còn quan tâm đến các vấn đề pháp lý và hành chính liên quan tới vận tải biển cũng như các vấn đề đơn giản hoá các thủ tục thương thuyền toàn cầu. Tổ chức tạo ra điều kiện giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo thuyền viên, các nhân viên quản lý liên quan tới lónh vực hàng hải , an toàn , an ninh và môi trường, cung cấp các thông tin chuyên ngành cho các nước thành viên và đặc biệt quan tâm tới các nước đang phát triển. Tổ chức khuyến khích việc bãi bỏ sự phân biệt đối xử và những hạn chế không cần thiết của các nước đối với hàng hải quốc tế nhằm đưa hàng hải vào phục vụ thương mại quốc tế hiệu quả và thuận lợi hơn, giúp đỡ và khuyến khích các Chính phủ củng cố và hiện đại hoá ngành hàng hải quốc gia. I.2 Cơ Cấu Tổ Chức Cơ cấu tổ chức của Tổ chức Hàng hải quốc tế bao gồm: Đại hội đồng (Assembly), Hội đồng (Council) và 5 Ủy ban chính : - Ủy ban An toàn hàng hải (the Maritime Safety Committee-MSC); - Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (the Maritime Environment Protection Committee- MEPC); - Ủy ban Pháp luật (the Legal Committee); - Ủy ban Hợp tác kỹ thuật (the Technical Cooperation Committee); - Ủy ban Đơn giản hoá các thủ tục (the Facilitation Committee); Và một loạt các tiểu uỷ ban khác. Đại hội đồng: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Tổ chức, bao gồm toàn bộ các nước thành viên, thông lệ hai năm họp một lần trừ có những trường hợp đặc biệt. Đại hội đồng có nhiệm vụ phê chuẩn chương trình làm việc của Tổ chức cho thời gian giữa hai kỳ hội nghò, bầu hội đồng và kết nạp thành viên mới, xem xét thông qua chương trình ngân sách, các khuyến nghò của các uỷ ban, xem xét việc sửa đổi, bổ sung Công ước v.v… Hội đồng: Được đại hội đồng bầu ra với nhiệm kỳ 2 năm. Hội đồng là cơ quan chấp hành của Tổ Chức, dưới quyền của Đại hội đồng và chòu trách nhiệm giám sát các công việc của tổ chức. Giữa hai kỳ họp của Đại hội đồng , Hội đồng thực hiện tất cả các chức năng của Đại hội đồng, trừ chức năng đưa ra các khuyến nghò cho các chính phủ về an toàn hàng hải và ngăn ngừa ô nhiễm vì đây là quyền của Đại hội đồng theo điều 15(J) của công ước thành lập Tổ chức. Hội đồng cũng có trách nhiệm giới thiệu Tổng thư ký cho Đại hội đồng chuẩn y. Hội đồng họp ít nhất mỗi năm một lần. 2 3 | P a g e Theo quy đònh hiện nay Hội đồng gồm 40 thành viên do Đại hội đồng bầu ra theo nguyên tắc sau: Hạng (a): 10 nước có năng lực cung cấp dòch vụ hàng hải quốc tế lớn nhất; Hạng (b): 10 nước có năng lực cung cấp thương mại hàng hải quốc tế lớn nhất; Hạng (c): 20 nước còn lại không được bầu theo hạng (a),(b), nhưng phải là những nước có lợi ích đặc biệt trong vận tải biển và việc bầu chọn phải đảm bảo nguyên tắc là tất cả các khu vực đòa lý lớn đều có đại diện ở Hội đồng. Các thành viên của Hội đồng được bầu tại khoá 26 cho năm 2010-2011 gồm: (a). Trungquốc, Hy lạp,Ý, Nhật, Na uy, Panama, Hàn quốc, Nga, Anh, Mỹ; (b). Argentina, Bangladesh, Brazil, Canada, Pháp, Đức, Ấn độ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Th điển; (c). Úc, Bahamas, Bỉ, Chile, Cyprus, Đanmạch, Egypt, Indonesia, Jamaica, Kenya, Malaysia, Malta, Mexico, Nigeria, Philippines, Arabia Saudi, Singapore, Nam phi, Thái Lan, Thổ Nhó Kỳ. Ủy ban An toàn hàng hải (the Maritime Safety Committee-MSC): là cơ quan kỹ thuật cao nhất của IMO, bao gồm toàn bộ các thành viên của Tổ chức, mỗi năm họp một lần. Các chức năng của Ủy ban này là xem xét mọi vấn đề của Tổ Chức có liên quan đến kết cấu và trang bò cho tàu, quy tắc tránh va, vận chuyển hàng nguy hiểm, các quy trình và yêu cầu an toàn hàng hải, thông báo đòa lý thuỷ văn, nhật ký và ghi chép hàng hải, điều tra tai nạn hàng hải, tìm kiếm và cứu nạn v.v… Ủy ban Bảo vệ môi trường biển (the Maritime Environment Protection Committee-MEPC): bao gồm toàn bộ các thành viên của Tổ Chức. Nhiệm vụ chính của Uỷ ban này là điều phối và quản lý các hoạt động của Tổ chức về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển từ tàu gây ra và tìm các biện pháp để ngăn chặn lại sự ô nhiễm. Ban thư ký: Hiện nay Ban thư ký của IMO gồm có Tổng thư ký và hơn 300 nhân viên tại trụ sở chính của Tổ Chức ở London. Tổng thư ký hiện nay của IMO là Ngài Efthimios E. Mitropoulos (Người Hy Lạp). Các ngài Tổng thư ký của IMO qua các thời kỳ: Ove Nielsen (Đan Mạch) 1961 William Graham (Anh, Quyền Tổng thư ký) 1961-1963 Jean Roullier (Pháp) 1964-1967 Colin Goad (Anh) 1968-1973 Chandrika Prasad Srivastava (Ấn độ) 1974-1989 William A. O Neil (Canada) 1990-2003 3 4 | P a g e Efthimios E. Mitropoulos (Hy Lạp) 2004- đến nay Các học viện đào tạo của IMO : Hiện nay IMO có các học viện đào tạo sau : -Trừơng Đại Học Hàng Hải thế giới (World Maritime University) -Học viện Hàng hải Quốc tế (IMO International Maritime Law Institute) -Viện hàn lâm An toàn hàng hải, an ninh và môi trường (International Maritime Safety, Security and Environment Academy) I.3 Số Các Thành viên tham gia IMO tới nay: Tổ chức Hàng hải quốc tế có hai loại thành viên: - Thành viên đầy đủ (thành viên chính thức): Gồm các quốc gia là thành viên của Liên Hiệp Quốc sau khi đã chấp nhận Công ước thành lập Tổ chức Hàng hải quốc tế. - Thành viên liên kết (Quan sát viên): gồm các lãnh thổ do một nước hội viên Tổ chức Hàng hải quốc tế hoặc Liên Hiệp quốc chòu trách nhiệm về quan hệ quốc tế của lãnh thổ này. Cho tới nay (30/09/2010) Tổ chức Hàng hải quốc tế có 169 quốc gia thành viên và 3 thành viên liên kết. Hai bảng dưới đây thống kê các nước thành viên và năm tham gia tổ chức Bảng 1.3.1: Theo thứ tự a, b, c tên nước bằng tiếng Anh; Bảng 1.3.2: Theo thứ tự năm tham gia. Bảng 1.3.1 STT Tên Nước (Tiếng Anh) Năm tham gia 1 Albania 1993 2 Algeria 1963 3 Angola 1977 4 Antigua and Barbuda 1986 5 Argentina 1953 6 Australia 1952 7 Austria 1975 8 AzerbaiJan 1995 4 5 | P a g e 9 Bahamas 1976 10 Bahrain 1976 11 Bangladesh 1976 12 Barbados 1970 13 Belgium 1951 14 Belize 1990 15 Benin 1980 16 Bolivia(Plurinational State of) 1987 17 Bosnia and Herzegovina 1993 18 Brazil 1963 19 Brunei Darussalam 1984 20 Bulgaria 1960 21 Cambodia 1961 22 Cameroon 1961 23 Canada 1948 24 Cape Verde 1976 25 Chile 1972 26 China 1973 27 Colombia 1974 28 Comoros 2001 29 Congo 1975 30 Cook Islands 2008 31 Costa Rica 1981 32 Coâte dIvoire 1960 33 Croatia 1992 34 Cuba 1966 35 Cyprus 1973 36 Czech Republic 1993 37 Democratic Peopleùs Republic of Korea 1986 5 6 | P a g e 38 Democratic Republic of the Congo 1973 39 Denmark 1959 40 Djibouti 1979 41 Dominica 1979 42 Dominiccan Republic 1953 43 Ecuador 1956 44 Egypt 1958 45 El Salvador 1981 46 Equatoria Guinea 1972 47 Eritrea 1993 48 Estonia 1992 49 Ethiopia 1975 50 FiJi 1983 51 Finland 1959 52 France 1952 53 Gabon 1976 54 Gambia 1979 55 Georgia 1993 56 Germany 1959 57 Ghana 1959 58 Greece 1958 59 Grenada 1998 60 Guatemala 1983 61 Guinea 1975 62 Guinea - Bissau 1977 63 Guyana 1980 64 Haiti 1953 65 Honduras 1954 66 Hungary 1970 6 7 | P a g e 67 Iceland 1960 68 India 1959 69 Indonesia 1961 70 Iran (Islamic Repuplic of) 1958 71 Iraq 1973 72 Ireland 1951 73 Israel 1952 74 Italia 1957 75 Jamaica 1976 76 Japan 1958 77 Jordan 1973 78 Kazakhstan 1994 79 Kenya 1973 80 Kiribaty 2003 81 Kuwait 1960 82 Latvia 1993 83 Lebanon 1996 84 Liberia 1959 85 Libyan Arab Jamahiriya 1970 86 Lithuania 1995 87 Luxembourg 1991 88 Madagascar 1961 89 Malawi 1989 90 Malaysia 1971 91 Maldivies 1967 92 Malta 1966 93 Marshall Islands 1988 94 Mauritania 1961 95 Mauritius 1978 7 8 | P a g e 96 Mexico 1954 97 Monaco 1989 98 Mongolia 1996 99 Montenegro 2006 100 Morocco 1962 101 Mozambique 1979 102 Myanmar 1951 103 Namibia 1994 104 Nepal 1979 105 Netherland 1949 106 New Zealand 1960 107 Nicaragua 1982 108 Nigeria 1962 109 Norway 1958 110 Oman 1974 111 Pakistan 1958 112 Panama 1958 113 Papua New Guinea 1976 114 Paraguay 1993 115 Peru 1968 116 Phillippines 1964 117 Poland 1960 118 Portugal 1976 119 Qatar 1977 120 Republic of Korea 1962 121 Republic of Moldova 2001 122 Romania 1965 123 Russian Federation 1958 124 Saint Kitts and Nevis 2001 8 9 | P a g e 125 Sait Lucia 1980 126 Saint Vincent and the Grenadines 1981 127 Samoa 1996 128 San Marino 2002 129 Sao Tom and Principe 1990 130 Saudi Arabia 1969 131 Senegal 1960 132 Serbia 2000 133 Seychelles 1978 134 Sierra Leone 1973 135 Singapore 1966 136 Slovakia 1993 137 Slovenia 1993 138 Solomon Islands 1988 139 Somalia 1978 140 South Africa 1995 141 Spain 1962 142 Sri Lanka 1972 143 Sudan 1974 144 Suriname 1976 145 Sweden 1959 146 Swtzerland 1955 147 Syrian Arab Republic 1963 148 Thailand 1973 149 The former Yugoslav Republic of Macedonia 1993 150 Timor-Leste 2005 151 Togo 1983 152 Tonga 2000 153 Tridad and Tobago 1965 9 10 | P a g e 154 Tunisia 1963 155 Turkey 1958 156 Turkmenistan 1993 157 Tuvalu 2004 158 Uganda 2009 159 Ukraine 1994 160 United Arab Emirates 1980 161 United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland 1949 162 United Republic of Tanzania 1974 163 United States of America 1950 164 Uruguay 1968 165 Vanuatu 1986 166 Venezuela (Bolivarian Republic of) 1975 167 Viet Nam 1984 168 Yemen 1979 169 Zimbabwe 2005 Quan sát viên 1 Hong kong,Chaina 1967 2 Macao,China 1990 3 The Faroe Islands, Denmark 2002 Bảng 1.3.2 STT Tên Nước (Tiếng Anh) Năm tham gia 1 Canada 1948 2 Netherland 1949 3 United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland 1949 4 United States of America 1950 5 Belgium 1951 10