KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 8 Câu 1: Cho các nhận xét 1 Bất cứ phản ứng hóa học nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học 2 Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng
Trang 1KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC – ĐỀ 8
Câu 1: Cho các nhận xét
(1) Bất cứ phản ứng hóa học nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học (2) Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại
(3) Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau
(4) Chỉ có phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học
Số nhận xét đúng là:
A Không có B Một C Hai D Ba E Bốn
Câu 2: Xét các phản ứng (các chất ở trạng thái khí)
1 CO + O2 CO2 2 H2O + CO H2 + CO2
3 PCl5 PCl3 + Cl2 4 NH3 + SO2 NO + H2O
Biểu thức K của các cân bằng hoá học trên được viết đúng:
K = ([CO]2.[O2]) / [CO2]2 (I)
K = [CO2]2 / ([CO]2.[O2] (II)
K = ([H2O].[CO]) / ([H2].[CO2]) (III)
K = ([PCl3].[Cl2]) / [PCl5] (IV)
K = ([NH3]4.[O2]5) / ([NO]4.[H2O]6) (V)
A (I) (III) (V) B (III) (IV) (V)
C (II) (IV) D (I) (II) (III)
E Tất cả đều đúng
Câu 3: Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân
muối kali clorat, những biện pháp nào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?
a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit
b) Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi
d) Dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A a, c, d B b, c, d C a, b, d D a, b, c
Câu 4: Chọn câu đúng trong các câu dưới đây
A Bếp than đang cháy trong nhà cho ra ngoài trời sẽ cháy chậm hơn
B Sục CO2 vào dung dịch Na2CO3 trong điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh hơn
C Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn ra dễ dàng hơn
D Thêm MnO2 vào quá trình nhiệt phân KClO3 sẽ làm giảm lượng O2 thu được
Câu 5: Từ thế kỷ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện
gang) vẫn còn khí cacbon mono oxit Xét các nguyên nhân sau:
(1) Lò xây chưa đủ độ cao
(2) Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ
(3) Nhiệt độ chưa đủ cao
(4) Các phản ứng trong lò luyện gang là phản ứng thuận nghịch
Số nguyên nhân đúng là:
A Không có B Một C.Hai D Ba E Tất cả đều đúng
Trang 2Câu 6: Xét các yếu tố đối với phản ứng:
2KClO3(r) t0 2KCl(r) + 3O2(k)
(1) Kích thước của các tinh thể KClO3
(2) Nhiệt độ
(3) Chất xúc tác
(4) Áp suất
Các yếu tố không làm ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
Câu 7: Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:
2H2(k) + O2(k) H2O(k) (H<0)
Tác động làm thay đổi hằng số cân bằng là
A cho thêm chất xúc tác
B tăng áp suất
C thêm oxi
D thay đổi nhiệt độ
Câu 8: Trạng thái cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là trạng thái cân bằng động vì:
A Phản ứng vẫn xảy ra tiếp tục
B Nồng độ các chất không thay đổi
C Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhau
D Tất cả đều đúng
Câu 9: Cho phản ứng sau đây: N2 + 3H2 2NH3 + Q
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
C Chiều tỏa nhiệt D Chiều tăng số phân tử khí
Câu 10: H2 + Cl2 2HCl, H < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái khi ta:
(1) Tăng nhiệt độ
(2) Tăng áp suất
(3) Tăng nống độ khí Cl2 hoặc H2
(4) Thêm xúc tác
Số phương án đúng là:
A Một B Hai C Ba D Bốn
Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng
phàn ứng:
A N2 + 3H2 2NH3
C 2NO + O2 2NO2
D 2SO2 + O2 2SO3
Câu 12: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
N2 + 3H2 = 2NH3 , H = -92 kJ Khi tăng áp suất, đồng thời tăng nhiệt độ của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều:
A Chiều thuận.
B Chiều nghịch.
C Không xác định được.
D Không thay đổi
Câu 13: Cho phản ứng 2 SO2 (k) + O2 (k) 2 SO 3 (k) H < 0
Hãy tìm các yếu tố có thể làm nâng cao hiệu suất của phản ứng:
a) Giảm nhiệt độ b) tăng áp suất c) thêm chất xúc tác
Trang 3Câu 14: Cho phản ứng tổng hợp amôniac: N2 + 3H2 2NH3 H < 0 Phản ứng xảy
ra trong bình kín, có pittông điều khiển áp suất, có hệ thống nước bên thành bình, có hệ thống cung cấp nhiệt bằng điện
Biện pháp kĩ thuật nào sau đây có thể làm tăng hiệu suất tổng hợp NH3
A Dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong
quá trình tổng hợp
B Dần dần nén pittông xuống, cung cấp nhiệt cho bình thường xuyên trong quá
trình tổng hợp
C Dần dần nén pittông, dẫn nước lạnh thường xuyên qua thành bình trong quá
trình tổng hợp
D Thường xuyên bổ sung chất xúc tác, và dần dần kéo pittông lên, dẫn nước lạnh
qua thành bình
Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp C và S (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi
dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình so với trước khi đốt sẽ:
C Không đổi D Tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng C, S
Câu 16: Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe(r) + 3CO 2 (k) H > 0
Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng hiệu suất phản ứng
C Nén khí CO2 vào lò D Tăng áp suất khí của hệ
Câu 17: Cho phản ứng tổng hợp NH3 sau: 2N2 + 3 H2 2NH3 H < 0
Cho các phương pháp sau:
(1) Tăng nồng độ của N2, H2
(2) Giảm nồng độ của NH3 (5) Tăng nhiệt độ
(4) Tăng áp suất
Có thể tăng hiệu suất phản ứng bằng cách:
A (1), (3), (4), (5) B (1), (2), (4), (6)
C ( 1), (2), (3), (4), (6) D (1), (3), (4), (6)
Câu 18: Tìm nhận xét đúng:
A Khi them chất xúc tác vào phản ứng tổng hợp NH3 N 2 + H2, NH3 sẽ làm tăng hiệu suất của phản ứng
B Khi hệ : 2SO2 + O2 2SO 3 ở trạng thái cân bằng Thêm vào SO2, ở trạng thi cân bằng mới, chỉ số SO3 là có nồng độ cao hơn so với ở trạng thái cân bằng
cũ
C Trong tất các các cân bằng hóa học: Nếu ta chỉ cần thay đổi 1 trong 3 yếu tố sau đây: áp suất, nhiệt độ, nồng độ thì hệ phản ứng sẽ chuyển dịch sang một trạng thi cân bằng mới
D Trong bình kín đựng hỗn hợp NO2 và O2 tồn tại cân bằng: 2NO2N2O4 Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu của bình nhạt dần, do đó: chiều nghịch của phản ứng là chiều thu nhiệt
Câu 19: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:
(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng
(II): Chất xúc tác (IV): Bản chất của các chất phản ứng
Yếu tố nào ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng este hoá:
A (I), (II), (III) B (II), (III), (IV)
Trang 4C (III), (IV), (I) D (IV), (I), (II) E (I), (II), (III), (IV)
Câu 20: Xét các yếu tố sau đây để trả lời 2 câu hỏi sau đây:
(I): Nhiệt độ (III): Nồng độ của các chất phản ứng
(II): Chất xúc tác (IV): Bản chất của các chất phản ứng
Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng của phản ứng este hoá
A (I), (III) B (III), (IV), (I)
C (I), (II), (III) D (IV), (I), (II) E (I), (II), (III), (IV)
Câu 21: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển
theo chiều tạo ra este khi ta:
(1) Giảm nồng độ rượu hay axit
(2) Cho rượu dư hay axit dư
(3) Dùng chất hút nước để tách nước
(4) Chưng cất ngay để tách este ra
Đáp án đúng là :
A (1)(3)(4) B (2)(3) C (2)(3)(4) D (2)(4)
Câu 22: Đốt cháy hỗn hợp C và S (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng khí oxi
dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất bình so với trước khi đốt sẽ:
C Không đổi D Tăng hay giảm phụ thuộc vào lượng C, S