Bµi 9: Lùc ®µn håi 1 MônVật lý Lớp 6 Bài 9: Lực đàn hồi I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: Kiến thức: + Khái niệm lực đàn hồi - do vật đàn hồi gây ra khi biến dạng. + Độ biến dạng càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn. Kỹ năng: Nhận biết lực đàn hồi, tìm đợc vật gây ra biến dạng đàn hồi. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT. 4 máy PC và File Lucdanhoi.gsp 6 bộ thí nghiệm :mỗi bộ gồm có: 1 giá đỡ, 1 lò xo có 2 móc, 1 hộp quả nặng có móc, 1 thớc đo có chia đến mm III. TỔ CHỨC LỚP: Nhóm Công việc Công cụ Nhóm 1(15 HS) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm Nhóm 2(15 HS) Làm thí nghiệm 3 bộ thí nghiệm Nhóm 3(12 HS) Máy tính 4 máy PC IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: CÁC HOẠT ĐỘNG THỜ I GIA N CÔNG VIỆC GIÁO VIÊN HỌC SINH 2' Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số, vị trí ổn định vị trí nhóm Bµi 9: Lùc ®µn håi 2 các nhóm. 20' Làm thí nghiệm Nêu yêu cầu Hướng dẫn cách đọc thực hiện với từng nhóm Phát tài liệu, theo dõi giả quyết các vớng mắc của học sinh. Lắng nghe Đọc tài liệu Thực hiện công việc hướng dẫn. Chuẩn bị báo cáo 12' Thảo luận Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. Chiếu kết quả của học sinh. Hướng dẫn các nhóm bổ sung, đánh giá Báo cáo kết quả Các nhóm bổ sung, đánh giá 5' Nhận xét về kiến thức Đưa ra hai nhận xét từ kết quả của học sinh. Ghi nhận xét: Lực đàn hồi là gì? *Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra. - Lực đàn hồi liên quan gì với sự biến dạng * Độ biến dạng càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn. 4' Làm bài trắc nghiệm Phát phiếu kiểm tra Học sinh làm bài tập 2' Đánh giá, dặn dò Đánh giá kết quả từng nhóm Ghi chép Bµi 9: Lùc ®µn håi 3 NHÓM 1 1. Nhiệm vụ: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. 2. Công cụ, tài liệu: 3 bộ thí nghiệm 3. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 3' Hoạt động 2 12' Hoạt động 1: Đo chiều dài lò xo lúc ban đầu (L 1 =?) Ép lò xo, buông ra rồi đo lại chiều dài của lò xo(L 2 =?) Nhận xét kết quả Hoạt động 2: Treo lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng rồi tiến hành các phép đo: Đo chiều dài lo xo cha kéo dãn nó L 0 Móc 1 quả nặng 50g vào đầu dới của lò xo đo chiều dài của lò xo lúc đó L Tăng số quả nặng rồi đo chiêu dài lò xo lúc đó. Ghi kết quả vào ô tương ứng của bảng. Số quả nặng 50 g móc vào lò xo Tổng trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0(N) L 0 = (cm) 0 1 quả nặng (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) Bµi 9: Lùc ®µn håi 4 2 quả nặng (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) 3 quả nặng (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) Bµi 9: Lùc ®µn håi 5 NHÓM 2 1.Nhiệm vụ: Làm các thao tác trên máy tính theo hướng dẫn trên. 2. Công cụ, tài liệu: 4 máy PC vào file LưcDanHoi.gsp 3.Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 5' Hoạt động 2 10' Hoạt động 1: Click chuột vào nút khởi đầu, đọc chiều dài của lò xo L 1 = ? Click chuột vào nút treo vật , đọc chiều dài của lò xo L 2 = ? Nhận xét kết quả. Hoạt động 2: Click chuột vào nút khởi đầu, đọc chiều dài của lò xo L 0 = ? Click chuột vào nút treo vật , đọc chiều dài của lò xo L = ? Lần lượt thay đổi gì của khối lượng và ghi ra các giá trị điền vào bảng dưới: Khối lượng của quả nặng treo vào lò xo Trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0(N) L 0 = (cm) 0 50 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) Bµi 9: Lùc ®µn håi 6 100 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) 200 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) Bµi 9: Lùc ®µn håi 7 NHÓM 3 1)Nhiệm vụ: Làm thí nghiệm. 2)Công cụ, tài liệu: 3 bộ thí nghiệm. 3) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG THỜI GIAN Hoạt động 1 3' Hoạt động 2 12' Hoạt động1: Treo lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng rồi tiến hành các phép đo. Đo chỉều dài lò xo chia kéo dãn nó L 1 = ? Kéo lò xo, buông ra rồi đo lại chiều dài của lò xo L 2 =? Nhận xét kết quả. Hoạt động 2: Treo lò xo xoắn dài ở tư thế thẳng rồi tiến hành các phép đo. Đo chiều dài lò xo chưa kéo dãn nó L 0 = ? Móc một quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài của lò xo lúc đó L = ? Lần lượt thay quả nặng đó bằng các quả nặng 100g, 200g rồi đo chiều dài lò xo. Ghi kết quả vào bảng. Khối lượng của quả nặng treo vào lò xo Trọng lượng của các quả nặng Chiều dài của lò xo Độ biến dạng của lò xo 0 0(N) L 0 = (cm) 0 50 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = Bµi 9: Lùc ®µn håi 8 (cm) 100 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) 200 (g) (N) L = (cm) L - L 0 = (cm) Bµi 9: Lùc ®µn håi 9 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? a) Trọng lực của một quả nặng . b) Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. c) Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. d) Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 2: Hãy đánh dấu x vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi: a) Một cục đất sét b) Một quả bóng cao su. c) Một quả bóng bàn. d) Một hòn đá e) Một chiếc lưỡi cưa. f) Một đoạn dây đồng nhỏ. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Điểm Nội dung 0 1 2 Trình bày Không biết trình bày. Trình bày chưa rõ ràng Trình bày đúng kết quả , rõ ràng Kiến thức Không nắm vững kiến thức. Làm bài chưa hoàn chỉnh hoặc chưa chính xác Làm đúng, đủ yêu cầu của bài Kỹ năng Không phân tích được. Phân tích chưa rõ ràng. Phân tich rõ ràng, chính xác. Bµi 9: Lùc ®µn håi 10 . nhận xét: Lực đàn hồi là gì? *Lực đàn hồi là lực do vật đàn hồi bị biến dạng sinh ra. - Lực đàn hồi liên quan gì với sự biến dạng * Độ biến dạng càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn Bµi 9: Lùc ®µn håi 1 MônVật lý Lớp 6 Bài 9: Lực đàn hồi I. YÊU CẦU TRỌNG TÂM: Kiến thức: + Khái niệm lực đàn hồi - do vật đàn hồi gây ra khi biến dạng. . ra khi biến dạng. + Độ biến dạng càng nhiều thì lực đàn hồi càng lớn. Kỹ năng: Nhận biết lực đàn hồi, tìm đợc vật gây ra biến dạng đàn hồi. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT. 4 máy PC và File Lucdanhoi.gsp