1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44

123 855 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

 Các thông báo của UBND tỉnh Bình Phớc trong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạoviệc thiết kế, thi công: đẩy nhanh tiến độ và giải quyết các vớng mắc phát sinh;  Đề cơng khảo sát về việc

Trang 1

THUYẾT MINHPHẦN ILẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN ĐƯỜNG D-K

Trang 2

• CHệễNG 1 GIễÙI THIEÄU CHUNG

-oOo -

-***** -1.1 Toồng quan:

 Teõn dửù aựn: Dửù aựn ủaàu tử xaõy dửùng mụựi tuyeỏn ủửụứng giao thoõng D – K

 Phaùm vi cuỷa dửù aựn: Dửù aựn ủi qua Huyeọn Phửụực Long – Tổnh Bỡnh Phửụực

 Chuỷ ủaàu tử: UBND tổnh Bỡnh Phửụực

 Thụứi gian thửùc hieọn dửù aựn: 4 thaựng

 ẹụn vũ thửùc hieọn dửù aựn:Công ty CP T vấn thiết kế giao thông vận tải

1.2 Caực caờn cửự laọp dửù aựn ủaàu tử

1.2.1 Caực vaờn baỷn, thoõng tử, nghũ ủũnh cụ sụỷ laọp dửù aựn:

 Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;

 Căn cứ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính Phủ về Quy hoạchxây dựng;

 Căn cứ vào thông t số 15/2005/TT-BXD ngày19/8/2005 của Bộ Xây dựng hớng dẫnlập, thẩm định phê duyệt quy hoạch xây dựng;

 Căn cứ vào Quyết định 06/2005/QĐ-BXD ngày 03/02/2005 của Bộ trởng Bộ Xâydựng về ban hành định mức chi phí quy hoạch xây dựng;

 Căn cứ vào thông t số 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng hớngdẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam và các quy chuẩn, quy phạm khác có liên quan, v.v

 Các thông báo của UBND tỉnh Bình Phớc trong quá trình thực hiện nhằm chỉ đạoviệc thiết kế, thi công: đẩy nhanh tiến độ và giải quyết các vớng mắc phát sinh;

 Đề cơng khảo sát về việc lập thiết kế cơ sở dự án xây dựng tuyến đờng D- K

1.2 2 Caờn cửự vaứo Keỏt quaỷ ủieàu tra veà maọt ủoọ xe cho tuyeỏn ủửụứng D- K:

Maọt ủoọ xe cho tuyeỏn ủửụứng D- K ủeỏn naờm 2023 ủaùt: N =3300 xe/ngaứy ủeõm

Trong ủoự: lửu lửụùng cuỷa tửứng loaùi xe, vaứ thaứnh phaàn cuỷa tửứng xe nhử sau:

Trang 3

 Quy trình khảo sát đờng ô tô 22 TCN 263–2000;

 Quy trình khoan thăm dò địa chất 22 TCN 259–2000;

 Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn (phần ngoài trời) 96 TCN 43–90;

 Quy trình khảo sát, thiết kế nền đờng ô tô đắp trên đất yếu 22 TCN 262–2000;

 Phân cấp kỹ thuật đờng sông nội địa TCVN 5664–92

1.3.2 Thiết kế

 Đờng ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054–2005;

 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272–05;

 Định hình cống tròn BTCT, cống chữ nhật BTCT;

 Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211–06;

 Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211–93(tham khảo);

 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm 22 TCN 334-06;

 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu mặt đờng BTN 22 TCN 249-98

 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm gia cố ximăng

22 TCN 245-98

 Tính toán đặc trng dòng chảy lũ 22 TCN 220–95;

 Điều lệ báo hiệu đờng bộ 22 TCN 237–01;

 Quy trình đánh giá tác động môi trờng khi lập dự án và thiết kế công trình giao thông

22 TCN 242–98

CHệễNG 2 ẹAậC ẹIEÅM KINH TEÁ- XAế HOÄI HUYEÄN PHệễÙC LONG TặNH BèNH PHệễÙC

Trang 4

-oOo -2.1 Dân số:

- Theo kết quả điều tra dân số, Huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước có hơn 167.050người

- Mật độ dân số là 109 người/ km2

- Theo thống kê trên địa bàn toàn huyện có 40 dân tộc:

 Dân tộc Kinh chiếm chiếm 80,7%

 Dân tộc Stiêng chiếm 9,7%

 Dân tộc Nùng chiếm 2,4%

 Dân tộc Tày chiếm 2,3%

 Dân tộc Khơmer chiếm 1,7%

 Các dân tộc khác chiếm 3,2%

- Trình độ dân trí:huyện Phước Long - tỉnh Bình Phước đã phổ cập 9 xã, với tỷ lệ người biết chữ chiếm hơn 96%, học sinh phổ thông niên khoá 2007-2008 chiếm 71.525em Số thầy thuốc 1116 người, bình quân 8,4người y, bác sỹ /1vạnngười

2.2 Lao động và việc làm:

- Trong đó dân số trong độ tuổi lao động là 91.548, chiếm 56,19% dân số toàn huyện

 Dựa vào kết quả điều tra trên cho ta thấy khi xây dựng tuyến đường D_ K chúng ta có thể thuê nhân lực dồi dào tại địa phương này Tận dụng nguồn nhân công của địa phương phần nào giải quyết được lao đông có việc làm cho địa phương, tăng thu nhập cho người dân xung quanh dự án

2.3 Nông lâm nghiệp khu vực tuyến:

2.3.1 Về trồng trọt: khu vực quanh tuyến chủ yếu là đồi, đồng bằng, ở gần

khu vực đầu tuyến điểm D, là xã Phú Riềng, có cây cao su, cây càphê, cây tiêu, tạo thành những đồn điền to lớn, là cây chính của vùng Đồng thời ở cuối tuyến đđiểm K, là xã Đức Hạnh, là những ruộng lúa, không liên tục, được chia thành những cánh đồng nhỏ

2.3.2 Về chăn nuôi: chủ yếu là nuôi bò, trâu, nuôi heo, nhưng chỉ tập trung

ở hộ gia đình, chăn nuôi còn nhỏ lẻ

2.4 Công nghiệp khu vực tuyến: toàn khu vực tuyến chưa có khu công nghiệp nào,

nhưng Qui Hoạch giai đoạn năm 2010-2020 sẽ hình thành 5cụm công nghiệp, xung quanh dự án tuyến

2.5 Thương nghiệp, dịch vụ, hành chính sự nghiệp: khu vực tuyến chỉ có 1đường

chính, từ thị xã đến trung tâm huyện, nên khu vực này tập trung buôn bán xung quanh tuyến huyện lộ chính, thị xã Đồng xoài – Huyện Phước Long Về dịch vụ thì có hệ thống điện, đến toàn người dân trong khu vực tuyến Gần khu vực tuyến có những khu du lịch sinh thái như: Hồ Thác Mơ, …, Khu căn cứ chống Mỹ

ở xã Phú Riềng, nên du khách trong và ngoài nước ngày càng tăng

Trang 5

Tình hình các vúng phụ cận có liên quan đến dự án: các vùng phụ cận phát triểnmạnh như Thị Xã Đồng Xoài, cách điểm đầu tuyến 4Km Là trung tâm của tỉnh BìnhPhước Ngoài ra các huyện xung quanh trên đà phát triển, với các quy hoạch cụm khucông nghiệp như: Tà Thiết, Thác Mơ(thuộc huyện Phước Long), Đức Liễu, Thành

Hoà, Đức Phong

Trang 6

CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

DỰ ÁN TUYẾN D- K TỈNH BÌNH PHƯỚC

-***** -

-oOo -3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của vùng theo quy hoạch đến năm 2010: theo quy hoạch tổng thể tỉnh Bình Phước, đã có chiến lược phát triển dài

hạn cụ thể về các vấn đề chính

3.1.1.Định hướng phát triển cụm công nghiệp:

* KCN Chơn Thành: quy mơ diện tích 500 ha, nằm cạnh quốc lộ 13, cách trung tâm thị trấn Chơn Thành khoảng 1 km về phía Nam, cĩ đường Hồ Chí Minh và đường sắt xuyên Á

đi qua trong tương lai KCN được quy hoạch phát triển gắn với khu đơ thị lớn của tỉnh

* KCN Minh Hưng - Hàn Quốc: thuộc huyện Chơn Thành, nằm ở vị trí giáp với quốc lộ

13 nối với đại lộ Bình Dương Quy mơ diện tích 700 ha, trong đĩ đã triển khai cơng tác chuẩn bị đầu tư hạ tầng 193,6 ha (do Cơng ty C&N Vina Hàn Quốc thực hiện).

* KCN Tân Khai: quy mơ 700 ha, là KCN lớn của tỉnh thuộc xã Tân Khai, huyện Bình Long, cách thành phố Hồ Chí Minh 110 km, giáp với quốc lộ 13 đang nâng cấp mở rộng 6 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương

* KCN Chơn Thành mở rộng: quy mơ diện tích 225 ha, đối diện với KCN Chơn Thành qua quốc lộ 13, là KCN kết hợp với xây dựng khu tái định cư và nhà ở cho cơng nhân

* KCN Nam Đồng Phú: quy mơ diện tích quy hoạch 205 ha, thuộc xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, cách thị xã Đồng Xồi 15 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 80 km, tiếp giáp với đường tỉnh 741 đã mở rộng 4 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương.

* KCN Đồng Xồi : 650 ha (bao gồm 3 tiểu khu: phía Nam 200 ha, phía Tây 300 ha, Tân Thành 150 ha), thuộc thị xã Đồng Xồi Tiếp giáp với quốc lộ 14 và đường tỉnh 741 Theo quy hoạch, trong tương lai cĩ tuyến đường sắt từ cảng Thị Vải đi tỉnh Đắk Nơng và vùng Tây Nguyên sẽ đi qua KCN Đồng Xồi.

* KCN Thanh Bình: quy mơ diện tích 159 ha, thuộc xã Thanh Bình, huyện Bình Long, cách thị trấn An Lộc, trung tâm huyện Bình Long 8 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 110

km, tiếp giáp với quốc lộ 13 đang nâng cấp, mở rộng 6 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương.

* KCN Tân Phú: quy mơ 220 ha, thuộc huyện Đồng Phú, cách thị xã Đồng Xồi 7 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 90 km, tiếp giáp với đường tỉnh 741 đã mở rộng 4 làn xe, nối với đại lộ Bình Dương Các cơng trình hạ tầng xã hội phục vụ KCN gắn liền với thị xã Đồng Xồi.

Ngồi ra, tỉnh cũng tiến hành lập quy hoạch chi tiết để xây dựng các cụm cơng nghiệp trên địa bàn:

- Cụm cơng nghiệp Tà Thiết: quy mơ diện tích 40 ha, thuộc xã An Phú, huyện Bình Long.

- Cụm cơng nghiệp cửa nhận nước Thác Mơ: thuộc xã Đức Hạnh, huyện Phước Long, quy

mơ diện tích trên 20 ha.

- Cụm cơng nghiệp Đức Liễu I: quy mơ diện tích 30 ha, thuộc xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng.

- Cụm cơng nghiệp Thành Hồ: diện tích 15 ha, tại xã Thanh Hồ huyện Lộc Ninh

- Cụm cơng nghiệp Đức Phong: quy mơ diện tích 14 ha, tại thị trấn Đức Phong.

3.1.2.Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng:

3.2.1.1 Về giao thơng: Đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thơng để đưa nền kinh tế tỉnh

nhà phát triển một cách tồn diện.

Phấn đấu đến năm 2010:

- Quốc lộ: Đường nhựa đạt tiêu chuẩn cấp II-III đồng bằng

- Tỉnh lộ: Đường nhựa đạt tiêu chuẩn cấp IV trở lên

Trang 7

- Giao thơng nơng thơn: Cấp phối 100% và tiếp tục chương trình nhựa hố giao thơng nơng thơn.

Ngồi ra dự kiến khơi phục lại và làm mới tuyến đường sắt Sài Gịn - Lộc Ninh và từ lộc Ninh

sẽ kéo dài đến biên giới Campuchia, đây cũng là một phần của tuyến đường sắt xuyên Á Xây dựng tuyến đường sắt Chơn Thành - Gia Nghĩa (Đắk Nơng) chạy ngang qua thị xã Đồng Xồi, huyện Bù Đăng

3.2.1.2 Cấp thốt nước:

- Cấp nước: Giai đoạn hai 2005 - 2010 sẽ tiếp tục xây dựng một nhà máy nước lấy từ hồ

Đồng Xồi để cung ứng 80% nhu cầu khu vực thành thị và các cụm khu cơng nghiệp.

- Thốt nước:

+ Thốt nước mặt: Xây dựng hệ thống cống dọc theo các đường phố gắn với hệ thống đường ống thốt nước Thốt nước mặt tốt khơng chỉ đảm bảo về mặt vệ sinh mơi trường

mà cịn cĩ tác dụng nâng cao tuổi thọ của mặt đường.

+ Thốt nước thải: Xây dựng hệ thống thốt nước thải khu cơng nghiệp và xây dựng hệ thống nước thải sinh hoạt trong dân cư đơ thị.

3.2.1.3 Thuỷ lợi:

Giai đoạn 2006 - 2010 sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng 43 cơng trình thuỷ lợi với năng lực thiết

kế tưới cho khoảng 11.800ha, đồng thời tu bổ sửa chữa 12 đập dâng và hồ chứa được xây dựng từ năm 1975-1985.

3.2.1.4 Điện: Để đáp ứng nhu cầu trên tỉnh đã cĩ nguồn thuỷ điện Thác Mơ (150MW), thuỷ

điện Cần Đơn (72MW), nguồn lưới điện quốc gia 500KV, đang xây dựng thuỷ điện Srok Phu Miêng (51MW) đồng thời xây dựng thêm trạm 110KV tại huyện Lộc Ninh và mở rộng thêm trạm 110KV tại Thị xã Đồng Xồi.

3.2.1.5 Bưu điện: Hiện đại hĩa mạng bưu chính viễn thơng ngang tầm với các tỉnh trong

vùng Từng bước tự động hố, số hố, di động hố, cơng cộng hố, đồng bộ hố mạng lưới thơng tin và đa dạng hố các loại hình dịch vụ thơng tin bưu phẩm Tăng cường cơng tác đào tạo, xây dựng tốt hệ thống tổ chức và phương tiện để thực hiện việc chuyển giao các loại bưu phẩm đảm bảo tuyệt đối an tồn, tin cậy và nhanh chĩng.

Cĩ chính sách khuyến khích, ưu đãi thoả đáng bằng chi phí ban đầu và giá cả thuê bao hợp

lý nhằm phát triển mạnh số hộ dùng điện thoại, đặt biệt là vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, vùng căn cứ kháng chiến và vùng đồng bào dân tộc ít người.

3.1.3 Định hướng phát triển dịch vụ

- Đối với ngành thương mại: Củng cố và phát triển các cơng ty thương mại cấp II đủ mạnh

để cĩ thể nắm được các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất-tiêu dùng và xuất khẩu.

+Về nội thương: Thời kỳ 2001-2010 phấn đấu tăng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ và dịch

vụ tiêu dùng xã hội bình quân đạt 16,3%/năm

+Về ngoại thương: Đẩy nhanh xuất khẩu địa phương, dự kiến tốc độ tăng bình quân đạt 20,6%/năm trong giai đoạn 2001-2010, nâng giá trị xuất khẩu bình quân đầu người từ 93USD năm 2000 lên 400 - 410USD vào năm 2010

- Đối với hoạt động vận tải: Đẩy mạnh phát triển mạng lưới giao thơng, đưa giao thơng vận tải trở thành một trong những động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển Giao thơng vận tải phát triển sẽ tạo điều kiện tốt cho mọi hoạt động kinh tế-xã hội, nhất là lĩnh vực thương mại, du lịch và thu hút các nguồn vốn đầu tư Dự kiến thời kỳ 2001-2010 vận chuyển hàng hố tăng bình quân 18%/năm và vận tải hành khách tăng 15,2%/năm Giai đoạn 2006-2010 tương ứng tăng 20,1%

và 16,8%/năm

- Đối với hoạt động du lịch, trước mắt tập trung đầu tư hình thành 2 khu du lịch Bà Rá- Thác

Mơ và khu di tích Tà Thiết Để hổ trợ cho hoạt động du lịch cần tiếp tục đầu tư nâng cấp phát triển hạ tầng cơ sở như giao thơng, điện nước, thơng tin liên lạc Xây dựng hệ thống khách sạn, nhà hàng đạt tiêu chuẩn để đáp ứng yêu cầu của khách Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa ngành du lịch với các Ngành liên quan nhằm khai thác tối đa các khả năng du lịch trên địa bàn.

3.1.4.Định hướng phát triển nông lâm nghiệp:

- Phát triển cây cơng nghiệp dài ngày như cao su, điều, tiêu, cà phê, cây ăn quả đặc sản, đồng thời chú ý nâng cao năng suất, chất lượng của cây lương thực thực phẩm và cây cơng

Trang 8

nghiệp hàng năm, trên cơ sở đầu tư chiều sâu, cải tiến phương pháp canh tác, giống và áp dụng cơng nghệ mới.

- Phát triển mạnh chăn nuơi gia súc, gia cầm Chú trọng phát triển bị laisind, bị sữa, nạc hố đàn heo, gà, vịt và nuơi trồng thuỷ sản.

- Quản lý tốt diện tích rừng hiện cĩ, đặc biệt là khu rừng cấm quốc gia Bù Gia Mập, lưu vực đầu nguồn các sơng suối, hồ thuỷ điện Tiếp tục thực hiện chương trình “5 triệu ha rừng” nhằm phủ xanh đất trống đồi trọc để bảo vệ mơi trường sinh thái Bên cạnh đĩ phát triển rừng kinh tế làm nguyên liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến và khai thác một cách hợp lý cĩ hiệu quả tài nguyên dưới tán rừng

3.3 Dự báo một số chỉ tiêu chính phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010:

3.3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt hàng năm từ 9,5% - 10%, GDP

bình quân đầu người đến 2010 là 400- 450USD/người/năm

3.3.2 Đẩy mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ, phấn đấu năm 2010 tỷ trọng

Công nghiệp xây dựng là 30%, nông lâm nghiệp là 40% và dịch vụ là 30%.

3.3.3 Đưa kim ngạch xuất khẩu đến 2010 đạt khoảng 400-410 triệu USD, tăng

tỷ lệ huy động ngân sách nhà nước 19-20%.

3.3.4 Thực hiện tốt các chương trình quốc gia, kinh tế xã hội, y tế, chăm sóc sức

khoẻ, nâng cao chất lượng nguồn lcự, mặt bằng dân trí Mục tiêu toàn tỉnh đến 2010: Hoàn chỉnh phổ cập trung học cơ sở toàn tỉnh, nâng tỷ lệ học sinh đi hcọ(so tổng số dân) lên đến 35- 36%, tỷ lệ lao động qua đào tạo(so với tổng lao động) lên đến 35- 40%, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn đến 20%, tỷ lệ dân số được dùng nước sạch đạt 80%, giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,12%, tỷ lệ trạm y tế bác sĩ 100% và đạt 8- 10bác sĩ / 1vạn dân

3.3 Dự báo phát triển dân số và lao động

Theo mức tăng dân số hiện nay thì dự kiến năm 2010 sẽ cĩ 440 ngàn lao động cần cĩ việc làm (nguồn lao động) Đây là một vấn đề lớn cần phải cĩ những giải pháp triệt để và hữu hiệu để giải quyết việc làm, đĩ là tổ chức phát triển mạnh sản xuất, nhất là lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, thương mại, phát triển mạnh sản xuất phi nơng nghiệp ở nơng thơn, khơi phục

và phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống nhằm tạo ra một mơi trường cĩ nhiều việc làm.

Phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống cịn 3,2% vào năm 2010 Mặt khác đẩy mạnh việc thực hiện lồng ghép các chương trình xố đĩi giảm nghèo trên địa bàn để đến 1% năm 2010.

Trang 9

CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

DỰ ÁN TUYẾN D- K

-***** -

-oOo -4.1. Tình hình chung về mạng lưới giao thông vùng nghiên cứu:

Về giao thơng ngồi các tuyến nội Tỉnh khá thuận lợi cịn cĩ 2 đường quốc lộ lớn

Xa lộ Bắc Nam ( Chủ yếu dựa vào Quốc lộ 14) và quốc lộ 13 xuyên suốt và nối liền Tỉnh với các tỉnh trong nước và Campuchia …mở ra hướng giao lưu kinh tế xã hội với các vùng Tây nguyên và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực.; … đây

sẽ là động lực thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà và các tỉnh trong khu vực phát triển nhanh.

4.2. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường bộ :

Toàn tỉnh hiện có hơn 4005,54Km đường giao thông, trong đó:

 Đường do trung ương quản lý dài 192,6 km, chiếm 5%

 Đường do tỉnh quản lý dài 285,57 km, chiếm 7,13%

 Đường do huyện quản lý dài 885,25 km, chiếm 22,10%

 Đường do xã quản lý dài 1908,62 km, chiếm 47,64%

 Ngoài ra còn có Đường chuyên dùng dài 733,5 km

- Trong mạng lưới đường bộ thì:

 Đường cấp phối, đường đá dăm chiếm 4,7%

 Đường nhựa chiếm 5,83%

 Còn lại là đường đất

 Hiện có 100% đường ôtô đến trung tâm

4.3. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường sông : trên địa bản tỉnh có 2 sông

lớn là sông Bé, và Sông Sài gòn, là cửa ngỏ quan trọng vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sông

4.4. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường sắt: dự kiến trong tương lai, sẽ khơi phục lại tuyến đường sắt dĩ An - Lộc Ninh, từ ga Đồng Tâm sẽ kéo dài đến biên giới Campuchia và đây là một phần của tuyến đường sắt xuyên á; mở tuyến đường sắt Chơn Thành - Gia Nghĩa.

4.5. Hiện trạng các mạng lưới giao thông đường hàng không: dự kiến trong tương

lai nâng cấp xây dựng lại sân bay Phước Bình

4.6. Đánh giá chung về mạng lưới giao thông vùng nghiên cứu: so với mạng lưới

đường bộ các tỉnh phát triển, thì mạng lưới giao thông đường bộ Tỉnh Bình Phước còn phát triển chậm Hiện nay tỉnh tiếp tục đầu tư mở rông mạng lưới giao thông, nâng cấp để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư

Trang 10

CHƯƠNG 5 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG MỚI

DỰ ÁN TUYẾN D- K

-***** -

-oOo -5.1 Ý nghĩa, tầm quan trọng và tính cấp bách của việc triển khai đầu

tư xây dựng mới tuyến đường D- K:

- Tỉnh Bình Phước gần khu vực tứ giác kinh tế trọng điểm của khu vực phía

nam(TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu Do có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, các đầu tư dự án lớn như các khu công nghiệp sẽ được hình thành theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của vùng giai đoạn 2010- 2020 Mặt khác với chủ trương chính sách của tỉnh ưu tiên phát triển cơ sơ hạ tầng, để thu hút đầu tư trong và ngoài nước Đặc biệt là các khu công nghiệp nặng Trong điều kiệndó, dựa vào quy hoạch của tỉnh, đặc biệt là huyện Phước Long (Phụ lục bản đồ quyhoạch khu công nghiệp), cho thấy toàn huyện sẽ phát triển đầu tư nâng cấp 2 khu công nghiệp hiện có, và 3 khu công nghiệp theo quy hoạch dự kiến giai đoạn 2010-

2020 Nơi đây là khu vực thuận lợi phát triển Công nghiệp, du lịch, dịch vụ… vì thế

cơ sở hạ tầng cần được nâng cao, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải

- Dự án tuyến đường D- K sau khi xây dựng sẽ đáp ứng sự phát triển theo quy hoạch dài hạn của huyện Phước Long Trên bản đồ quy hoạch ta thấy rằng khi tuyến đường D – K được triển khai, nâng cao việc vận chuyển hàng hoá, hành khách, giữa các khu công nghiệp với nhau

- Góp phần nâng cao hệ thống giao thông vận tải của huyện, là công trình nằm trong hệ thống tỉnh lộ của Tỉnh Bình Phước

5.2 Những khó khăn và thuận lợi khi triển khai dự án.

5.2.1 Thuận lợi:

 Dự án tuyến D- K là công trình mới chủ yếu đi qua các đồi, đồng ruộng trống, dân cư xung quanh thưa thớt, dẫn đến giảm đáng kể việc đền bù nhà cửa, hoa màu

 Khi xây dựng đầu tư tuyến, tận dụng được nguồn vật liệu địa phương như đất đắp, mỏ đá

 Khi xây dựng tuyến đường D – K sẽ tận dụng được nguồn nhân lựcdồi dào của địa phương, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông dân xung quanh khu vực dự án

5.2.2 Khó khăn: vì xây dựng tuyến D- K là công trình mới, cho nên chưa

có hệ thống giao thông vận chuyển, đòi hỏi ki thi công các hạng mục cần xây dựng hệ thống đường tạm, phucï vụ thi công

Trang 11

CHệễNG 6 ẹIEÀU KIEÄN Tệẽ NHIEÂN LIEÂN QUAN ẹEÁN

- Tuyến đờng thuộc tỉnh lộ của huyện Phớc Long- tỉnh Bình Phớc,

- Huyện miền đồi Phớc Long nằm gần trên trục Quốc lộ 14

 Vĩ độ từ 11 0 22' đến 12 0 16 ' Bắc

 Kinh độ từ 102 0 8' đến 107 0 28' Đụng

 Phía Bắc giáp Campuchia và tỉnh ĐakNông

 Phía Nam giáp huyện Bình Long, Đồng phú

 Phía Tây giáp huyện Lộc Ninh, Bù Đốp

 Phía Đông giáp huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phớc

- Hớng tuyến điểm đầu tuyến D (thuộc xã Phú Riềng thuộc khu vực II miền đồi), điểm cuối tuyến K (thuộc xã Đức Hạnh thuộc khu vực III)

6.1 2 Đặc điểm Địa hình, địa chất, thuỷ văn

6.1.2.1 Địa hình:

- Địa hỡnh vựng lónh thổ Bỡnh Phước là cao nguyờn ở phớa Bắc và Đụng Bắc, dạng địa hỡnh đồi, nỳi, thấp dần về phớa Tõy và Tõy Nam

- Địa hình có độ chia cắt trung bình với độ cao trung bình từ 85 - 160 m so với mặt nớc biển

Đất đai trong vùng phần lớn là đồi thoải Nhng ở vùng này đất đai lại thích hợp trồng các cây: caosu, càphê , nhãn, Đặc biệt là cây cao su, càphê, vùng này đang phát triển thành một vùng chuyên canh cây cao su, càphê lớn miền, đồng thời tiếp tục trồng cây lơng thực, phát triển nông nghiệp Trong tơng lai còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kiểu miệt vờn

Với địa hình miền đồi, núi phức tạp, đất đai của huyện bị chia cắt bởi khe suối, đồi núi và những ruộng lúa Độ cao trung bình so với mực nớc biển khoảng 110m, nơi cao nhất là 170m

6.1.2.2 ẹũa chaỏt:

Coõng taực ủieàu tra ủũa chaỏt ủửụùc tieỏn haứnh doùc tuyeỏn Vaứ caựch truùc moói beõn 30m.Vieọc thaờm doứ ủũa chaỏt naứy ủửụùc tieỏn haứnh baống caựch khoan hay ủaứo hoỏ thaờm doứ Neỏu duứng khoan ủũa chaỏt thaờm doứ thỡ coự chieàu saõu 5 - 10 m, tuyứ tửứng ủoaùn, tửứng khu vửùc ủũa chaỏt, vaứ ủaởc tớnh cuỷa ủũa chaỏt Vaứ caực hoỏ khoan thaờm doứ ủũa chaỏt caựch nhau 1 Km

ẹũa chaỏt vuứng naứy tửụng ủoỏi oồn ủũnh Dửụựi lụựp hửừu cụ daứy khoaỷng 20  40cm laứ lụựp aự caựt daứy tửứ 4  6m vaứ aự caựt laón soỷi saùn Trong khu vửùc tuyeỏn khoõng coựcaực hieọn tửụùng ủaỏt trửụùt, suùt lụỷ, ủaự laờn, hang ủoọng, castụ neõn thuaọn lụùi cho vieọc trieồn khai tuyeỏn vaứ xaõy dửùng ủửụứng seừ khoõng caàn ủeỏn caực coõng trỡnh gia coỏ phửực taùp

Trang 12

Đất xung quanh tuyến không có tình trạng phong hoá, hướng của lớp đất không có uốn nếp, gãy khúc, không có hiện tượng lầy lội và trượt quanh tuyến, không có biến dạng dưới tác dụng xe chạy, đất nền không giảm cường độ, đất này có thể dùng làm đất đắp nền đường

Tên đất nhiên w(%)Độ ẩm tự Dung trọng (T/m3) c (Kg/cmLực dính2) trong  (độ)Góc ma sát

6.1.2.3 Đặc điểm thủy văn

- Tổng quan về tình hình thủy văn trong khu vực Ở khu vực này chỉ có nước mặtkhông có nước ngầm

- Tình hình thủy văn dọc tuyến Dọc tuyến đường D- K có cắt qua 1dòng sông nhỏ, 2 suối chính, và các khe suối tụ thuỷ chỉ xuất hiện khi có trời mưa

6.1 3 KhÝ hËu

Bình Phước nằm trong vùng mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới cận xích đạo giĩ mùa, cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ

6.1.3.1 Nhiệt độ: bình quân trong năm cao đều và ổn định từ 25,80C - 26,20C

Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, cận xích đạo nên cĩ nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao từ 25,6oC đến 27,3oC

6.1.3.2 Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 77,8% đến 84,2%.

6.1.3.3 Giĩ mùa: Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng giĩ: chính Đơng,

Đơng Bắc và Tây Nam theo 2 mùa

- Mùa khơ: Giĩ chính Đơng chuyển dần sang Đơng – Bắc, tốc độ bình quân 3,5m/s

- Mùa mưa: Giĩ Đơng chuyển dần sang Tây -Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s

6.1.3.4 Chế độ mưa: lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.045 - 2.325 mm

6.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên:

6.1.4.1 Tài nguyên đất đai

Tỉnh Bình Phước cĩ tổng diện tích đất tự nhiên là 685.735ha, cĩ 7 nhĩm chính với 13 loại đất Đất cĩ chất lượng cao trở lên (Đất đen, đất đỏ bazan, đất phù sa) chiếm 61,13% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, đất chất lượng trung bình chiếm 36,90% Là một trong những tỉnh cĩ chất lượng đất khá tốt so với cả nước và là điều kiện hết sức quan trọng trong việc phát triển sản xuất nơng nghiệp của tỉnh

6.1.4.2 Tài nguyên khống sản

Tài nguyên khống sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía tây và một ít ởtrung tâm Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểm khống hố với 20 loại

Trang 13

bĩn, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý Trong đĩ nguyên vật liệu xây dựng (đá, cát, sét, laterit, puzơlan) kaolin, đá vơi là loại khống sản cĩ triển vọng và quan trọng nhất của tỉnh Cụ thể:

Cĩ 4 mỏ quặng Bauxít trên bề mặt diện tích 13.400ha; 6 điểm khống hố; 26 mỏ

đá xây dựng; 3 mỏ cát, cuội, sỏi; 11 mỏ sét gạch ngĩi; 15 điểm mỏ Laterit và vật liệu san lấp; 5 mỏ kaolin; 2 mỏ đá vơi xi măng cĩ quy mơ lớn; 2 mỏ sét ximăng và laterit; 6 mỏ puzơlan; 2 mỏ laterit; 2 mỏ đá quý và 4 mỏ bán đá quý

Hiện nay tỉnh mới chỉ khai thác một số mỏ như đá vơi, đá xây dựng, cát sỏi, sétgạch ngĩi đáp ứng một phần cho sản xuất tiêu dùng, xây dựng trong tỉnh, cịn lại các mỏ khác đang tiến hành thăm dị để cĩ cơ sở đầu tư khai thác

6.1.4.3.Tài nguyên rừng

Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh chiếm 51,32% trong tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong đĩ đất cĩ rừng chiếm 48,37% so diện tích đất lâm nghiệp

và bằng 24,82% diện tích tự nhiên của tỉnh

Vị trí rừng của tỉnh đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc bảo vệ mơi trường sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội của vùng Đơng nam bộ nĩi chung và các tỉnh lân cận nĩi riêng Rừng Bình Phước cĩ tác dụng tham gia điều hồ dịng chảy của các con sơng lớn như Sơng Bé, sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai Giảm lũ lụt đột ngột đối với các tỉnh vùng ven biển và đảm bảo nguồn sinh thuỷ trong mùa khơ kiệt

6.1.4.4 Tài nguyên du lịch

Cĩ nhiều điểm du lịch hấp dẫn như: Khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, cĩ nhiều loại động thực vật quý hiếm; vườn quốc gia Cát Tiên, nơi bảo tồn hệ sinh tháirừng nhiệt đới ẩm thấp lớn nhất Việt Nam, cĩ cảnh quan đẹp, phong phú về hệ động ,thực vật; rừng văn hố lịch sử mơi trường núi Bà Rá, cĩ thảm thực vật xanh tươi, trên núi cĩ nhiều hang động kỳ thú và các suối nước thơ mộng; hồ Cuối Cam (thị xã Ðồng Xồi) và hồ Suối Lam (huyện Ðồng Phú) là 2 hồ tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch của tỉnh; hồ Thác Mơ (huyện Phước Long)

6.1.5 Vật liệu xây dựng

Tuyến đi qua địa hình vùng đồi, nên rất sẵn có các vật liệu thiên nhiên Quakhảo sát thực địa thấy có một số núi đá có chất lượng và trữ lượng cao và ở gần nơixây dựng tuyến đã có một số đơn vị trong tỉnh đang khai thác, nên đá để xây dựng cóthể mua các loại đá từ những mỏ đá này nhằm giảm bớt chi phí vận chuyển, góp phầngiảm bớt giá thành công trình

6.1.5.1 Về đất đắp nền đường: đất trong vùng chủ yếu là á cát, qua phân tích

nhận thấy rằng đất có các chỉ tiêu cơ lý cũng như thành phần hạt rất tốt, rất phù hợp đểđắp nền đường …

Trang 14

Chính vì vậy, ta có thể vận chuyển từ nền đào sang nền đắp, vận chuyển từ thùngđấu hoặc vận chuyển từ các mỏ đất gần đó nhưng chủ yếu là lấy đất từ nền đào sangđắp cho nền đắp

Trong quá trình khảo sát dọc tuyến, tìm hiểu của các vật liệu xung quanh địa phương,

ta có thể sử dụng đất đắp tại mỏ đất:

+ Mỏ đất tại xã Phú Trung:

+ Cự ly vận chuyển L <= 3Km

+ Trữ lượng cung cấp cho tuyến bao gồm:

- Cát cuội sỏi có trữ lượng 0,2 triệu m3

-Đất san lấp á cát có trữ lượng 16,34 triệu m3

+ Hiện trạng giao thông phục vụ vận chuyển: đã có đường giao thông bằng đất sỏi đồi

6.1.5.2 Về đá có thể mua tại mỏ đá:

+ Mỏ đá chân đồi Đồng Long, thuộc xã An Phú thị trấn An Lộc, Huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước” được xây dựng khai thác bằng phương pháp Khoan - nổ Mìn với cơng suất 1.000.000m2/năm

+ Chiều dài vận chuyển là: Lvc =2,5 Km+ Trữ lượng cung cấp cho tuyến Mỏ đá Chân Đồi Đồng Long cĩ trữ lượng lớn so với khả năng tiêu thụ của khu vực, cĩ chất lượng khá tốt, vị trí mỏ gần đường giao thơng, điều kiện địa hình và điện kiện khai thác thuận lợi, lớp đất phủ rất mỏng

+Tổng mức đầu tư mỏ đá: 102.987.000.000 đồng

+ Quyền khai thác: 232.500.000.000 đồng

+ Tổng giá trị hợp đồng thực hiện năm 2006: 74.104.000.000 đồng

* Các dự án dự kiến Mỏ đá cung cấp:

+ Dự án BOT ( đường QL13 đoạn đường từ Bình Dương đến TT-H.Bình Long)

+ Dự án Hồ Phước Hịa- Tỉn Bình Phước

+ Dự án BOT QL14

+ Dự án QL13 đoạn từ Bình Long đến Biên Giới

+ Dự án 2 nhà máy xi măng ( nhà máy xi măng Tây Ninh- nhà máy xi măng Hà Tiên tại tỉnh Bình Phước )

+ Cung cấp đá cho các cơng trình địa phương

6.1.5.3 Xi măng, sắt, thép: mua tại thị xã Đồng Xoài Lvc = 4km, từ nơi vận

chuyển tới vị trí điểm đầu tuyến D

6.1.5.4 Bê tông nhựa : mua tại Trạm trộn, của công ty TNHH Xây dựng công

trình T&T, Lvc = 2km, từ tạm trộn tới vị trí điểm đầu tuyến D

Trang 15

CHƯƠNG 7 QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

DỰ ÁN TUYẾN D- K

-***** -

-oOo -7.1 Các tiêu chuẩn thiết kế:

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005

- Qui trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN 18-79.

- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211 - 06

- Tiêu chuẩn khảo sát thiết kế 22 TCN 263 - 2000

7.2 Xác định cấp hạng kỹ thuật và cấp quản lý của đường:

7.2.1 Cấp hạng kỹ thuật của tuyến đường: thường được chọn căn cứ các số liệu

ban đầu như sau:

- Bản đồ địa hình tỉ lệ : 1/25000

- Lưu lượng xe chạy tính cho năm tương lai là 3300 xe/ngày đêm

- Thành phần các dòng xe theo điều tra là:

Loại xe Lưu lượng xe Ni(xe/ngày đêm) Thành phần phần trăm(%)

Bảng tính lưu lượng xe quy đổi:

Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm, theo điều 3.3.3 TCVN 4054 - 05 ta có:

Ncđgiờ = ( 0.1  0.12 ) Ntbnăm = 0.11  5200 = 572 (xcqđ/giờ)

Loại xe Hệ số qui đổi

(ai)

Lưulượng xe(Ni)

Lưu lượng qui đổi

Trang 16

7.2.2 Cấp thiết kế:

Theo điều 3.4.2 TCVN4054-05 ta thấy N tk  3000xcqd/nđ, và Chức năng của đường là Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa lớn của đất nước, của địa phương, nối và đương cao tốc, đương cấp I, cấp II và cấp III Là đườngQuốc lộ hay đường tỉnh Đây là tuyến đường nối liền các khu dân cư nhằm phát triển kinh tế trong vùng, đảm bảo việc đi lại của người dân đồng thời có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ vững an ninh chính trị và phục vụ cho nhu cầu quân sự để bảo vệ tổ quốc khi đất nước có chiến tranh xảy ra

Nên ta chọn cấp hạng kỹ thuật của đường như sau:

+ Cấp quản lý: III

+ Cấp kỹ thuật: 80 (đường miền đồi, đồng bằng)

+ Tốc độ tính toán: Vtt = 80km/h

7.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của tuyến đường:

7.3.1 Các yếu tố trên trắc ngang:

- Xác định số làn xe chạy

Số làn xe chạy được xác định theo công thức: nlx=

lth

cđgi

ZxN N

Với : nlx : số làn xe yêu cầu

0

572

1,04 làn xe

Theo bảng 6 điều 4.1.2 TCVN 4054-05 : các yếu tố mặt cắt ngang như sau, đường cấp III chọn:

- Số làn xe : n = 2 làn xe

- Bề rộng nền đường: Bnền = 12 m;

- Bề rộng mặt đường: Bmặt = 7 m

- Độ dốc mái taluy nền đắp thấp <6m là 1:1,5, đắp cao hơn >6m là 1:1,75 Độdốc mái taluy nền đào đá cứng cấp III trở lên 1:0,2 ÷ 1:0,5; nền đào đất, đáphong hoá cấp IV 1:0,5÷1:1

- Độ dốc ngang của mặt đường là 2.0%

- Độ dốc ngang của phần lề gia cố là 2.0%

- Độ dốc ngang của phần lề không gia cố là 6%

7.3.2 Các yếu tố trên bình đồ:

Trang 17

7.3.2.1 Baựn kớnh ủửụứng cong naốm :

Thoõng thửụứng baựn kớnh ủửụứng cong naốm khi thieỏt keỏ khoõng tớnh toaựn maứ xaựcủũnh theo quy trỡnh 4054-05

Theo baỷng 9 ủieàu 5.3 TCVN 4054-05 quy ủũnh vụựi caỏp ủửụứng 80:

+ Bán kính đờng cong nằm: (m)

- Tối thiểu không siêu cao 2500

7.3.2.2 ẹoọ mụỷ roọng phaàn xe chaùy:

Theo muùc 5.4 TCVN 4054-05 thỡ khi baựn kớnh ủửụứng cong nhoỷ hụn 250m thỡ mụựi yeõucaàu mụỷ roọng Maởt khaực xe thieỏt keỏ ụỷ ủaõy laứ xe con, neõn yeõu caàu veà ủoọ mụỷ roọng khoõnglụựn Trong ủoà aựn sửỷ duùng R >=650m neõn khoõng boỏ trớ mụỷ roọng trong caực ủửụứng cong

7.3.2.3 Sieõu cao vaứ ủoaùn noỏi sieõu cao:

a Xaực ủũnh ủoọ doỏc sieõu cao:

Trũ soỏ isc thửụứng choùn theo quy trỡnh 4054-05, maứ khoõng tớnh toaựn cuù theồ.Khi thieỏt keỏ R >= 650 neõn choùn isc = 2% ủeồ boỏ trớ trong ủửụứng cong

b.Xaực ủũnh chieàu daứi ủoaùn noỏi sieõu cao:

Trũ soỏ Lnsc thửụứng choùn theo quy trỡnh, maứ khoõng tớnh toaựn cuù theồ Cuù theồ ta choùntheo quy trỡnh TCVN4054-05 ủoỏi vụi caỏp ủửụứng 80 nhử baỷng sau:

Vtt = 80km/h

Vaọy: tuyeỏn thieỏt keỏ vụựi caực baựn kớnh R > 650m, ta choùn Lnsc = 80m

7.3.2.4 Xaực ủũnh chieàu daứi ủửụứng cong chuyeồn tieỏp: L ct

Chieàu daứi ủửụứng cong chuyeồn tieỏp thửụứng khoõng tớnh toaựn vaứ laỏy baống chieàu daứiủoaùn noỏi sieõu cao, vaọy Lct = Lnsc = 80m

7.3.2.5 Boỏ trớ sieõu cao

Sieõu cao ủửụùc thửùc hieọn baống caựch quay phaàn meựp leà gia coỏ ụỷ phớa buùng ủửụứng

cong, hoaởc quanh tim ủửụứng

7.3.2.6 Tớnh noỏi tieỏp caực ủửụứng cong treõn bỡnh ủoà:

+ Neỏu 2 ủửụứng cong coự baựn kớnh laứ R vaứ R’ lieõn tieỏp nhau vaứ coự cuứng caực thoõng soỏkyừ thuaọt thỡ ta coự theồ noỏi lieàn nhau ủeồ hỡnh thaứnh moọt ủửụứng cong lụựn goùi laứ ủửụứngcong gheựp cuứng chieàu

+ Neỏu 2 ủửụứng cong coự baựn kớnh laứ R1 vaứ R2 quay veà hai hửụựng khaực nhau goùi laứ haiủửụứng cong ngửụùc chieàu

Trang 18

Đối với loại này thì cần bố trí cách nhau một đoạn thẳng ở giữa gọi là đoạn chêm m + Nếu hai đường cong cùng chiều có bán kính là R3 và R4 khác nhau thì cũng cầnphải có một đoạn thẳng chêm

+ Đối với hai đường cong cùng chiều mà không có siêu cao hay có hai siêu caobằng nhau thì khoảng cách giữa hai đỉnh chỉ cần bố trí 2 tiếp tuyến mà không cần đoạnchêm nữa

+ Nếu hai đường cong có hai siêu cao khác nhau thì cần phải có sự chuyển tiếp từđộ siêu cao này sang độ siêu cao khác, đoạn chuyển tiếp này có thể bố trí trong đườngcong có bán kính lớn

+ Các trường hợp khác thì giữa hai đường cong cần phải có một đoạn thẳng đủdài để bố trí được đường cong chuyển tiếp, bố trí được siêu cao và mở rộng

Ở đây dùng phương pháp giải tích để tính toán Có 2 trường hợp xảy ra :

Xác định độ dài cung tròn K : K=180 0

3   =600m > S=200m , do đó sử dụng trường hợp tầm nhìn

S nhỏ hơn cung tròn K để tính toán phạm vi giải tỏa

Sơ đồ tính toán :

R S

180 200

 Z= 650(1-cos172,60 ) 8m Nếu dùng phương pháp đồ giải thì xác định Z = 6,5m, được thể hiện ở BV SỐ 03-TKKT

Trang 19

7.3.3 Caực yeỏu toỏ treõn traộc doùc:

7.3.3.1 Taàm nhỡn xe chaùy:

Thửụứng tớnh toaựn theo 3 sụ ủoà:

* Sụ ủoà taàm nhỡn 1 chieàu

* Sụ ủoà taàm nhỡn 2 chieàu.

* Sụ ủoà taàm nhỡn vửụùt xe

Khi thieỏt keỏ khoõng caàn tớnh toaựn taàm nhỡn, maứ choùn theo quy trỡnh 22TCN 4054-05:

ẹoọ doỏc doùc ủửụùc xaực ủũnh theo coõng thửực sau : D = f  i

Trong coõng thửực treõn laỏy daỏu coọng khi leõn doỏc ,laỏy daỏu trửứ khi xuoỏng doỏc

Đờng nằm trên cao độ 2000m so với mực nớc biển không đợc làm dốc quá 8%

Theo TCVN 4054-05: Độ dốc dọc lớn nhất của các cấp hạng đờng.

- Đờng đi qua khu dân c, không nên làm dốc dọc quá 4%

- Dốc dọc trong hầm không dốc quá 4% và không nhỏ quá 0,3%

- Trong đờng đào, độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% (Khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc nàykhông kéo dài quá 50m)

Chieỏt giaỷm ủoọ doỏc doùc treõn ủửụứng cong baống

Khi ủoọ doỏc treõn traộc doùc truứng vụiự ủửụứng cong baống treõn bỡnh ủoà, ủaởc bieọt laứ ủoọ doỏc doùc lụựn vaứ baựn kớnh ủửụứng cong baống nhoỷ laứm cho chuyeồn ủoọng cuỷa oõ toõ trong ủoaùn ủửụứng ủoự trụỷ neõn khoự khaờn vaứ phửực taùp Do ủoự trong thieỏt keỏ ủửụứng oõ toõ ,ngửụứi

ta quy ủũnh khi ủửụứng cong baống naốm treõn moọt ủoọ doỏc naứo ủoự coự baựn kớnh nhoỷ thỡ caànphaỷi chieỏt giaỷm ủi moọt ủoọ doỏc doùc caàn thieỏt ủeồ khi xe chuyeồn ủoọng treõn ủửụứng cheựo ủoự baống ủoọ doỏc toỏi ủa cuỷa caỏp ủửụứng, luùng chieỏt giaỷm aỏy ủửụùc xaực ủũnh theo coõng thửực sau : i  icheựo - id

Trang 20

 ẹoọ doỏc doùc coứn laùi sau khi ủaừ chieỏt giaỷm laứ: i=idmax -i=5% - i

Ta coự baỷng chieỏt giaỷm ủoọ doỏc doùc treõn ủửụứng cong baống nhử sau :

Lửụùng chieỏt giaỷm i% 4,43 3,60 2,81 2,07 1,40 0,83 0,39ẹoọ doỏc doùc coứn laùi i% ửựng vụựi isc 3,57 5.4 5.9 6.4 6.7 6.8 6.9

7.3.3.3 Chiều dài dốc tối đa L dmax

7.3.3.5 Tớnh taàm nhỡn treõn traộc doùc (lửùa choùn baựn kớnh ủửụứng cong ủửựng)

Khi thieỏt keỏ khoõng caàn tớnh toaựn baựn kớnh ủửụứng cong ủửựng, maứ choùn theo quy trỡnh 4054-05:

Bán kính đờng cong đứng lồi, m

Bán kính đờng cong đứng lõm, m

Chiều dài đờng cong đứng tối thiểu, m 70

7.3.4 Phuù luùc 1.4 Chổ tieõu kyừ thuaọt cuỷa dửù aựn D – K

Trang 21

CHƯƠNG 8 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÁC PHƯƠNG ÁN ĐỀ NGHỊ

LỰA CHỌN DỰ ÁN TUYẾN D- K

-***** -

-oOo -8.1 – Phương án vị trí tuyến đường, thiết kế bình đồ tuyến đường, các yếu tố hình học của từng đoạn tuyến

8.1.1 Phương án tuyến đường: dựa vào bình đồ tỷ lệ 1/25000, ta xác vị trí các

điểm đầu tuyến, điểm cuối tuyến (điểm khống chế của tuyến) Điểm khống chếlà những điểm tuyến bắt buộc phải đi qua hoặc phải tránh Đó là những điểm đầu

D (Có cao độ 135,95m) và điểm cuối tuyến K (Có cao độ 89,29m ) Nối hai điểmkhống chế này với nhau được tuyến đường chim bay giữa hai điểm khống chế,

Lchimbay = 8,412Km và những điểm khống chế khác như : là chỗ giao nhau vớiđường ôtô cấp hạng cao hơn (cấp II, I, cao tốc), đường sắt, những điểm giao nhauvới dòng nước lớn như sông, suối, những chỗ thấp nhất của dãy núi, đồi, nhữngchỗ tận dụng được đoạn đường đã có

Dựa vào những điểm khống chế đã được xác định ta bắt đầu tiến hành vạch tuyến trên bình đồ

8.1.2 Thiết kế tuyến trên bình đồ:

Dựa vào các căn cứ, các điểm khống chế ta xác định xê bộ vị trí các đỉnh saocho giảm bớt được điểm gãy mà vẫn đảm bảo độ dốc dọc idọc <= 5%

Bằng cách này ta vạch được rất nhiều các phương án tuyến nhưng sau khi cânnhắc ta chọn Phương án I và II như bảng tổng hợp Bảng 8.1.2 phụ lục

Sau khi xác định được đỉnh tiến hành bố trí đường cong nằm, tiến hành rải cọc trên tuyến gồm: cọc Km, cọc H, cọc thay đổi địa hình, cọc ở vị trí cầu, cống…

8.1.3 Phụ lục 1.5 Thiết kế bình đồ BẢNG 1 5.1, BẢNG 1 5.1

8.2 –Thiết kế hệ thống thoát nước của tuyến đường.

+ F : diện tích của lưu vực (km2)

+ A : hệ số phụ thuộc vào địa hình và địa mạo, lấy như sau: A = 18 : Đối vớivùng đồng bằng,

+ K : hệ số xét đến ảnh hưởng khí hậu, chu kỳ tính toán và độ dốc lòng suối

Trang 22

S25 : tra bảng 13.17 Giáo trình TKĐ ÔTÔ II NXBGTVT - 1998

 S25= 14.17

28

17 14

K2 : hệ số phụ thuộc vào chu kỳ tính toán N

=> Chọn chu kỳ tính toán 25 năm => K2 = 0.65

K3 : hệ số xét ảnh hưởng của độ dốc lòng suối lấy theo bảng

=> K3 = 0,65Sau khi vẽ đường phân thủy, khoanh vùng lưu vực trên bình đồ tỷ lệ 1/25000 xácđịnh được diện tích lưu vực và tính được lưu lượng nước tại các vị trí cần đặt cốngnhư sau:

Thống kê Cống địa hình Phương án I :

Thống kê Cống địa hình Phương án II :

Trang 23

8.2.1.2 Tính toán khả năng thoát nước của cống:

* Ở đây ta chỉ tính khả năng thoát nước của cống tại:

Khi đó, tính toán thủy lực cống, với các đặc trưng sau:

- Chế độ chảy trong cống là không áp

- Cống tròn bê tông cốt thép,có độ dốc cống từ thượng lưu đến hạ lưu là: icống

=1%

- Cống miệng làm theo dạng dòng chảy điều kiện H  1,4  hcv

- Đường kính cống: d = 1,8 m

- Lưu lượng tính toán: Qtt = 6,13 m3/s

** Các cống còn lại Phương án I, Phương án II tính toán tương tự như cống S3

a Kiểm tra điều kiện cống không áp có miệng theo kiểu dòng chảy.

+ Tính hc: Xác định mực nước dâng trước cống :

H = 2hc ; hc = 0.9hk.

- hk phụ thuộc vào Qtt : 0 , 202

8 , 1 81 , 9

13 , 6

5 2 5

 Thỏa mãn điều kiện cống không áp có miệng theo kiểu dòng chảy

b. Kiểm tra điều kiện i c  ik

- ik : Độ dốc phân giới : ik = 2

2

k

K Q

Kk: Hệ số tra bảng 13-20 trang 166 GTTKĐ tập II Trường ĐH GTVT từ

d K

Phụ thuộc vào : 5

2

d g

2

8 , 1 81 , 9

13 , 6

d g

Q tt

0,202 Vậy 0 0 , 82

d K

K

Kd = 24d8/ 3 = 24 1,88/ 3 =115,06 Vậy : K0 = 0,82  kd= 0,85  115,06 = 94,59

Trang 24

 ik = 2 

2

59 , 94

13 , 6

0,0042  ik =0,42%

 ik ic : Nên cống làm việc theo chế độ dốc nước

c Kiểm tra khả năng thoát nước của cống:

- Khả năng thoát nước của cống lúc này được tính theo công thức :

107 , 1

g = 9,81 m/s2 : Gia tốc trọng trường

hc = 1,107 m: Chiều sâu nước chảy trong cống tại chỗ bị thu hẹp, lấy:

H : Chiều cao nước dâng tại cống H = 2hc =21,107 = 2,21m

Vậy : Qc = 0 , 85  1 , 55  2  9 81  ( 2 , 21  1 , 107 )  1 , 02 6,22m3/s

Như vậy :

Qc = 6,22 m3/s  Qtt =6,13 m3/s : cống đảm bảo thoát nước

d Xác định chiều dài cống:

Chiều dài của cống phụ thuộc chiều rộng nền đường, chiều cao đất đắp, độ dốc mái taluy tại vị trí đặt cống

Chiều dài cống được tính theo công thức sau:

e Kiểm tra cao độ đất đắp trên cống:

Chiều cao đất đắp trên cống tính theo công thức:

Trang 25

Hn = Hc + (0,5+ Hađ) m

Hc: chiều cao đỉnh cống

Hađ :Chiều dày áo đường(Hađ =0,62m)Vây: Hn = 1,8 + 0,5+0,60 = 2,9m

Mà thực tế chiều cao nền đắp trên cống Hn = 3,15m

Như vậy chiều cao đất đắp tại cống thỏa mãn

f Tính gia cố cống

Khi thiết kế gia cố sau cống cần chú ý vận tốc nước chảy sau cống tăng lên vì khi xây dựng các công trình thoát nước thì dòng chảy bị thu hẹp Theo kinh nghiêm vận tốc sau cống Vs = 1.5V0 (V0 là vận tốc nước chảy trong cống ), do vậy thường gây xói lở ở hạ lưu Để đảm bảo an toàn cho đường thì phải thiết kế gia cố ở hạ lưu sau công trình và cuối phần gia cố phải có tường nghiêng chống xói sâu

Các trị số được tính đại diện cho cống có 1,8 m:

- Chiều dài đoạn gia cố : Lgc =(25)  d = 3  d = 3  1,8 = 5,4 m

- Chiều sâu xói lở :

Hxói =

GC L b

b H

Để tính được Hx tra bảng 7-22 trang 257 (sổ tay thiết kế đường ôtô NXB KHKT) dựa trên quan hệ Lgc/b và Hxói/H

Trong đó :

H: chiều sâu nước dâng trước công trình, ỡ đây lấy H =2hc = 2,21m

b : khẩu độ công trình, b = 1,8 m

STT Tên cống Lý trình Q (m3/s) Khẩu độ (m) Lc

(m) Lgc Ht

hoàn toàn thỏa mãn các điều kiện về thủy lực, cấu tạo, cũng như về chiều cao đất đắp

8.2.2 Cống cấu tạo:

Được bố trí ở những chỗ nền nửa đào nửa đắp, đào chữ L để thoát nước quađường, thông thường khoảng 300  500m, hoặc lớn hơn tuỳ theo vị trí địa hình, bốtrí một cống tránh cho rãnh dọc không bị nước tràn ra ngoài do lưu lượng quá lớn.Các loại cống cấu tạo nói chung không phải tính khẩu độ mà chỉ chọn theo kinhnghiệm và lượng mưa tại khu vực tuyến đi qua

Trang 26

Căn cứ tình hình tuyến đi qua, để đảm bảo thoát nước tốt và để thuận lợi cho thicông, kiến nghị chọn cống cấu tạo là loại có khẩu độ 100 cm.

Phương án I

8.2.3 Chọn khẩu độ cầu :

Trên tuyến D- K có cắt qua con sông nhỏ, có lưu lượng:

Thống kê Cầu Phương án I

Thống kê Câù Phương án II

Trong quá trình thiết kế tuyến, kiến nghị chọn khẩu độ như trên để đảm bảo thoát nước tốt cho tuyến Và sử dụng kết cấu nhịp định hình I, tải trọng tính toán H30, và XB60, XB80

8.2.4 Phụ lục 1.6 Thiết kế thoát nước

8.2.4 Tính toán rãnh dọc thoát nước: thông thường rãnh dọc được chọn từ các mặt cắtđiển hình, không cần tính toán mà chọn mặt cắt ngang rãnh dọc thông thường

MẶT CẮT CHI TIẾT RÃNH DỌC

Gia Cố Đá dăm dày 10-12Cm (Với dốc rãnh từ 3% - 5%)

Gia Cố Cỏ (Với dốc rãnh từ 1% - 3%) 40

Trang 27

8.3 – Thiết kế mặt cắt dọc đường

 Khi thiết kế đường đỏ phải đảm bảo thỏa mãn các cao độ khống chế :

 Điểm đầu, điểm cuối tuyến, điểm giao nhau với đường ô tô, đường sắt,

+ Cao độ của điểm đầu tuyến là điểm D : cao 135,95 m+ Cao độ của điểm cuối tuyến là điểm K: cao 98,29 m

 Các điểm ở vị trí cống: đối với cống không áp thì đường đỏ phải cao hơn mép trên lưng thân cống là 0,5m; đối với cống có áp thì đường đỏ phải cao hơn mực nước dâng trước cống là 0,5m;

 Yêu cầu đất đắp trên cống phải thỏa mãn để bố trí kết cấu áo

đường(háođường = 0,74m= 74cm)

Bảng tổng hợp cao độ khống chế cống - cầu nhỏ:

Thống kê Cống địa hình Phương án I

STT cốngTên Lý trình (m3/s)Q độ (m)Khẩu Chiều cao đất đắp trêncống (m)

Thống kê Cống cấu tạo Phương án I

STT CốngTên Lý trình độ (m)Khẩu Chiều cao đất đắp trêncống (m)

Thống kê Cống địa hình Phương án II

STT cốngTên Lý trình (m3/s)Q độ (m)Khẩu Chiều cao đất đắp trêncống (m)

Trang 28

Thống kê Cầu Phương án I

STT CỌCTÊN Lý trình Q (m3/s) Khẩu độ (m)

Cao độ đáyDầm so với mực nướclớn nhất (m)

Thống kê Cầu Phương án II

STT CỌCTÊN Lý trình Q (m3/s) Khẩu độ (m)

Cao độ đáyDầm so với mực nướclớn nhất (m)

 Hệ cao độ:

- Hệ cao độ sử dụng trong đồ án được nối với hệ cao độ Quốc Gia - Hòn Dấu

 Độ dốc dọc tối đa imax= 5%

- Vì đặc thù là đường miền đồi, địa hình hiểm trở, khó khăn, đường đỏ trêntrắc dọc kẻ theo phương pháp đường cắt đối với khu vực I miền đồi cao vàtrắc dọc kẻ theo phương pháp đường bao đối với khu vực II miền đồi thấp vàđồng bằng

8.4 Thiết kế nền đường:

8.4.1 Các căn cứ thiết kế nền: dựa vào tiêu chuẩn 4054 – 05 về nền đắp, nền đào về độ dốc mái taluy , Dựa vào kết quả điều tra khảo sát địa chất, thuỷ văn,

xung quanh dự án bằng 8mũi khoan, ta nhận thấy đất nền dọc tuyến tương đối tốt, các thông số đất nền đường như sau:

- Đoạn Km0+00 đến Km 4+00

+ Lớp 1: Đất lớp hữu cơ chiều dày từ 0,2 đến 0,4 m

- Trọng lượng riêng:  = 1,1T/m3

+ Lớp 2: Đất cát pha sét chiều dày từ 4-6 m

- Trọng lượng riêng:  = 1,8T/m3

- Lực dính đơn vị : c= 3,9 T/m3

- Góc nôi masar:  = 28o

+ Lớp 3 : Tầng đá gốc

Trang 29

- Đoạn Km4+00 đến Km 8+778 phương án 2 và Đoạn Km4+00 đến Km 8+705 phương án 1

+ Lớp 1: Đất lớp hữu cơ chiều dày từ 0,2 đến 0,4 m

- Trọng lượng riêng:  = 1,12 T/m3

+ Lớp 2: Đất cát pha sét chiều dày từ 4-5m

- Trọng lượng riêng:  = 1,8T/m3

- Lực dính đơn vị : c= 3,9 T/m3

- Góc nôi masar:  = 28o

+ Lớp 3 : Tầng đá gốc

8.4.2 Tính ổn định nền đường

Tính ổn định mái dốc đắp cao: Ta áp dụng phương pháp Bishop để tính toán ổn định mái dốc tuyến D-K, ta dùng phần mềm SLOPE - 2004 Về nguyên tắc ta chỉ tính định mái đắp trên dốc bất lợi nhất Nếu tại mái dốc này ổn đinh thì các vị trí khác cũng ổn định Như vậy ta chỉ phải tính ổn định tai cọc Km2 (Lýtrình 2+ 0,00)với chiều cao đất đắp là 4,52m

* Các số liệu về địa chất tại cọc Km 2 + 00 như sau:

+ Lớp 1: Đất á cát (chiều cao đắp 4,52m)

- Trọng lượng riêng:  = 1,8T/m3

- Lực dính đơn vị : c= 1,8 T/m3

- Góc nội ma sát :  =240

+ Lớp 3 : cát pha sét

- Trọng lượng riêng:  = 1,86T/m3

- Lực dính đơn vị : c= 3,9 T/m3

- Góc nôi masar:  = 28o

+ Lớp 3 : tầng đá gốc

* Số liệu tải trọng:

- Tải trọng bản thân

* 6 11

* 18

300

* 4

Trang 30

Tải trọng này được coi như lực phân bố đều trên bề mặt đương vời chiều cao hx = 0.8.

8.4.3 Phụ lục 1.7 Thiết kế nền đường : ta tiến hành tính toán tại các mặt cắt nguy hiểm, đắp cao, đào sâu, và kiểm tra với phương pháp Bishop yêu cầu K > 1,4 Nhận thấy các mặt cắt điều ổn định.

Phụ lục 1 7.1 SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00

Phụ lục 1 7.2 SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00

Phụ lục 1 7.3 Tổng hợp khối lượng nền đường 2 phương án.

Phụ lục 1 7.3.1 Tổng hợp khối lượng nền đường phương án I

Phụ lục 1 7.3.2 Tổng hợp khối lượng nền đường phương án II

8.4.4 Tổng hợp khối lượng nền đường

Công việc Khối lượng (m 3 ) Công việc Khối lượng (m 3 )

Trang 31

8.5 Thiết kế kết cấu mặt đường

8.5.1 / Số liệu thiết kế

- Aùp lực tính toán của vệt bánh xe p = 0,6 Mpa

- Tình trạng đất nền Đất á cát

- Loại đất nền Đất nền á cát, a= 0,66, độ chặt K 0,98

Bảng 1 Số liệu xe thiết kế:

Loại xe

Trọng lượng(kN)

Số trục sau

Số bánh của mỗi cụm bánh

ở trục sau

Lượng xe

nixe/ngàyđêm

Trục trước Trụcsau

Xe tải các loại

- Loại Xe AZ-53A 18,00 56,00 1,00 Cum bánh đôi 800

- Loại MAZ-5001 48,20 100,00 1,00 Cum bánh đôi 600

- Loại MAZ-503A 52,40 100,00 1,00 Cum bánh đôi 500

BẢNG 2 Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục xe tiêu chuẩn 100kN

Xe con các loại Trục trướcTrục sau 14001400 00

Xe tải các loại

Trang 32

(năm cuối của thời kỳ khai thác Ntk = 1503 ( trục/ngày đêm.2chiều)

- Số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên 1 làn xe:

Ntt = Ntk F1= 1503 x 0,55 = 827 (trục/làn.ngày đêm)

- Số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời gian tính toán 15 năm

6 14

15

10 365.827

0,05) 0,05.(1

1]

0,05) [(1

29 , 3

- Modul đàn hồi yêu cầu đối với mặt đường Eyc = 187 Mpa

- Modul đàn hồi yêu cầu đối với lề đường Eyc = 156 Mpa

- Cấp mặt đường, lề gia cố là A1

8.5.2 Ta chọn phương án kết cấu áo đường như sau :

I Phương án 1

I.1 Đối với mặt đường:

- Lớp 1 : Bê tông Nhựa hạt mịn, dày 6 cm, C10

- Lớp 2 : Bê tông Nhựa hạt trung, dày 7 cm, C20

- Lớp 3 : Cấp phối đá dăm loại I, dày 26 cm

- Lớp 4 : Cấp phối đá dăm loại II, dày 35 cm

- Đất nền : loại đất á cát, có độ ẩm tương đối tính toán a= 0,66, độ chặt K 0,98

CẤU TẠO KẾT CẤU TẠO ĐƯỜNGBảng 3

Lớp kết cấu

(từ dưới lên)

Bềdàylớp(cm)

(Mpa)

C(Mpa)

(độ)Độ

võng Trượt Kéouốn

- Đất nền á cát, có độ ẩm

tương đối tính toán a= 0,66,

- Cấp phối đá dăm loại II 35 250 250 250

- Cấp phối đá dăm loại I 26 300 300 300

- BTN hạt trung, C20 (Dưới) 7 420 350 1800 2,8

tt N 365 q

1 q

1 t q 1

) (

] ) [(

Trang 33

I.1.1 Kieồm tra cửụứng ủoọ chung cuỷa keỏt caỏu aựo ủửụứng

a) Chuyeàn heọ nhieàu lụựp veà hai lụựp baống caựch ủoồi caực lụựp keỏt caỏu aựo ủửụứng laànlửụùt hai lụựp moọt tửứ dửụựi leõn theo coõng thửực cuỷa giaựo sử ẹaởng Hửừu :

Ech1 =

3 3 1

k 1

t k 1 E

- EiTB laứ moõủun ủaứn hoài treõn maởt lụựp thửự i (i > 2),

- k = hi/hi-1 vaứ t = Ei/Ei-1

KEÁT QUAÛ TÍNH ẹOÅI TAÀNG 2 LễÙP MOÄT Tệỉ DệễÙI LEÂN ẹEÅ TèM ETB

Baỷng 4

(Mpa)

b/ Xết đến hệ số điều chỉnh (H/D).Với H/D =

33

74 = 2,242Tra Bảng 3.6 đợc  =1,227

Vậy kết cấu nhiều lớp đợc đa về kết cấu 2 lớp với lớp trên dày 54 cm có mô đun đànhồi trung bình E tb dc= Etb’= 1,227 x 289,0= 354,69(Mpa)

c/ Tính Ech của cả kết cấu: sử dụng toán đồ Hình 3.1 (22TCN211-06)

H/D =

33

74 = 2,242;

69,354

42

dc tb

O E

BAÛNG TOÅNG KEÁT MODUL ẹAỉN HOÀI TREÂN CAÙC LễÙP

Trang 34

- BTN haùt mũn, C10 (Treõn) 205,72 Mpa

- ẹaỏt neàn aự caựt, K 0,98 , a=

Keỏt caỏu ủaỷm baỷo ủaùt yeõu caàu cửụứng ủoọ theo tieõu chuaồn ủoọ voừng ủaứn hoài cho pheựp

I.1.2 Tính kiểm tra cờng độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trợt

trong nền đất

a/ Tính Etb của cả 4 lớp kết cấu:

- Việc đổi tầng về hệ 2 lớp đợc thực hiện nh ở Bảng sau:

KEÁT QUAÛ TÍNH ẹOÅI TAÀNG 2 LễÙP MOÄT Tệỉ DệễÙI LEÂN ẹEÅ TèM ETB

Baỷng 6

Lụựp keỏt caỏu (Mpa) E t h k H tb (cm) (Mpa) E' tb

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300

o

tb E

E E

29 , 333

Tax= 0,011 x 0,6 = 0,0066 MPac/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lợng bản thân các lớp kết cấu áo đờng gây ra trong nền đất Tav:

* Tửứ giaự trũ chieàu daứy H (cm) = 75, vaứ (ủoọ) = 240

Tra toán đồ Hình 3-4 ta đợc Tav= -0,002 MPa

d/ Xác định trị số Ctt theo (3-8):

Ctt= C k1.k2.k3

- Theo Bảng 3 : C = 0,018 MPa

Trang 35

- Theo mục 3.5.4 (22TCN211-06) có k1 = 0,6; k2 = 0,8 vì số trục xe tính toán ở đây là

827 trục/làn.ngày đêm >100trục, và k3 = 1,5 (đất nền là á cát)

Vậy Ctt = 0,018 x 0,6 x 0,8 x 1,5 = 0,013 MPae/ Kiểm toán lại điều kiện tính toán cờng độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trợt trong nền đất

(biểu thức 3.7) (22TCN211-06)Với đờng cấp III, độ tin cậy yêu cầu ở Bảng 3-3 bằng 0,9 do vậy theo Bảng 3-7 tr

013,0

cd tr

tt k C

Kết quả kiểm toán cho thấy 0,0046 < 0,014 nên điều kiện (3.7) đợc bảo đảm

I.1.3 Tính kiểm tra cờng độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các

P: aựp lửùc baựnh cuỷa taỷi trong truùc tớnh toaựn

kb: heọ soỏ xeựt ủeỏn ủaởc ủieồm phaõn boỏ ửựng suaỏt trong keỏt caỏu aựo ủửụứng dửụựi taực duùng cuỷa taỷi troùng tớnh toaựn laứ baựnh ủoõi hoaởc baựnh ủụn :khi kieồm tra laứ cuùm baựnh ủoõi thỡ laỏy kb= 0.85, khi kieồm tra vụựi cuùm baựnh ủụn cuỷa taỷi troùng truùc ủaởc bieọt naởng nhaỏt thỡ laỏy kb= 1

_

ku: ửựng suaỏt keựo uoỏn ủụn vũ

a/ Tính ứng suất kéo uốn lớn nhất ở đáy các lớp bê tông nhựa theo biểu thức (3-10):

- Đối với bê tông nhựa lớp dới :

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300 1,200 26 0,743 61 270,6Trị số Etb’ của 2 lớp móng cấp phối đá dăm loại II, và cấp phối đá dăm I nh sau:

Trị số này còn phải xét đến hệ số điều chỉnh  theo (3-7)(22TCN211-06):

Vụựi H/D = 3361 = 1,848 Tra baỷng suy ra: 1,2027

 Ett

TB = ETB =1,2027 270,6 =325,42 Mpa

Trang 36

 = 1,63 x 0,6 x 0,85 = 0,831 MpaTìm kuở đáy lớp bê tông nhựa lớp trên:

- Đối với bê tông nhựa lớp trên :

h1= 6 cm; E1 =1600 Mpa

Trũ soỏ 3 lụựp phớa dửụựi coự modul ủaứn hoài ủửụùc xaực ủũnh nhử sau:

E' tb

(Mpa)

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300 1,200 26 0,743 61 270,6

- BTN haùt trung, C20 (Dửụựi) 1800

ku

 = 1,81 x 0,6 x 0,85 = 0,923 Mpab/ Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn ở đáy các lớp bê tông nhựa theo biểu thức (3.9):

- Xác định cờng độ chịu kéo uốn tính toán của các lớp bê tông nhựa theo (3-12)

Vậy cờng độ chịu kéo uốn tính toán của lớp bê tông nhựa lớp trên

ku

ku

tt k k R

R  1. 2. = 0,409 x 1,0 x 2,4 = 0,982 MpaVậy cờng độ chịu kéo uốn tính toán của lớp bê tông nhựa

Trang 37

 =0,831 Mpa < 1,045 Mpa

Vậy kết cấu thiết kế dự kiến đạt đợc điều kiện lớp bê tông nhựa

I.2 ẹoỏi vụựi leà ủửụứng:

- Lụựp 1 : Beõ toõng Nhửùa haùt mũn, daứy 6 cm, C10

- Lụựp 2 : Beõ toõng Nhửùa haùt trung, daứy 7 cm, C20

- Lụựp 3 : Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I, daứy 26 cm

- Lụựp 4 : Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi II, daứy 15 cm

- ẹaỏt neàn : loaùi ủaỏt aự caựt, coự ủoọ aồm tửụng ủoỏi tớnh toaựn a= 0,66, ủoọ chaởt K 0,98

CAÁU TAẽO KEÁT CAÁU TAẽO ẹệễỉNGBaỷng 3

Lụựp keỏt caỏu

(tửứ dửụựi leõn)

Beàdaứylụựp(cm)

E(Mpa)

Rku

(Mpa)

C(Mpa)

(ủoọ)ẹoọ

voừng

Trửụùt

Keựouoỏn

- ẹaỏt neàn aự caựt, a= 0,66, ủoọ

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi II 15 250 250 250

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 26 300 300 300

- BTN haùt trung, C20 (Dửụựi) 7 420 300 1800 2,80

- BTN haùt mũn, C10 (Treõn) 6 350 250 1600 2,40

I.2.1 Kieồm tra cửụứng ủoọ chung cuỷa keỏt caỏu aựo ủửụứng

a) Chuyeàn heọ nhieàu lụựp veà hai lụựp baống caựch ủoồi caực lụựp keỏt caỏu aựo ủửụứng laànlửụùt hai lụựp moọt tửứ dửụựi leõn theo coõng thửực cuỷa giaựo sử ẹaởng Hửừu :

Ech1 =

3 3

t k 1 E

Trang 38

- EiTB laứ moõủun ủaứn hoài treõn maởt lụựp thửự i (i > 2),

- k = hi/hi-1 vaứ t = Ei/Ei-1

KEÁT QUAÛ TÍNH ẹOÅI TAÀNG 2 LễÙP MOÄT Tệỉ DệễÙI LEÂN ẹEÅ TèM ETB

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300 1,200 26

Vậy kết cấu nhiều lớp đợc đa về kết cấu 2 lớp với lớp trên dày 54 cm có mô đun đànhồi trung bình dc

tb

E = Etb’= 1,189 x 304,4= 361,90(Mpa)c/ Tính Ech của cả kết cấu: sử dụng toán đồ Hình 3.1 (22TCN211-06)

H/D =

33

54 = 1,636;

90,361

42

dc tb

O E

- Modul ủaứn hoài yeõu caàu ủoỏi vụựi leà ủửụứng Eyc = 156 Mpa

- Đờng cấp III, 2 làn xe nên theo Bảng 3-3, chọn độ tin cậy thiết kế là 0,90, do vậy, theoBảng 3-2 xác định đợc dv

cd

K =1,1 và dv

cd

K Eyc=1,1 x 156 = 171,6 MpaKết quả nghiệm toán: Ech= 179,01 MPa > yc

Trang 39

BAÛNG TOÅNG KEÁT MODUL ẹAỉN HOÀI TREÂN CAÙC LễÙP

- ẹaỏt neàn aự caựt, K 0,98 , a= 0,66 42 Mpa

I.2.2 Tính kiểm tra cờng độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu cắt trợt

trong nền đất

a/ Tính Etb của cả 4 lớp kết cấu:

- Việc đổi tầng về hệ 2 lớp đợc thực hiện nh ở Bảng sau:

KEÁT QUAÛ TÍNH ẹOÅI TAÀNG 2 LễÙP MOÄT Tệỉ DệễÙI LEÂN ẹEÅ TèM ETB

Baỷng 6

Lụựp keỏt caỏu (Mpa) E t h k H tb (cm) (Mpa) E' tb

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300

Vậy kết cấu nhiều lớp đợc đa về kết cấu 2 lớp với lớp trên dày 53 cm có mô đun đànhồi trung bình dc

tb

E = Etb’= 1,189 x 279,80= 332,70(Mpa)b/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do tải trọng bánh xe tiêu chuẩn tính toán gây ra trong nền đất Tax:

H/D =

33

54 = 1,636;

o

tb E

E E

70 , 372

Tax= 0,018 x 0,6 = 0,0107 MPac/ Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lợng bản thân các lớp kết cấu áo đờng gây ra trong nền đất Tav:

* Tửứ giaự trũ chieàu daứy H (cm) = 53, vaứ (ủoọ) = 24

Tra toán đồ Hình 3-4 ta đợc Tav= -0,001 MPa

d/ Xác định trị số Ctt theo (3-8):

Trang 40

Ctt= C k1.k2.k3

- Theo Bảng 3 : C = 0,018 MPa

- Theo mục 3.5.4 (22TCN211-06) có k1 = 0,6; k2 = 0,8 vì số trục xe tính toán ở

đây là 827 trục/làn.ngày đêm >100trục, và k3 = 1,5 (đất nền là á cát)

Vậy Ctt = 0,018 x 0,6 x 0,8 x 1,5 = 0,013 MPae/ Kiểm toán lại điều kiện tính toán cờng độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trợt trong nền đất (biểu thức 3.7) (22TCN211-06)

Với đờng cấp III, độ tin cậy yêu cầu ở Bảng 3-3 bằng 0,9 do vậy theo Bảng 3-7 tr

014,0

cd tr

tt k C

Kết quả kiểm toán cho thấy 0,0097 < 0,0138 nên điều kiện (3.7) đợc bảo đảm

I.2.3 Tính kiểm tra cờng độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các

P: aựp lửùc baựnh cuỷa taỷi trong truùc tớnh toaựn

kb: heọ soỏ xeựt ủeỏn ủaởc ủieồm phaõn boỏ ửựng suaỏt trong keỏt caỏu aựo ủửụứng dửụựi taựcduùng cuỷa taỷi troùng tớnh toaựn laứ baựnh ủoõi hoaởc baựnh ủụn :khi kieồm tra laứ cuùm baựnh ủoõi thỡ laỏy kb= 0.85, khi kieồm tra vụựi cuùm baựnh ủụn cuỷa taỷi troùng truùc ủaởc bieọt naởng nhaỏt thỡ laỏy kb= 1

Lụựp keỏt caỏu (Mpa) E t h k H tb (cm) (Mpa) E' tb

- Caỏp phoỏi ủaự daờm loaùi I 300 1,200 26 0,743 61 270,6Trị số Etb’ của 2 lớp móng cấp phối đá dăm loại II, và cấp phối đá dăm I nh sau:

Trị số này còn phải xét đến hệ số điều chỉnh  theo (3-7)(22TCN211-06):

Vụựi H/D = 3341 = 1,242 Tra baỷng suy ra: 1,135

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tính lưu lượng xe quy đổi: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
Bảng t ính lưu lượng xe quy đổi: (Trang 15)
Phụ lục 1..7.1. SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00 Phụ lục 1..7.2. SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00 Phụ lục 1..7.3 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
h ụ lục 1..7.1. SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00 Phụ lục 1..7.2. SƠ đồ tính ổn định nền đường tại cọc Km2+00 Phụ lục 1..7.3 (Trang 32)
BẢNG TỔNG KẾT MODUL ĐÀN HỒI TRÊN CÁC LỚP - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
BẢNG TỔNG KẾT MODUL ĐÀN HỒI TRÊN CÁC LỚP (Trang 36)
BẢNG TỔNG KẾT MODUL ĐÀN HỒI TRÊN CÁC LỚP - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
BẢNG TỔNG KẾT MODUL ĐÀN HỒI TRÊN CÁC LỚP (Trang 50)
Bảng tổng hợp Góc chuyển hướng bình quân và Bán kính bình quân: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
Bảng t ổng hợp Góc chuyển hướng bình quân và Bán kính bình quân: (Trang 59)
Bảng  1. 10..2.1. vận tốc trung bình lượt đi, lượt  về phương án I  Bảng  1. 10..2.1. vận tốc trung bình lượt đi, lượt  về phương án II - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
ng 1. 10..2.1. vận tốc trung bình lượt đi, lượt về phương án I Bảng 1. 10..2.1. vận tốc trung bình lượt đi, lượt về phương án II (Trang 60)
Bảng 10.7 - Chi phí vận tải và năng suất vận tải tính toán cho từng loại xe - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
Bảng 10.7 Chi phí vận tải và năng suất vận tải tính toán cho từng loại xe (Trang 64)
Sơ đồ tính toán : - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DK NGUYỄN THANH NHÂN K44
Sơ đồ t ính toán : (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w