Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
270,5 KB
Nội dung
SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 1/ Vai trò của Ni2+ trong cơ thể thực vật là: a Thành phần của enzim urêaza b Thành phần của prôtêin c Hoạt hóa nhiều enzim d Quang phân li nước, cân bằng ion 2/ Chất khí nào đuợc thải ra do hô hấp nhưng có thể dùng để bảo quản nông sản do tác dụng ức chế hô hấp? a CO2 b NH3 c O2 d NO2 3/ Dòng vận chuyển các chất hữu cơ và ion khoáng di động đi từ tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ là: a Dòng mạch gỗ b Dòng đi ngang c Dòng mạch rây d Dòng đi lên 4/ Lượng nước mà cây hấp thụ được sử dụng để tạo môi trường cho các hoạt động sống và chuyển hóa vật chất, tạo vật chất hữu cơ cho cơ thể chiếm tỉ lệ trên tổng lượng nước hấp thu được là khoảng: a 30% b 98% c 2% d 100% 5/ Lượng nước mà cây hút đuợc dùng để thoát hơi nuớc chiếm trên tổng lượng nuớc hút đuợc là khoảng: a 99,8% b 2% c 98% d 9,8% 6/ Hiện tượng ứ giọt ở lá là do: a độ ẩm tương đối của không khí bão hoà và do lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau tạo nên sức căng bề mặt; hệ quả: hơi nước dễ dàng thoát ra được hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá b độ ẩm tương đối của không khí quá thấp và do lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau tạo nên sức căng bề mặt; hệ quả: hơi nước không thoát ra được hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá c độ ẩm tương đối của không khí bão hoà và do lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau tạo nên sức căng bề mặt; hệ quả: hơi nước không thoát ra được hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá d ban đêm lực đẩy do áp suất của rễ quá yếu không đủ sức đẩy nước ra khỏi thủy khổng của lá 7/ Khi một tế bào mạch ống của mạch gỗ bị tắt thì: a Dòng nước và ion khoáng len qua những lỗ nằm ngang đi vào các tế bào mạch ống khác để tiếp tục đi lên b Dòng nước và ion khoáng bị chặn lại không thể tiếp tục đi lên c Dòng nước và ion khoáng quá mạnh có thể làm thông đường ống tại chỗ bị tắt để tiếp tục đi lên d Dòng nước và ion khoáng len qua những lỗ nằm ngang đi vào các tế ống rây để tiếp tục đi lên 8/ Vi khuẩn cố định đạm chủ yếu được ứng dụng để nghiên cứu sản xuất chế phẩm: a Khí nitơ công nghiệp b Phân bón vi sinh c Khí nitơ công nghiệp d Phân bón hóa học 9/ Cấu trúc tham gia thoát hơi nước của lá là khí khổng và cutin, trong đó thoát nước qua khí khổng chiếm khoảng: a 75% ở cây chịu bóng, 90% ở cây ngoài sáng b 25% ở cây chịu bóng, 10% ở cây ngoài sáng c 10% ở cây chịu bóng, 25% ở cây ngoài sáng d 90% ở cây chịu bóng, 75% ở cây ngoài sáng 10/ Phân N-P-K 20 - 20 - 15 nghĩa là có 20 kg đạm, 20 kg lân và 15 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử để bón phân cân đối N - P - K với hàm lượng 30 kg- 20 kg- 15 kg cho 1ha đất thì dùng 100 kg N-P-K 2020-15 và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân urê với hàm lượng 46% đạm? a 46kg b 21,74kg c 10kg d 20kg 11/ Phân N-P-K 20 - 20 - 15 nghĩa là có 20 kg đạm, 20 kg lân và 15 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 200 kg phân N - P - K 20-20-15 và cần thêm bao nhiêu kg phân urê với hàm lượng 46% đạm để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 60kg : 40kg : 30kg? a 46kg b 43,48kg c 20kg d 92kg 12/ Phân D-A-P 18 - 46 - 0 nghĩa là có 18 kg đạm, 46 kg lân và 0 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 100 kg phân D - A - P và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân urê với hàm lượng 46% đạm để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 100kg : 46kg : 0kg? a 82kg b 178,26kg c 92kg d 100kg 13/ Phân D-A-P 18 - 46 - 0 nghĩa là có 18 kg đạm, 46 kg lân và 0 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 100 kg phân D - A - P và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân kali với hàm lượng 60% kali để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 18kg : 46kg : 30kg? a 50kg b 46kg c 18kg d 30kg 14/ Khi tế bào khí khổng mất nước thì: a Thành mỏng hết căng và thành dày cong theo, khí khổng đóng lại b Thành mỏng căng ra, thành dày cong theo, khí khổng mở ra c Thành mỏng hết căng và thành dày duỗi, khí khổng đóng lại d Thành mỏng căng ra, thành dày duỗi, khí khổng mở ra 15/ Khi tế bào khí khổng no nước thì: a Thành mỏng căng ra, thành dày duỗi, khí khổng mở ra b Thành mỏng căng ra, thành dày cong theo, khí khổng mở ra c Thành mỏng hết căng và thành dày duỗi, khí khổng đóng lại d Thành mỏng hết căng và thành dày cong theo, khí khổng đóng lại 16/ Vai trò của SO42- trong cơ thể thực vật là: a Thành phần của prôtêin b Thành phần của enzim urêaza c Cần cho sự trao đổi nitơ d Hoạt hóa nhiều enzim 17/ Vai trò của Mg2+ trong cơ thể thực vật là: a Thành phần của xitôcrôm b Thành phần của prôtêin c Thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim d Cần cho sự trao đổi nitơ 18/ Quang phân li nước và cân bằng ion trong cơ thể thực vật là vai trò của ion khoáng nào sau đây: a Cl- b Fe3+ c K+ d Ni2+ 19/ Các chất đệm của môi trường trong là những chất: a Không có vai trò đối với quá trình sinh lí b Có khả năng trung hòa ion K+ hay Cl- c Có khả năng trung hòa ion H+ hay NaHPO4- d Có khả năng trung hòa ion H+ hay OH- 20/ Khi nồng độ glucôzơ trong máu quá cao, cơ thể người sẽ điều chỉnh bằng cách: a Tiết glucagôn để chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen b Tiết insulin để chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ c Tiết insulin để chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen d Bài xuất glucôzơ qua nước tiểu 21/ Thận có vai trò chủ yếu trong cơ thể: a Điều hòa đường huyết b Điều hòa áp suất thẩm thấu c Điều hòa nồng độ glucôzơ d Điều hòa thân nhiệt 22/ Khi nồng độ glucôzơ trong máu quá thấp, tế bào α trong đảo tụy của cơ thể người sẽ điều chỉnh bằng cách: a Tiết glucagôn để chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ b Bài xuất glucôzơ qua nước tiểu c Tiết insulin để chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen d Tiết glucagôn để chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen 23/ Hiện tượng thẩm thấu là: a Chất tan vận chuyển từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương b Nước vận chuyển từ môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương c Nước vận chuyển từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương d Chất tan vận chuyển từ môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương 24/ Hiện tượng khuếch tán là gì? a Nước vận chuyển từ môi trường ưu trương sang môi trường nhược trương b Một chất vận chuyển từ môi trường loãng sang môi trường đậm đặc c Một chất vận chuyển từ môi trường đậm đặc sang môi trường loãng d Chất tan vận chuyển từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương 25/ Đai Caspari trong rễ cây được xem là cấu trúc: a phát huy ưu điểm của con đường vận chuyển nước và ion khoáng qua chất nguyên sinh - không bào b phát huy ưu điểm của con đường vận chuyển nước và ion khoáng qua thành tế bào - gian bào c khắc phục hạn chế của con đường vận chuyển nước và ion khoáng qua thành tế bào - gian bào d khắc phục hạn chế của con đường vận chuyển nước và ion khoáng qua chất nguyên sinh - không bào 26/ Dạng nitơ mà cây hấp thụ được là: a NO3 b NH4+ c NH3 và NO2- d NH4+ và NO3- 27/ Một mẫu ruộng ngô đang kết trái thu được như sau: toàn bộ cây kể cả thân, gốc rễ và lá 0.40 tấn CK/ha/ngày; riêng phần trái ngô là 0.15 tấn CK/ha/ngày; nếu tách hạt ra thì được 0.05 tấn CK/ha/ngày Giả sử chỉ có hạt là có giá trị kinh tế Vậy: a Năng suất kinh tế là 0.05 tấnCK/ha/ngày b Năng suất kinh tế là 0.40 tấnCK/ha/ngày c Năng suất kinh tế là 0.15 tấnCK/ha/ngày d Năng suất kinh tế là 0.60 tấnCK/ha/ngày 28/ Một mẫu ruộng ngô đang kết trái thu được như sau: toàn bộ cây kể cả thân, gốc rễ và lá 0.40 tấn CK/ha/ngày; riêng phần trái ngô là 0.15 tấn CK/ha/ngày; nếu tách hạt ra thì được 0.05 tấn CK/ha/ngày Giả sử chỉ có hạt là có giá trị kinh tế Vậy: a Năng suất sinh học là 0.40 tấn CK/ha/ngày b Năng suất sinh học là 0.15 tấn CK/ha/ngày c Năng suất sinh học là 0.05 tấn CK/ha/ngày d Năng suất sinh học là 0.20 tấnCK/ha/ngày 29/ Ion khoáng nào cần cho sự trao đổi nitơ trong cơ thể thực vật: a MoO42- b Mn2+ c Fe2+ d SO42- 30/ Các vi sinh vật cố định đạm: a Có thể chuyển hóa đạm hữu cơ thành đạm vô cơ b Có thể sử dụng nitơ không khí dạng NO hoặc NO2 c Đều có khả năng tổng hợp enzim nitrôgenaza d Chỉ sống cộng sinh với các sinh vật khác 31/ Giai đoạn đầu của quá trình biến đổi nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng (từ chất hữu cơ tạo ra NH 4+) gọi là giai đoạn: a dị hóa b khoáng hóa c amôn hóa d nitrat hóa 32/ Giai đoạn sau của quá trình biến đổi nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng (từ NH 4+ tạo ra NO3- ) gọi là giai đoạn: a hiđrat hóa b nitrat hóa c dị hóa d khoáng hóa 33/ Thọc tay vào bao lúa đang nẩy mầm ta thấy nóng hơn bao lúa khô là do: a Hạt nẩy mầm chứa nhiều nước nên giữ nhiệt tốt b Hạt đang quang hợp mạnh nên tỏa nhiệt c Hạt nẩy mầm hô hấp mạnh nên tỏa nhiệt d Hạt nẩy mầm được ngâm trong nước " 2 sôi 3 lạnh" 34/ Nitơ phân tử N2 được vi sinh vật cố định nitơ trong đất chuyển hóa thành NH 3, NH3 dễ dàng được cây hấp thụ vì: a Nó có thể biến thành NH4+ nhờ trong nước có nhiều ion OH- b Nó có thể biến thành NH4+ nhờ trong nước có nhiều ion H+ c Nó có thể biến thành NO3- nhờ trong nước có nhiều ion OH- d Nó có thể biến thành NO3- nhờ trong nước có nhiều ion H+ 35/ Ý nghĩa của quá trình chuyển hóa nitơ trong đất là: a Tạo dạng nitơ hòa tan (NH4+ và NO3-) từ nitơ hữu cơ b Tạo dạng nitơ hòa tan từ nitơ không khí c Tạo dạng NO từ nitơ không khí d Tạo dạng N2 từ nitơ hữu cơ 36/ Trong đất xảy ra quá trình biến đổi NO3- thành N2 được gọi là quá trình: a Amôn hóa b Nitrit hóa c Cố định nitơ d Phản nitrat hóa 37/ Vì sao rễ cây không hấp thụ được nitơ hữu cơ? a Vì nitơ hữu cơ có liên kết ba bền vững, thực vật không có hệ enzim phù hợp để phá hũy nó b Vì nitơ hữu cơ có phân tử lượng nhỏ, không thể vận chuyển qua màng tế bào và không có cơ chế vận chuyển qua màng tế bào lông hút c Vì nitơ hữu cơ có liên kết hai bền vững, thực vật không có hệ enzim phù hợp để phá hũy nó d Vì nitơ hữu cơ có phân tử lượng lớn, không thể vận chuyển qua màng tế bào và không có cơ chế vận chuyển qua màng tế bào lông hút 38/ Vì sao rễ cây không hấp thụ được nitơ không khí (N2)? a Vì N2 có liên kết hai bền vững, thực vật không có hệ enzim phù hợp để phá hũy nó b Vì N2 có phân tử lượng nhỏ, không thể vận chuyển qua màng tế bào và không có cơ chế vận chuyển qua màng tế bào lông hút c Vì N2 có liên kết ba bền vững, thực vật không có hệ enzim phù hợp để phá hũy nó d Vì N2 có phân tử lượng lớn, không thể vận chuyển qua màng tế bào và không có cơ chế vận chuyển qua màng tế bào lông hút 39/ Vi khuẩn chuyển hóa nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng có thể phối hợp với vi khuẩn phân giải xenlulôzơ để nghiên cứu sản xuất chế phẩm: a Khí nitơ công nghiệp và phân bó hóa học b Phân bón hóa học phân giải rác hữu cơ c Phân bón vi sinh phân bón hóa học d Phân giải rác hữu cơ và phân bón vi sinh 40/ Ở cây ngô, để tạo được 1kg chất khô cần thoát 250kg nước Giả sử biết rằng cây ngô tươi có 12.5% chất khô Tính lượng nước cần cung cấp để sản xuất được 1 kg sinh khối tươi a 250 kg b 2000 kg c 8 kg d 31,25 kg 41/ Ở cây ngô, để tạo được 1kg chất khô cần thoát 250kg nước Giả sử biết rằng cây ngô tươi có 12.5% chất khô Như vậy, với 1 tấn nước cung cấp đã tạo được bao nhiêu kg sinh khối tươi? a 31,25 kg b 32 kg c 8 kg d 250 kg 42/ Ở cây ngô, để tạo được 1kg chất khô cần thoát 250kg nước Giả sử biết rằng cây ngô tươi có 12.5% chất khô Như vậy, với 250 tấn nước cung cấp đã tạo được bao nhiêu tấn sinh khối khô? a 1 tấn b 8 tấn c 250 tấn d 31,25 tấn 43/ Ở cây ngô, để tạo được 1kg chất khô cần thoát 250kg nước Giả sử biết rằng cây ngô tươi có 12.5% chất khô Tính lượng nước cần cung cấp để sản xuất được 1 tấn sinh khối khô a 31,25 kg b 250 tấn c 250 kg d 31,25 tấn 44/ Phân N-P-K 16 - 16 - 8 nghĩa là có 16 kg đạm, 16 kg lân và 8 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử để bón phân cân đối N - P - K với hàm lượng 30 kg- 20 kg- 10 kg cho 1ha đất thì dùng 125 kg N-P-K 16-16-8 và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân ĐẠM SA với hàm lượng 21% đạm? a 20kg b 42kg c 47,62 kg d 21kg 45/ Phân N-P-K 16 - 16 - 8 nghĩa là có 16 kg đạm, 16 kg lân và 8 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 250 kg phân N - P - K 16-16-8 và cần thêm bao nhiêu kg phân urê với hàm lượng 46% đạm để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 60kg : 40kg : 20kg? a 200kg b 95,24 kg c 42kg d 92kg 46/ Phân D-A-P 18 - 46 - 0 nghĩa là có 18 kg đạm, 46 kg lân và 0 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 100 kg phân D - A - P và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân đạm SA với hàm lượng 21% đạm để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 100kg : 46kg : 0kg? a 178,26 kg b 368 kg c 284 kg d 390,48 kg 47/ Phân D-A-P 18 - 46 - 0 nghĩa là có 18 kg đạm, 46 kg lân và 0 kg Kali trong 100kg phân bón Giả sử bón 100 kg phân D - A - P và cần dùng thêm bao nhiêu kg phân kali với hàm lượng 30% kali để có loại phân trộn trong đó có chứa N-P-K: 18kg : 46kg : 30kg? a 92kg b 100kg c 50kg d 36 kg 48/ Cây chỉ sử dụng được nitơ hữu cơ sau khi nó được vi sinh vật trong đất chuyển thành NH 4+ và NO3- qua quá trình: a nitrat hóa b khoáng hóa c amôn hóa d đồng hóa 49/ Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra ở lá (B), để cây sinh trưởng và phát triển tốt, A và B phẩi cân bằng, nghĩa là: a A bằng với B hoặc A lớn hơn B một ít b A rất lớn hơn B c A rất nhỏ hơn B d A bằng với B hoặc A nhỏ hơn B một ít 50/ Dạng phôtpho mà cây hấp thụ được là: a HPO42- và PO43- b H2PO4- và HPO42- d H2PO4-, HPO42- và PO4351/ Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt? c H2PO4- và PO43- a Răng cửa giữ thức ăn b Răng cửa gặm và lấy thức ăn ra khỏi xương c Răng nanh cắn và giữ mồi d Răng cạnh hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành những mảnh nhỏ 52/ Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh? a Diệp lục b b Diệp lục a, b c Diệp lục a d Diệp lục a, b và carôtenôit 53/ Phát biểu nào sau đây là đúng? a Phân tử α-carôten vào cơ thể người đuợc chuyển hóa thành 2 phân tử vitamin A b Phân tử vitamin A vào cơ thể người đuợc chuyển hóa thành 2 phân tử ß-carôten c Phân tử ß-carôten vào cơ thể người đuợc chuyển hóa thành 2 phân tử vitamin A d Phân tử vitamin A vào cơ thể người đuợc chuyển hóa thành 2 phân tử α-carôten 54/ Trong pha sáng, cứ 2 phân tử nuớc bị quang phân li, sẽ tạo ra: a 4H+ + 2e- + O2 b 4H+ + 4e- + O2 c 2H+ + 2e- + O2 d 2H+ + 4e- + O2 55/ Phát biểu nào sau đây là sai: a Hai giai đoạn cố định CO2 (chu trình C4 và C3) của thực vật CAM đều xảy ra vào ban ngày b Thực vật C3 trong pha tối chỉ có chu trình C3 c Thực vật CAM trong pha tối có cả chu trình C4 và chu trình C3 d Thực vật C4 trong pha tối có cả chu trình C4 và chu trình C3 56/ Ý nghĩa của quá trình quang hợp là: a Chuyển hóa quang năng của ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của glucôzơ và các chất hữu cơ khác b Chuyển hóa hóa năng của ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của glucôzơ và các chất hữu cơ khác c Chuyển hóa quang năng của ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH d Chuyển hóa điện năng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của glucôzơ và các chất hữu cơ khác 57/ Câu nào sau đây là đúng nhất? a Thực vật C4 có giai đoạn đầu cố định CO2 diễn ra vào ban đêm, giai đoạn sau diễn ra vào ban ngày trên cùng một loại tế bào b Thực vật CAM có 2 giai đoạn cố định CO2 đều diễn ra vào ban đêm ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá c Thực vật CAM có 2 giai đoạn cố định CO2 đều diễn ra vào ban ngày ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá d Thực vật C4 có 2 giai đoạn cố định CO2 đều diễn ra vào ban ngày ở 2 loại tế bào khác nhau trên lá 58/ Quang hợp diễn ra mạnh nhất ở miền ánh sáng xanh tím và ánh sáng đỏ, trong đó: a Tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; tia đỏ kích thích hình thành cacbohiđrat b Tia xanh tím kích thích tổng hợp axit nuclêic; tia đỏ kích thích hình thành cacbohiđrat c Tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; tia xanh tím kích thích hình thành cacbohiđrat d Tia xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, prôtêin; tia đỏ kích thích hình thành axit nuclêic 59/ Trong hô hấp sáng, khi cuờng độ ánh sáng cao, lượng CO 2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều, enzim Rubiscô (có hai hoạt tính ôxigenaza và cacbôxiaza) thể hiện đặc tính nào để chuyển hóa Rib-1,5-điP đến CO 2 gây lãng phí sản phẩm quang hợp? a cacbôxiaza b hiđrôgenaza c nitrôgenaza d ôxigenaza 60/ Để phân giải hoàn toàn một phân tử glucôzơ đến CO2 và H2O cần trải qua các giai đoạn hô hấp: a Chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hô hấp b Lên men, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hô hấp c Đuờng phân, lên men, chu trình Crep d Đuờng phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hô hấp 61/ Nguyên nhân chính dẫn đến máu chảy chậm nhất ở mao mạch vì: a Mao mạch ở xa tim b Tổng tiết diện của mao mạch là rất lớn c Mao mạch có đường kính rất nhỏ d Mao mạch len lỏi giữa các tế bào nên sự vận chuyển máu bị cản trở 62/ Nguyên nhân chính làm cho huyết áp giảm dần trong hệ thống động mạch từ động mạch chủ, đến tiểu động mạch và mao mạch là: a Động mạch bị xơ cứng, mất tính đàn hồi b Vận tốc dòng máu tăng lên c Ma sát giữa máu với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau d Tổng tiết diện của các mạch giảm dần 63/ Ở động vật có vú, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể có thể dược giải thích do: a Các loài động vật có kích thước lớn thường ít hoạt động tích cực b Các loài động vật có khối lượng cơ thể lớn thường có tim to và khỏe c Động vật nhỏ có hệ tuần hoàn chưa tiến hóa d Động vật có kích thước và khối lượng nhỏ thì tỉ lệ S/V lớn, nên bị mất nhiệt qua bề mặt cơ thể nhiều hơn 64/ Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư? a Vì phổi thú có kích thước lớn hơn b Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn c Vì phổi thú có cấu trúc đơn giản hơn d Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn 65/ Vì sao cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng O2 của nước đi qua mang? a Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và cùng chiều với dòng nước b Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song với dòng nước c Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước d Vì dòng nước chảy một chiều qua mang và dòng máu chảy trong mao mạch xuyên ngang với dòng nước 66/ Hạt lúa đang nẩy mầm có thể làm cho nuớc vôi trong bị vẫn đục là do: a CO2 thoát ra phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra CaCO3 kết tủa b CO2 thoát ra phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra CaCO2 kết tủa c O2 thoát ra phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra CaCO3 kết tủa d CO2 thoát ra phản ứng với Ca(OH)2 sinh ra Ca2CO3 kết tủa 67/ Để xác định năng xuất sinh học người ta thường căn cứ trên hàm lượng chất khô Giả sử thu mẫu sinh khối tuơi là 80kg, sấy khô đến khối lượng không đổi 1kg mẫu tươi đuợc 120g mẫu khô Vậy trong 80kg mẫu tuơi trên sẽ có: a 9.6 kg vật chất khô b 0.12 kg vật chất khô c 9.6 kg vật chất tươi d 0.12 kg vật chất tươi 68/ Để xác định năng xuất sinh học người ta thường căn cứ trên hàm lượng chất khô Giả sử thu mẫu sinh khối tuơi là 80kg, sấy khô đến khối lượng không đổi 1kg mẫu tươi đuợc 15% mẫu khô Vậy trong 80kg mẫu tuơi trên sẽ có: a 12 kg vật chất khô b 12 kg vật chất tươi c 0.15 kg vật chất khô d 0.15 kg vật chất tươi 69/ Trong một mẫu ruộng lúa đang lớn, giả sử lượng chất khô do cây lúa tạo ra qua quang hợp là 0.5 tấn/ha/ngày đồng thời cũng hô hấp để duy trì các hoạt động sống nên tổng lượng chất khô tích lũy đuợc chỉ là 20% trong tổng lựợng chất khô đuợc tạo ra trên Tính năng suất sinh học (tấn chất khô/ha/ngày) biết rằng quang hợp đóng góp khoảng 84% năng suất sinh học a gần 0.40 tấn chất khô/ha/ngày b gần 0.84 tấn chất khô/ha/ngày c gần 0.12 tấn chất khô/ha/ngày d gần 0.50 tấn chất khô/ha/ngày 70/ Trong một mẫu ruộng khoai lang, giả sử lượng chất khô do cây khoai tạo ra qua quang hợp là 1 tấn/ha/ngày đồng thời cũng hô hấp để duy trì các hoạt động sống nên tổng lượng chất khô tích lũy đuợc chỉ là 20% trong tổng lựợng chất khô đuợc tạo ra trên Tính năng suất sinh học (tấn chất khô/ha/ngày) biết rằng quang hợp đóng góp khoảng 80% năng suất sinh học a 0.80 tấn chất khô/ha/ngày b 0.25 tấn chất khô/ha/ngày c 0.40 tấn chất khô/ha/ngày d 0.50 tấn chất khô/ha/ngày 71/ Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? a Quang phân li nuớc b Chu trình Canvin c Pha tối d Pha sáng 72/ Trồng cây ngũ cốc (sản xuất tinh bột) cần tăng cuờng loại ánh sáng nào sau đây? a Miền tia da cam b Miền tia xanh lục c Miền tia đỏ d Miền tia vàng 73/ Trồng cây đậu côve, để hàm lượng prôtêin cao cần tăng cuờng loại ánh sáng nào? a Miền tia xanh lam b Miền tia xanh tím c Miền tia xanh lục d Miền tia da cam 74/ Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt? a Dạ dày đơn b Thức ăn tiếp tục được tiêu hóa và hấp thụ ở ruột non c Manh tràng phát triển d Ruột ngắn 75/ Trong chu trình đuờng phân, năng lượng đuợc tạo ra do phân giải một phân tử glucôzơ thành 2 phân tử axit piruvic là: a 34ATP b 36ATP c 2ATP d 38ATP 76/ Sản phẩm của hô hấp hiếu khí xảy ra trong ti thể sinh ra từ sự phân giải hai phân tử axit piruvic gồm: a 30ATP, CO2 và H2O b 36ATP, CO2 và H2O c 36ATP, 6CO2 và 6H2O d 30ATP, 6CO2 và 6H2O 77/ Trình tự quá trình truyền năng lượng ánh sáng như sau: a Carôtenôit, diệp lục b, diệp lục a, diệp lục a ở trung tâm phản ứng b Carôtenôit, diệp lục a, diệp lục b, diệp lục a ở trung tâm phản ứng c Carôtenôit, diệp lục b, diệp lục a ở trung tâm phản ứng, diệp lục a d Diệp lục a, carôtenôit, diệp lục b, diệp lục a ở trung tâm phản ứng 78/ Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ đuợc nhiều ánh sáng? a Có diện tích bề mặt lá lớn b Khí khổng tập trung ở mặt duới lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng c Phiến lá mỏng d Có cuống lá d Hai hoocmôn phối hợp điều hòa nhằm ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm 31/ Thiếu prôtêin động vật sẽ a mất nhiều nhiệt b còi xương, chậm lớn c chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc bệnh d ngừng sinh sản 32/ Ảnh hưởng của ánh sáng đối với sự phát triển của động vật: a Nhờ tia hồng ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D Vitamin D giúp chuyển hóa canxi thành xương b Nhờ tia tử ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D Vitamin D giúp chuyển hóa canxi hình thành xương c Nhờ tia tử ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D Vitamin D giúp chuyển hóa natri hình thành xương d Nhờ tia hồng ngoại biến tiền vitamin D thành vitamin D Vitamin D giúp chuyển hóa natri thành xương 33/ Ở động vật (côn trùng), phát triển qua biến thái hoàn toàn và qua biến thái không hoàn toàn giống nhau chủ yếu ở chỗ a con non khác con trưởng thành b đều không qua giai đoạn lột xác c con non giống con trưởng thành d đều phải qua giai đoạn lột xác 34/ Sâu bướm ăn lá cây có đủ enzyme tiêu hóa a saccarôzơ, lipit, glucôzơ b prôtêin, lipit, cacbôhidrat c prôtêin, cacbôhidrat d prôtêin, Lipit 35/ Pđx là một loại phitôcrôm hấp thụ được tia sáng có bước sóng a 660nm b 630nm c 760nm d 730nm 36/ Sự ra hoa của cây phụ thuộc quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào a Độ dài ngày b Độ dài ngày đêm c Tuổi của cây d Độ dài đêm d 760nm 37/ Pđ là một loại phitôcrôm hấp thụ được tia sáng có bước sóng a 660nm b 730nm c 630nm 38/ Tên của hoocmôn ra hoa của thực vật là: a Diệp lục a, b và carôtenôit b Florigen c Phitôcrôm d Phitôhoocmôn 39/ Sắc tố hấp thụ ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: a Phitôhoocmôn b Phitôcrôm c Xitôcrôm d Diệp lục a, b và carôtenôit 40/ Lúa mì là một loại cây a trung tính b ngày dài c không phản ứng quang chu kì d ngày ngắn 41/ Đại mạch là một loại cây a ngày dài b không phản ứng quang chu kì c trung tính d ngày ngắn 42/ Nhân tố không điều tiết sự ra hoa là: a Quang chu kì b Xuân hóa c Hàm lượng O2 d Tuổi của cây 43/ Phitôcrôm Pđx có tác dụng a làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm hoa nở và khí khổng mở b làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế hoa nở c làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng đóng d làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở 44/ Cây trung tính là a cây ra hoa ở thời điểm ngày dài b cây ra hoa ở thời điểm ngày ngắn c cây ra vào thời điểm mùa mưa d cây ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn 45/ Các cây ngày dài là a lúa, rau bina, hướng dương b cà phê chè, lúa và nhiều thực vật nhiệt đới c cà phê chè, hướng dương d rau bina, đại mạch, lúa mì, nhiều thực vật ôn đới 46/ Các cây ngày ngắn là a cà phê chè, hướng dương b rau bina, đại mạch, lúa mì, hướng dương c lúa, rau bina và nhiều thực vật ôn đới d cà phê chè, lúa và nhiều thực vật nhiệt đới 47/ Cây cà chua đến tuổi lá thứ mấy thì thường ra hoa? a Ba tháng b Tháng thứ 14 c Lá thứ 14 d Bốn tháng 48/ Một số loài động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn là a gián, châu chấu, cào cào b ruồi, ong, bướm tằm, ếch c châu chấu, gián, ong, bướm tằm d cá chép, khỉ, chó, thằn lằn 49/ Nông dân vùng ĐBSCL thường dùng hóa chất nào để phá miên trạng cho lúa a Dung dịch axit nitric loãng b Dung dịch nước đường loãng c Dung dịch nước muối loãng d Dung dịch kiềm loãng 50/ Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục? a Vì tinh hoàn sản xuất testôstêrôn, testôstêrôn kích thích phát triển xương, phân chia tế bào và hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp b Vì tinh hoàn sản xuất ơstrôgen, ơstrôgen kích thích phát triển xương, phân chia tế bào và tăng mạnh tổng hợp prôtêin c Vì tinh hoàn sản xuất ơstrôgen, ơstrôgen kích thích phát triển xương, phân chia tế bào và hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp d Vì tinh hoàn sản xuất testôstêrôn, testôstêrôn kích thích phát triển xương, phân chia tế bào và tăng mạnh tổng hợp prôtêin 51/ Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ a thoái hóa và rụng b trở thành mô libe c trở thành mô của rễ d trở thành tán lá 52/ Điều không đúng về ý nghĩa của hiểu biết về quang chu kỳ trong sản xuất nông nghiệp là ứng dụng a bố trí thời vụ b lai giống c nhập nội giống d kích thích hoa và quả có kích thước lớn 53/ Một số loài động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn là a châu chấu, gián, ong, bướm tằm b gián, châu chấu, cào cào c cá chép, khỉ, chó, thằn lằn d ruồi, ong, bướm tằm, ếch 54/ Ở thực vật, thân và rễ dài ra do hoạt động của: a Mô phân sinh đỉnh b Mô phân sinh lóng c Mô phân sinh bên d Mô phân sinh đỉnh rễ 55/ Loại mô phân sinh chỉ có ở thực vật một lá mầm là a mô phân sinh lóng b mô phân sinh bên c mô phân sinh đỉnh d mô phân sinh đỉnh rễ 56/ Loại mô phân sinh chỉ có ở thực vật hai lá mầm là a mô phân sinh lóng b mô phân sinh bên c mô phân sinh đỉnh rễ d mô phân sinh đỉnh 57/ Cây một lá mầm thường ít to về bề ngang vì a Không có mô phân sinh bên nên không có quá trình sinh trưởng sơ cấp b Có mô phân sinh lóng nên không có quá trình sinh trưởng sơ cấp c Không có mô phân sinh bên nên không có quá trình sinh trưởng thứ cấp d Có mô phân sinh lóng nên không có quá trình sinh trưởng thứ cấp 58/ Cây trúc sào là một loài thực vật a sinh trưởng rất chậm, chỉ đạt 1cm/ngày b sinh trưởng rất nhanh, có thể đạt hơn 1m/ngày c sinh trưởng rất chậm, chỉ đạt 1dm/ngày d sinh trưởng rất nhanh, chỉ đạt 1cm/ngày 59/ Tại sao thức ăn và nước uống thiếu iôt thì trẻ em sẽ chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp? a Vì iôt là thành phần của hoocmôn sinh trưởng, hoocmôn sinh trưởng giúp chuyển hóa ở tế bào, duy trì sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể b Vì iôt là thành phần của tirôxin, tirôxin giúp chuyển hóa ở tế bào, duy trì sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể c Vì iôt là thành phần của testôstêrôn, testôstêrôn giúp chuyển hóa ở tế bào, duy trì sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể d Vì iôt là thành phần của ơstrôgen, ơstrôgen giúp chuyển hóa ở tế bào, duy trì sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể 60/ Nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cá rô phi ở Việt nam là khoảng a 25-350C b 15-250C c 20-250C d 35-400C 61/ Điểm cực thuận về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam là a 250C b 350C c 300C d 200C 62/ Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam là khoảng a 5,6-420C b 5,6-250C c 20-250C d 35-450C 63/ Điểm gây chết trên và điểm gây chết dưới về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt nam là a 5,6-250C b 35-450C c 20-250C d 42 và 5,60C 64/ Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá chép ở Việt nam là khoảng a 35-650C b 0-120C c 42-820C d 2-440C 65/ Động vật non có các biểu hiện: phát triển trí tuệ kém, chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém là do: a thiếu Mg b thiếu iốt c thiếu phôtpho d thiếu caxni 66/ Cá rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ khi nhiệt độ hạ xuống thấp: a 16-180C b trên 420C c 25-350C d dưới 5,60C 67/ Giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam là 5,6-420C, cá chép ở việt Nam là 2-440C, loài nào có khả năng phân bố rộng hơn? a Cá chép ở Việt Nam b Cá rô phi ở Việt Nam c Hai loài phân bố hẹp như nhau d Hai loài phân bố rộng như nhau 68/ Tại sao vào những ngày mùa đông cần cho gia súc non ăn nhiều hơn? a Để bù lại phần năng lượng bị mất do chống lạnh b Để bù lại phần năng lượng bị mất do chống nóng c Để bù lại phần năng lượng bị mất do chống virut H5N1 d Để bù lại phần năng lượng bị mất do chống vi sinh vật gây bệnh 69/ Việc ấp trứng ở các loài chim có vai trò gì? a để tạo ra nhiệt độ thích hợp (100%) trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường b để tạo ra nhiệt độ thích hợp (khoảng 37-380C) trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường c để tạo ra nhiệt độ thích hợp (khoảng 1000C) trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường d để tạo ra nhiệt độ thích hợp (khoảng 80%) trong một thời gian nhất định giúp hợp tử phát triển bình thường 70/ Một số ứng dụng hiểu biết về quang chu kì trong sản xuất nông lâm nghiệp là: a Tất cả các vùng địa lí đều phải luân canh cây màu với lúa b Mùa đông - xuân chỉ nên trồng lúa tăng vụ c Trồng cây xen canh, trồng lúa nước trên mọi loại đất nông nghiệp d Trồng cây theo vùng địa lí, trồng luân canh, gối vụ, trồng rừng hỗn giao 71/ Tại sao phitôcrôm không được xếp vào nhóm yếu tố ảnh hưởng florigen (hoocmôn ra hoa) mà lại xếp vào nhóm yếu tố nhiệt độ thấp và quang chu kì? a Vì hoạt động của florigen phải phụ thuộc vào ánh sáng b Vì hoạt động của florigen không phụ thuộc vào ánh sáng c Vì hoạt động của phitôcrôm phải phụ thuộc vào ánh sáng d Vì hoạt động của phitôcrôm không phụ thuộc vào ánh sáng 72/ Ở người nữ, hoocmôn nào ảnh hưởng đến sự hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp? a Hoocmôn sinh trưởng b Testostêrôn, ơstrôgen c Tirôxin, insulin d Ơstrôgen 73/ Một tác dụng của hoocmôn tirôxin? a Kích thích sự phát triển xương động vật b Gây lột xác ở sâu, bướm c Ức chế quá trình biến đổi nhộng thành bướm d Gây biến thái nòng nọc thành ếch 74/ Sự lột xác của và biến thái của sâu bướm được điều hòa bởi những hoocmôn nào sau đây: a juvenin và ecđixơn b tirôxin c testostêrôn d hoocmôn sinh trưởng 75/ Kích thích phát triển xương không phải là chức năng của hoocmôn a ơstrôgen b sinh trưởng c testostêrôn d tirôxin 76/ Kích thích phát triển xương là chức năng của hoocmôn a testostêrôn, juvenin và ecđixơn b tirôxin, ơstrôgen và testostêrôn c sinh trưởng, ơstrôgen và testostêrôn d ơstrôgen, juvenin và ecđixơn 77/ Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở a buồng trứng b tinh hoàn c tuyến giáp d tuyến yên 78/ Hoocmôn tirôxin được sản sinh ra ở a tuyến giáp b buồng trứng c tinh hoàn d tuyến yên 79/ Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả: a Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển b Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển c Người bé nhỏ hoặc khổng lồ d Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém 80/ Người không thuộc nhóm sinh vật phát triển qua biến thái vì: a Trẻ sơ sinh có các đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự thai nhi b Trẻ sơ sinh có các đặc điểm hình thái tương tự người trưởng thành c Trẻ sơ sinh có hai giai đoạn phát triển rất giống nhau d Trẻ sơ sinh có các đặc điểm hình thái và cấu tạo rất khác thai nhi 81/ Sinh trưởng của cơ thể động vật là a quá trình tăng kích thước của tế bào do tăng số lượng và kích thước của cơ thể b quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái của các cơ quan và cơ thể c quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa cơ quan và phát sinh hình thái của các tế bào và mô d quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào 82/ Phát triển của cơ thể động vật là a quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa cơ quan và phát sinh hình thái của các tế bào và mô b quá trình tăng kích thước của tế bào do tăng số lượng và kích thước của cơ thể c quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái của các cơ quan và cơ thể d quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào 83/ Biến thái là a sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra b sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và thay đổi đột ngột về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra c sự thay đổi từ từ về hình thái, cấu tạo và về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra d sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và thay đổi từ từ về sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra ¤ Đáp án chương 3: 1[ 2]d 2[ 2]d 3[ 2]b 4[ 2]d 5[ 2]d 6[ 2]a 7[ 2]c 8[ 2]a 9[ 2]c 10[ 4]b 11[ 4]c 12[ 4]c 13[ 4]c 14[ 4]b 15[ 4]b 16[ 4]a 17[ 4]c 18[ 4]b 19[ 1]c 20[ 1]d 21[ 1]b 22[ 1]c 23[ 1]a 24[ 1]d 25[ 1]d 26[ 1]a 27[ 1]d 28[ 1]d 29[ 2]b 30[ 1]a 31[ 1]c 32[ 1]b 33[ 2]d 34[ 2]b 35[ 1]d 36[ 1]b 37[ 1]a 38[ 1]b 39[ 1]b 40[ 1]b 41[ 1]a 42[ 1]c 43[ 1]d 44[ 1]d 45[ 1]d 46[ 1]d 47[ 1]c 48[ 3]b 49[ 2]a 50[ 3]a 51[ 1]a 52[ 2]d 53[ 3]b 54[ 1]a 55[ 1]a 56[ 1]b 57[ 1]c 58[ 1]b 59[ 3]b 60[ 3]a 61[ 3]c 62[ 3]a 63[ 3]d 64[ 3]d 65[ 3]b 66[ 3]a 67[ 3]a 68[ 3]a 69[ 3]b 70[ 2]d 71[ 2]c 72[ 1]d 73[ 1]d 74[ 1]a 75[ 1]d 76[ 1]c 77[ 1]d 78[ 1]a 79[ 1]c 80[ 1]b 81[ 1]d 82[ 1]c 83[ 1]a CHƯƠNG IV: SINH SẢN 1/ Sinh sản sinh dưỡng là a tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây b tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây c tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây d tạo ra cây mới từ một phần của cơ thể (cơ quan sinh dưỡng ở cây) 2/ Sinh sản vô tính ở thực vật là: a tạo ra cây con giống cây bố và mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và cái b tạo ra cây con mang những tính trạng giống và khác cây mẹ,không có sự kết hợp của giao tử đực và cái c tạo ra cây con giống cây mẹ, có sự kết hợp của giao tử đực và cái d tạo ra cây con giống cây mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và cái 3/ Tự thụ phấn là a sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài b sự thụ phấn của hạt phấn với nhụy của cùng hoa hay khác hoa của cùng một cây c sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác d sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài 4/ Để thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể cá, ta làm như sau: a Tiêm dịch chiết dưới não của loài cá khác vào cá cái giống để tạo con lai b Ép lấy trứng để trong đĩa rồi dùng lông gà quét tinh dịch lên cho thụ tinh c Tiêm huyết thanh ngựa chữa cho cá để kích thích trứng chín và rụng nhiều d Giải đông tinh dịch trữ trong nitơ lỏng, bơm tinh dịch vào trong bụng cá 5/ Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô? a Dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống b Phục chế giống cây quý,hạ giá thành cây con c Nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh d Duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền 6/ Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép? a Vì để loại bỏ sâu bệnh trên lá cây b Vì để tập trung nước nuôi các cành ghép c Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép d Vì để tiết kiệm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lá 7/ Hệ thần kinh và các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự sản sinh tinh trùng và trứng thông qua hệ a nội tiết b tuần hoàn c sinh dục d thần kinh 8/ Cơ sở sinh lí của công nghệ nuôi cấy tế bào, nuôi cấy mô thực vật là: a tính cảm ứng của tế bào tính phân hóa của tế bào b tính toàn năng của tế bào c d tính chuyên hoá của tế bào 9/ Nguyên tắc của nhân bản vô tính là a Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới b Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới c Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới d Chuyển nhân của tế bào xôma (3n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới 10/ Thụ phấn là a Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhụy để đưa nhân sinh sản vào noãn để thụ tinh b Sự vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy (đầu nhụy) và sự nẩy mầm của hạt phấn c Sự kết hợp nhân của hai giao tử đực và cái trong túi phôi tạo thành hợp tử d Sự di chuyển của hai tinh tử trên ống phấn vào noãn trong bầu nhụy để thụ tinh 11/ Hình thức sinh sản lưỡng tính gặp ở a sâu bọ, da gai b giun đốt, thân mềm c chân khớp, bọt biển d bò sát, chân khớp 12/ Thụ tinh ở động vật là quá trình a hình thành giao tử đực và cái b hợp nhất con đực và con cái c hợp nhất hai giao tử đơn bội đực và cái d giao hợp giữa con đực và con cái 13/ Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên các hình thức phân bào nào? a Trực phân và giảm phân b Giảm phân và nguyên phân c Trực phân và nguyên phân d Trực phân, giảm phân và nguyên phân 14/ Trong vòng đời của cây rêu, thể giao tử phát triển từ bào tử, có bộ NST là: a đơn bội (n) b dị bội (n+1) c lưỡng bội (n) d tam bội (3n) 15/ Cơ quan nào trong cây rêu phát triển từ hợp tử (2n) do sự thụ tinh giữa trứng (n) với tinh trùng (n) tạo thành? a hợp tử b thể bào tử c túi bào tử d thể giao tử 16/ Dùng hoạt chất 17-mêtyltestostêrôn kèm vitamin C đã tạo ra thành tựu gì? a Tạo tằm toàn đực b Tạo tôm toàn cái c Tạo gà toàn cái d Tạo cá rô phi toàn đực 17/ Dây khoai lang mọc lên từ củ là kiểu sinh sản sinh dưỡng từ bộ phận nào sau đây: a Thân củ b Thân rễ c Thân bò d Rễ củ 18/ Để tăng số con trong một lứa đẻ của một số loài động vật quí hiếm, người ta thực hiện qui trình theo trình tự như sau: a Gây đa thai nhân tạo, tiêm hoocmôn kích thích rụng trứng, thụ tinh nhân tạo, cấy các phôi vào tử cung để thai phát triển b Tiêm hoocmôn kích thích rụng trứng, thụ tinh nhân tạo, gây đa thai nhân tạo, cấy các phôi vào tử cung để thai phát triển c Tiêm hoocmôn kích thích rụng trứng, gây đa thai nhân tạo, thụ tinh nhân tạo, cấy các phôi vào tử cung để thai phát triển d Thụ tinh nhân tạo, tiêm hoocmôn kích thích rụng trứng, gây đa thai nhân tạo, cấy các phôi vào tử cung để thai phát triển 19/ Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở cây lúa là a hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội (3n) b hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho hợp tử (3n) phát triển c hình thành nội nhũ (3n, tạo thành hạt gạo), cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi thành cây con d hình thành nội nhũ chứa các tế bào lưỡng bội (2n) 20/ Thụ tinh ở thực vật có hoa là a sự kết hợp nhân của hai giao tử đực với nhân của tế bào kèm trong túi phôi tạo thành hợp tử b sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai giao tử trong túi phôi tạo thành hợp tử c sự kết hợp nhân của hai giao tử đực với nhau trong trứng trong túi phôi thành hợp tử d sự kết hợp nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi tạo thành hợp tử 21/ Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là a sự kết hợp nhân giao tử đực (n) với nhân của tế bào trứng (n) trong túi phôi tạo thành hợp tử (2n) b sự kết hợp hai nhân sinh sản của hạt phấn (đều có n NST) với trứng (n) và hai nhân cực (2n) trong túi phôi tạo hợp tử (2n) và nội nhũ (3n) c sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) trong túi phôi tạo thành hợp tử (n) d sự kết hợp của hai tinh tử (đều đơn bội (n)) với trứng trong túi phôi (n) thành hợp tử (3n) 22/ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp là a hạn chế của sinh sản hữu tính ở động vật b ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật c hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật d ưu điểm của sinh sản vô tính ở động vật 23/ Sinh sản hữu tính ở động vật là a Sự kết hợp có chọn lọc của hai giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới b Sự kết hợp của nhiều giao tử giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới c Sự kết hợp có chọn lọc của giao cái với nhiều giao tử đực tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới d Sự kết hợp ngẫu nhiên của hai loại giao tử đực và cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 24/ Các hoocmôn gây ức chế ngược lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm ngừng tiết GnRH, LH và FSH, được ứng dụng làm viên thuốc tránh thai ở nữ giới là: a norađrênalin và ơstrôgen b prôgestêrôn và testostêrôn c prôgestêrôn và ơstrôgen d ơstrogen và testostêrôn 25/ Quả có vai trò chủ yếu là a bảo vệ hạt và phát tán hạt b cung cấp chất dinh dưỡng cho cây mầm c cung cấp chất dinh dưỡng cho nội nhũ d nuôi dưỡng phôi 26/ Giun dẹp có các hình thức sinh sản: a phân đôi, trinh sinh b nảy chồi, phân mảnh c phân mảnh, phân đôi d nảy chồi, phân đôi 27/ Đặc trưng chỉ có ở sinh sản hữu tính là a giảm phân và thụ tinh b kiểu gen của các thế hệ sau không thay đổi trong quá trình sinh sản c nguyên phân và giảm phân d thành phần nhiễm sắc thể của loài không thay đổi 28/ Trong hình thức trinh sinh ở ong, cá thể lưỡng bội là a ong chúa b ong đực c ong chúa, ong thợ d ong đực, ong thợ c ong đực d ong thợ 29/ Trong tổ ong mật, cá thể đơn bội (n) là a ong cái b ong chúa 30/ Cây hành con tự mọc lên từ củ (một dạng thân hành) là kiểu sinh sản: a bằng bào tử b sinh dưỡng nhân tạo c sinh dưỡng tự nhiên d nuôi cây mô 31/ Hạn chế của sinh sản vô tính là a Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi b Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng đồng nhất trước điều kiện môi trường thay đổi c Tạo ra các thế hệ con cháu không đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng khác nhau trước điều kiện môi trường thay đổi d Tạo ra các thế hệ con cháu đồng nhất về mặt di truyền, nên thích ứng tốt trước điều kiện môi trường thay đổi 32/ Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật a Thụ tinh trong làm tăng tỉ lệ sống sót của con non b Thụ tinh ngoài là sự kết hợp của hai loại giao tử đực và cái diễn ra ở ngoài cơ thể con cái c Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh d Thụ tinh trong là sự kết hợp của hai loại giao tử đực và cái diễn ra ở trong cơ thể con cái 33/ Cây ngô là một loại cây: a hai lá mầm b có nội nhũ c một lá mầm nhưng không có thụ tinh kép d không có nội nhũ 34/ Hạt đậu thuộc loại: a quả đơn tính b hạt không nội nhũ c quả giả d hạt có nội nhũ 35/ Quả được phát triển từ: a bao phấn b vòi nhị c bầu nhụy d noãn đã được thụ tinh 36/ Cây gừng (củ gừng) có thân giống rễ phình to, nằm trong đất, có khả năng mọc lên những chồi mới, thuộc kiểu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên nào sau đây: a rễ củ b thân hành c thân rễ d 37/ Thụ tinh chéo ở giun đốt là hình thức thụ tinh a có sự tham gia của hai cá thể cái b do trứng kết hợp với tinh trùng của cùng một cá thể cái c có sự tham gia của hai giới tính đực và cái d có sự tham gia của hai cá thể đực 38/ Đặc điểm của bào tử là a Mang bộ NST lưỡng bội và hình thành cây lưỡng bội b Mang bộ NST đơn bội và hình thành cây đơn bội c Mang bộ NST đơn bội và hình thành cây lưỡng bội d Mang bộ NST lưỡng bội và hình thành cây đơn bội 39/ Tại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường dùng phương pháp chiết cành? a Vì dễ lai tạo hoặc dễ ghép với các cây khác thuộc cùng một họ b Vì dễ trồng và tốn ít công chăm sóc, ít tốn phân bón c Vì để tránh sâu bệnh gây hại và tận dụng được diện tích đất sản xuất giống d Vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả 40/ Tìm câu phát biểu sai: thân củ a Bộ NST của tinh trùng (n), trứng (n), hợp tử (2n) b Giun đốt là sinh vật lưỡng tính c Rắn thụ tinh ngoài, sâu bọ đẻ con d Ếch thụ tinh ngoài, bò sát đẻ trứng 41/ Đặc điểm của bào tử là a tạo được nhiều cá thể của một thế hệ, được phát tán chỉ nhờ gió, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài b tạo được nhiều cá thể của một thế hệ,được phát tán chỉ nhờ nước, đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài c tạo được nhiều cá thể của một thế hệ,được phát tán nhờ gió, nước,động vật đảm bảo mở rộng vùng phân bố của loài d tạo được ít cá thể của một thế hệ,được phát tán nhờ gió, nước bảo đảm mở rộng vùng phân bố của loài 42/ Dây khoai lang mọc lên từ một đoạn thân là kiểu sinh sản sinh dưỡng từ bộ phận nào sau đây: a Thân bò b Thân củ c Rễ củ d Thân rễ 43/ Ý nào không đúng khi nói về quả? a Quả có vai trò bảo vệ hạt b Quả là do bầu nhụy chuyển hóa thành c Quả có thể là phương tiện phát tán hạt d Quả không hạt đều là quả đơn tính 44/ Nang trứng và thể vàng cùng tiết ra loại hoocmôn nào sau đây? a FSH b Testostêrôn c Prôgestêrôn d Ơstrôgen 45/ Hình thức sinh sản vô tính của cây rêu, quyết thực vật và dương sĩ là hình thức sinh sản sinh dưỡng a đơn giản b bằng bào tử c hữu tính d nhân tạo 46/ Vùng dưới đồi sản sinh GnRH sẽ kích thích tuyến yên sản sinh a prôgestêrôn b FSH và LH c FSH và Testostêrôn d LH và Testostêrôn 47/ Ở nữ giới, LH có tác dụng a làm niêm mạc tử cung dày lên b làm trứng chín, rụng và tạo thể vàng c giúp nang trứng phát triển và tiết prôgestêrôn d giúp nang trứng phát triển và tiết ra ơstrôgen 48/ Kích thích phát triển ống sinh tinh và sản sinh tinh trùng là hoocmôn a FSH và LH b LH và GnRH c testostêrôn và FSH d GnRH 49/ Trong cơ chế điều hoà sinh sản tinh trùng, testostêrôn tiết ra từ a tế bào kẽ trong tinh hoàn b ống sinh tinh c vùng dưới đồi d tuyến yên 50/ Ý nào không đúng khi nói về hạt? a Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi b Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ (phôi nhũ) c Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ (phôi nhũ) d Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành 51/ Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa, tế bào sinh dục chín trãi qua mấy lần phân bào? a 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, tạo thành túi phôi có 6 nhân b 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân, tạo thành túi phôi có 8 nhân c 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân, tạo thành túi phôi có 8 nhân d 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân, tạo thành túi phôi có 6 nhân 52/ Câu nào sau đây là sai? a LH kích thích tế bào kẽ sản sinh testostêrôn b FSH kích thích tế bào kẽ sản sinh testostêrôn c FSH và testostêrôn kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng d Nồng độ testostêrôn trong máu cao sẽ ức chế tuyến yên và vùng dưới đồi làm ngừng tiết FSH, LH và GnRH 53/ Ở gà, thay đổi thời gian chiếu sáng trong ngày nhằm để a làm tăng khả năng tổng hợp cácbôhiđrát b làm tăng sản lượng thịt gà c làm cho gà có thể đẻ 2 trứng/ngày d làm tăng khả năng tổng hợp prôtêin 54/ Trong biện pháp tránh thai "Tính ngày trứng rụng" của vòng kinh 28 ngày, ngày đầu thấy kinh là ngày số 1, ngày trứng rụng là ngày 14 Tìm phát biểu sai trong các câu sau đây: a Những ngày sau ngày trứng rụng đến ngày hành kinh lần sau độ an toàn tăng dần b Chỉ có ngày trứng rụng là an toàn và những ngày hành kinh là không an toàn c Những ngày gần trước ngày trứng rụng là những ngày không an toàn d Từ sạch kinh đầu tiên đến ngày trứng rụng thì độ an toàn giảm dần ¤ Đáp án chương 4: 1[ 1]d 2[ 1]d 3[ 2]b 4[ 2]b 5[ 2]a 6[ 3]b 7[ 2]a 8[ 1]b 9[ 4]c 10[ 1]b 11[ 1]b 12[ 1]c 13[ 2]c 14[ 2]a 15[ 2]b 16[ 1]d 17[ 3]d 18[ 4]b 19[ 4]c 20[ 1]d 21[ 2]b 22[ 2]a 23[ 1]d 24[ 2]c 25[ 2]a 26[ 1]c 27[ 1]a 28[ 1]c 29[ 1]c 30[ 3]c 31[ 1]a 32[ 2]c 33[ 1]b 34[ 1]b 35[ 1]c 36[ 3]c 37[ 2]c 38[ 1]b 39[ 3]d 40[ 1]c 41[ 2]c 42[ 3]a 43[ 2]d 44[ 1]d 45[ 1]b 46[ 1]b 49[ 1]a 50[ 2]c 51[ 2]c 52[ 2]b 53[ 3]c 47[ 1]b 48[ 1]c 54[ 4]b Tổng hợp và biên soạn: Thái Minh Tam GV trường THPT Mỹ Hương – Sóc Trăng ... Nguyên liệu pha sáng là: a Ánh sáng, CO2, ATP NADPH b Ánh sáng, nuớc, ADP NADP+ c Ánh sáng, nuớc, ATP NADPH d Ánh sáng, nuớc, CO2 84/ Nguyên liệu pha tối là: a ATP, NADPH, ánh sáng, nuớc, CO2 b... chán, loại tập tính học được: a Học ngầm b In vết c Học khôn d Quen nhờn 20/ Dựa vào kiến thức có, học sinh giải tốn đại số hình thức học tập: a Học ngầm b In vết c Điều kiện hóa đáp ứng d Học. .. CK/ha/ngày Giả sử có hạt có giá trị kinh tế Vậy: a Năng suất sinh học 0.40 CK/ha/ngày b Năng suất sinh học 0.15 CK/ha/ngày c Năng suất sinh học 0.05 CK/ha/ngày d Năng suất sinh học 0.20 tấnCK/ha/ngày