1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 11 docx

7 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 191,64 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 11 I – PHẦN CU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Trong dao động tắt dần biên độ dao động giảm dần. B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của lực ngoài tuần hoàn. C. Ngoại lực tc dụng ln quả lắc đồng hồ là trọng lượng của quả lắc. D. Tần số dao động tự do chỉ phụ thuộc đặc tính riêng của hệ. 2. – Phát biểu nào dưới đây là đúng : A. Thời gian để vật dao động trở lại vị trí cũ là chu kỳ dao động của vật. B. Thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật. C. Thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật. D. Thời gian để vật trở lại trạng thái ban đầu của nó là chu kỳ dao động của vật. 3. – Bước sóng là : A. đoạn đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. B. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. C. khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng có dao động ngược pha. D. khoảng cách giữa những điểm có biên độ dao động cực đại. 4. – Độ cao, độ to và âm sắc là : A. ba tính chất hĩa lý của m thanh. B. ba tính chất vật lý của m thanh. C. ba tính chất sinh lý của m thanh. D. ba tính chất hĩa sinh của m thanh. 5. – Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào : A. tc dụng của lực từ. B. hiện tượng tự cảm. C. việc sử dụng trường quay. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. 6. – Khi đặt vào hai đầu một tụ điện C một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 sin2ft thì cường độ dịng điện tức thời i qua tụ điện : A. cng pha với u. B. nhanh pha 2  đối với u. C. chậm pha 2  đối với u. D. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của điện dung c của tụ điện. 7. – Điều nào sau đây là chính xác nhất khi nó về động cơ không đồng bộ ba pha ? A. Sử dụng từ trường quay. B. Hoạt động dựa vào sóng điện từ . C. Chuyển hóa cơ năng thành điện năng. B. Có bộ phận quay gọi là roto và bộ phận đứng yên gọi là stato. 8. – Đại lượng nào dưới đây của một mạch dao động không lí tưởng ( có điện trở R) là không thay đổi theo thời gian ? A. Biên độ. B. Pha dao động. C. Năng lượng điện từ. D. Chu kỳ dao động riêng. 9. – Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nĩ sinh ra : A. một điện trường xoáy. B. sóng điện từ. C. một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong khơng gian. D. một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ. Chọn cu trả lời sai. 10. – Câu nào sau đây là sai khi nĩi về thí nghiệm giao thoa nh sng với khe Young trong sch gio khoa : A. Hai nguồn sáng đơn sắc phải l hai nguồn kết hợp. B. Khoảng cch a giữa hai nguồn phải rất nhỏ so với khoảng cch D từ hai nguồn tới mn quan st. C. Vân trung tâm quan sát được là vân trắng . D. Khoảng cch giữa hai vn sng lin tiếp thì bằng nhau. 11. – Trong số các tập hợp sóng điện từ sau đây, tập hợp các sóng có tần số sóng xếp theo thứ tự từ thấp đến cao là : A. Tia , tia tử ngoại, tia X, nh sng khả kiến. B. Anh sng khả kiến, tia tử ngoại, tia X, tia . C. Anh sng khả kiến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia . D. Tia X, tia tử ngoại, nh sng khả kiến, tia hồng ngoại. 12. – Chỉ ra câu phát biểu đúng. A. Thuyết sĩng nh sng giải thích tốt hiện tượng giao thoa . B. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử. C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần. D. Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta có thể giải thích được định luật về giới hạn quang điện. 13. – Chọn câu phát biểu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn. A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectrôn được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn. C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon). D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectrôn liên kết thành êlectrôn dẫn được cung cấp bởi nhiệt. 14. – Chọn phát biểu chưa chính xác. Trong phản ứng hạt nhn : A. cĩ sự bảo tồn nuclơn . B. có sự bảo toàn năng lượng nghỉ. C. prôtôn có thể biến thành nơtrôn và ngược lại. D. có sự bảo toàn động lượng tương đối tính . 15. – Trong những hạt cơ bản sau, hạt cĩ tính chất giống tia gamma nhất : A. tia alpha. B. tia bta. C. prơtơn. D. tia X. 16. – Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình : x = – 10cos5t (cm). Phương trình vận tốc của chuyển động : A. v = 50sin5t (cm/s) B. v = – 50sin5t (cm/s) C. v = 5cos5t cm/s D. v = – 50sin(5t +)cm/s 17. – Một lị xo cĩ khối lượng không đáng kể đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật có khối lượng 80g. Vật dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với tần số 5Hz. Trong qu trình dao động, độ dài ngắn nhất của lị xo l 50cm v di nhất l 60cm. Tìm độ dài tự nhiên của lị xo, lấy g =  2 = 10m/s 2 . A. 56cm B. 55cm C. 54cm D. 53cm 18. – Một con lắc lị xo gồm một quả nặng cĩ khối lượng m = 100g v lị xo cĩ khối lượng không đáng kể. Con lắc dao động điều hịa với tần số 5Hz v bin độ 4cm. Tính động năng ở vị trí có li độ x = 3cm. Lấy  2 = 10. A. 0,16J B. 0,045J C. 0,035J D. 0,07J 19. – Một con lắc lị xo gồm một quả cầu cĩ khối lượng m gắn vào đầu một lị xo cĩ độ cứng k = 250N/m. Kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi buông ra cho dao động. Vận tốc cực đại của quả cầu là 1m/s. Khối lượng m là : A. 10kg B. 0,01kg C. 0,1kg D. 0,001kg 20. – Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà với tần số 250Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử vật chất môi trường sóng ngược pha nhau là 0,8m. Tính vận tốc truyền sóng. A. 100m/s B. 312,5m/s C. 200m/s D. 400m/s 21. –Một mng ngăn đang dao động gây ra dao động mạnh tại miệng của một ống chứa không khí đặt nằm ngang, trong ống chứa một lượng bột mịn. Nếu bột bị dồn thành từng cụm cách nhau 2 cm và vận tốc âm thanh trong không khí là 330m/s thì bước sóng của âm thanh này trong khơng khí l : A. 1 2 cm B. 1 cm C. 2 cm D. 4 cm 22. – Tại điểm A cách xa nguồn âm S một khoảng SA = 1,8m, mức cường độ âm là L A = 65dB, một người đứng tại C cách nguồn là SC = 100m không nghe thấy âm từ nguồn S. Cho biết ngưỡng nghe của người là I C = 10 -9 W/m 2 .Cường độ âm I A tại A l A. 3,1.10 -12 W/m 2 B. 5,5.10 -8 W/m 2 C. 3,1.10 -6 W/m 2 D. 1,8.10 -11 W/m 2 23. – Một hiệu điện thế xoay chiều có u = 20 2 sin(100t + 2  )V. Chọn cu pht biểu sai khi nĩi về u : A. Tại thời điểm t = 0,015s hiệu điện thế đạt giá trị cực đại. B. Tần số của dịng điện là 50Hz. C. Pha ban đầu của hiệu điện thế là 2  . D. Hiệu điện thế hiệu dụng bằng 20V. 24. – Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 60, một cuộn dy chỉ cĩ cảm khng l 80. Khi dịng điện qua mạch có dạng : i = 2 2 sin100t. Tổng trở của đoạn mạch bằng : A. 70  B. 80  C. 100  D. 140  25. – Cho mạch điện gồm một điện trở R = 40, 0,8 L H   , 4 2.10 C F    mắc nối tiếp. Dịng điện qua mạch có tần số 50Hz. Tổng trở mạch là : A. Z = 80 B. Z = 50 2  B. Z = 50 D. Z = 40 26. – Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần 80, một cuộn dy chỉ cĩ cảm khng l 60. Khi dịng điện qua mạch có dạng : i = 4 2 sin100t (A). Hệ số cơng suất bằng : A. 0,8 B. 4 7 C. 0, 25 D. 6 7 27. – Rôto của máy phát điện xoay chiều cĩ 2 cặp cực quay 1500vịng/pht. Phần ứng (stato) của my cĩ 4 cuộn dy giống nhau mắc nối tiếp cĩ từ thơng cực đại qua mỗi vịng dy l 5.10 -3 Wb. Suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120V. Tần số f của dịng điện tạo được có giá trị bao nhiêu ? A. 25Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 120Hz 28. –Mạch dao động LC lý tưởng (điện trở thuần bằng không) có điện dung của tụ điện bằng C = 6pF. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 100V . Cường độ dịng điện cực đại trong mạch bằng 2A. Bước sóng mà mạch đó thu được là : A. B. 56,52.10 -2 m C. D. 29. –Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm L và một tụ điện C = 4nF. Mạch dao động trên thu được sóng có bước sóng 7,5m. Điện tích cực đại trên tụ điện là 40.10 -9 C. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch : A. 7,1A B. 14,1A C. 10A D. 0,25A 30. – Ánh sáng đơn sắc màu lam – lục, có tần số bằng : A. f = 6.10 15 Hz B. f = 6.10 14 Hz C. f = 6.10 13 Hz D. f = 6.10 12 Hz 31. – Trong giao thoa ánh sáng với khe Young, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc lục có bước sóng l = 0,50mm, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = 0,25mm, mặt phẳng chứa hai khe S 1 , S 2 cách màn quan sát một khoảng D = 2,0m. Khoảng cách từ vân sáng thứ 2 đến vân tối thứ năm cùng bên là A. 14mm. B. 12mm. C. 10mm. D. 26mm. 32. – Hai khe Young cách nhau là a = 1mm được chiếu sáng bằng một khe S song song và cách đều hai khe. S được chiếu sáng bằng ánh sáng màu lục có bước sóng  .Biết bề rộng của 10 khoảng vn trn mn E cch hai khe 2,0m l 1,09cm. Tần số của bức xạ  A. 4,95.10 14 Hz B. 5,94.10 14 Hz C. 5,5.10 14 Hz D. 0,545m 33. – Trong một thí nghiệm Iâng ; khoảng cách hai khe a = 2,0mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 1,0m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 = 0,4m chiếu vo khe hẹp F. Tắt bức xạ cĩ bước sóng  1 , chiếu vào F bức xạ đơn sắc  2 <  1 thì tại vị trí vn sng bậc 3 của bức xạ bước sóng  1 , ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng  2 . Bước sóng  2 : A.  2 = 0,6m B.  2 = 0,6m hoặc  2 = 1,2m C.  2 = 1,2m D.  2 = 0,3m 34. – Chiếu bức xạ mang năng lượng  lên catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt : A = 3,61.10 -19 J. Giả sử các electrôn đó được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5,5.10 -4 T, sao cho  B vuông góc với phương ban đầu của vận tốc electrôn. Biết quỹ đạo của các electrôn có bán kính cực đại là r = 5,7mm.Tính . Cho h = 6,625.10 –34 Js ; e = 1,6.10 –19 C ; m e = 9,1.10 -31 kg ; c = 3.10 8 m/s. A. 2,23.10 -19 J B. 6,37.10 -19 J C. 4,99.eV D. 3,12eV (E) O D F 1 a F 2 F 35. – Chiếu bức xạ có tần số f lên catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện  o = 0,55m. Vận tốc ban đầu cực đại của các điện tử bắn ra khỏi catốt là v = 5,47.10 5 m/s. Gi trị f l A. 7,5.10 14 Hz B. 7,5.10 15 Hz C. 7,5.10 13 Hz D. 7,5.10 16 Hz 36. – Trong quang phổ vạch của hidrô bước sóng dài nhất trong dy Laiman bằng 1215A o , bước sóng ngắn nhất trong dy Banme bằng 3650A o . Năng lượng cần thiết để bứt electrôn ra khỏi nguyên tử hidrô khi electrôn ở trên quỹ đạo có năng lượng thấp nhất l A. 3,4eV B. 10,2eV C. 12,09eV D. 2,18.10 –18 J 37. – Cho khối lượng các hạt nhân triti 3 1 T : 3,015501u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân triti là A. 2,83MeV B. 8,48MeV C. 3MeV D. 25,44MeV 38. – Cho khối lượng các nguyn tử 239 94 Pu : 239,052146u ; m H = 1,007825u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 239 94 Pu l A. 7,36MeV B. 1807MeV C. 7,56MeV D. 1759MeV 39. – Bom H sử dụng phản ứng nhiệt hạch : 6 2 4 3 1 2 2 22,2 Li H He MeV    Cho biết khối lượng của các nguyên tử 2 4 1 2 ; H He lần lượt là m H = 2,014102u ; m He = 4,002603u. Khối lượng nguyên tử của 6 3 Li l : A. 6,040504u B. 6,014936u C. 5.967271u D. 9,9881.10 –23 kg 40. – Hạt nhân triti (T) và đơtêri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và hạt nơtrôn. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là m T = 0,0087u, của hạt nhân đơtêri là m D = 0,0024u, của hạt nhn X l m X = 0,0305u. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng là A. 18,1 MeV B. 1,74.10 15 J C. 1,74.10 12 J D. 5,44MeV II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN. 1. – Ta nhìn thấy Mặt Trăng vì : A. Mặt Trăng là vật sáng. B. Mặt Trăng là nguồn sáng. C. ban đêm trời tối chỉ có Mặt Trăng sáng. D. ánh sáng từ Mặt Trăng truyền vào mắt ta. Hãy chọn kết luận đúng. 2. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Một trong những điều kiện đúng để có hiện tượng phản xạ toàn phần là góc tới i lớn hơn hoặc bằng i gh. B. Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn. C. Mọi tia sáng khi qua lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính. D. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường kém chiết quang thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ. 3. – Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh của một vật qua gương cầu lõm ? A. Anh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo. B. Anh nhìn thấy trong gương luôn lớn hơn vật. C. Anh của một vật qua gương lõm luôn là ảnh ảo. D. Anh nhìn thấy trong gương không thể hứng được trên màn. 4. – Ảnh của một vật thẳng đứng trong vng mạc của mắt l A. ảnh thật và thẳng đứng B. ảnh thật và đảo ngược C. ảnh ảo, thẳng đứng là được phóng to D. ảnh ảo, đảo ngược và được phóng to 5. – Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh: A. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính. B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở. C. Tiêu cự của thủy tinh thể thì thay đổi được còn tiêu cự của vật kính máy ảnh thì không thể thay đổi. D. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau. 6. –Vật kính của một kính hiển vi học sinh có tiêu cự f 1 = 0,5cm, thị kính có tiêu cự f 2 = 2,5cm. Hai kính đặt cách nhau một khoảng không đổi l = 15cm. Học sinh mắt không có tật, điều chỉnh kính để quan sát được ảnh của vật mà không phải điều tiết, thì bội giác là 192. Vậy khoảng nhìn rõ ngắn nhất của học sinh này là A. 16cm B. 25cm C. 13,3cm D. 20cm 7. – Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ – 5dp mới thấy rõ các vật ở xa vô cùng mà không điều tiết. Khi đeo kính mắt người đó chỉ đọc được trang sách đặt cách mắt ít nhất là 16cm. Kính đeo sát mắt. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn (C v ) khi không đeo kính là : A. 8,9cm B. 25cm C. 20cm D. 50cm 8. – Trong hình vẽ sau, OS = 40cm ; OS’ = 20cm , L là thấu kính gì ? có tiêu cự bao nhiêu ? A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. B. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. 9. – Một cây đèn cầy được đặt thẳng đứng trước một gương cầu có tiêu cự là 10 cm. khoảng cách từ đèn đến gương là 30 cm.Bán kính gương là A. 5(cm) B. 10(cm) C. 15(cm) D. 20(cm) 10. – Cho hai thấu kính đồng trục O 1 , O 2 cách nhau 5cm, có tiêu cự f 1 = 10cm, f 2 = – 5cm.Kết luận nào sau đây sai ? A. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có một ảnh thật. B. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có độ phóng đại k không đổi. C. hệ thấu kính trên được gọi là hệ vô tiêu ( không có tiêu điểm). D. ảnh luôn cùng chiều với vật . B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Các kí hiệu được qui ước như sách giáo khoa. Công thức biểu diễn momen động lượng là A. F.d B. mr 2 C. I D. mvr 2. – Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ? A. Lực có giá cắt trục quay. B. Lực có giá song song với trục quay. C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. D. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. M S O N S’ L 3. – Trong các điều kiện sau, điều kiện nào cho phép một vật rắn ở trạng thái cân bằng (một vật rắn ở trạng thái cân bằng khi mọi chất điểm của nó đều có tọa độ không đổi theo thời gian) : A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Vật luôn đứng yên so với bất kỳ vật nào khác. C. Tổng các mômen động lượng của vật với trục quay bất kỳ bằng không. D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không và tổng đại số các mômen lực tác dụng lên vật với bất kỳ trục quay nào cũng bằng không. 4. – Đại lượng bằng tích momen quán tính và gia tốc góc của vật là : A. Động lượng của vật. B. Hợp lực tác dụng lên vật. C. Momen lực tác dụng lên vật. D. Momen động lượng tác dụng lên vật. 5. – Một bánh xe đường kính 2m quay với một gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s 2 . Lúc t = 0, bánh xe nằm yên. Lúc t = 2s, vận tốc dài: A. v = 8 m/s B. v = 16 m/s C. v = 32 m/s D. v = 64 m/s 6. – Quả cầu đặc đồng chất m = 10kg, bán kính R = 10cm quay xung quanh một trục đi qua tâm thì mômen quán tính I của quả cầu bằng A. 4.10 -2 (kgm 2 ) B. 7.10 -2 (kgm 2 ) C. 0,25(kgm 2 ) D. 400(kgm 2 ) 7. – Một đĩa tròn đường kính 2m bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục qua tâm từ trạng thái đứng yên. Khi quay được một góc 25rad thì vận tốc góc đạt được là 10rad/s. Momen quán tính đối với trục quay của đĩa tròn I = 5kgm 2 .Lực tác dụng trên phương tiếp tuyến với đĩa tròn: A. 5N B. 20N C. 10N D. 25N 8. – Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 12,3kg.m 2 . Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi và quay được 602 vòng trong một phút. Tính động năng của bánh xe. A. 12 200J B. 16 800J C. 18 400J D. 24400J 9. – Một đĩa đặc bán kính 0,25m có thể quay quanh trục đối xứng đi qua tâm của nó. Một sợi dây mảnh, nhẹ được quấn quanh vành đĩa. Người ta kéo đầu sợi dây bằng một lực không đổi 12N. Hai giây sau kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực làm đĩa quay, vận tốc góc của đĩa bằng 24rad/s. Hỏi : Chiều dài đoạn dây được kéo ? A. 3m B. 4m C. 5m D. 6m 10. – Một cái xà nằm ngang có chiều dài 10m, trọng lượng 200N. Một đầu xà gắn với bản lề ở tường, đầu kia được giữ bởi một sợi dây làm với phương nằm ngang một góc 60 o (hình vẽ). Sức căng của sợi dây là : A. 200N B. 100N C. 115,6N D. 173N . ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 11 I – PHẦN CU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Trong dao động tắt dần biên độ dao động giảm dần. B. Tần số của dao. vật đặt trước O 1 luôn luôn có một ảnh thật. B. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có độ phóng đại k không đổi. C. hệ thấu kính trên được gọi là hệ vô tiêu ( không có tiêu điểm). D. ảnh luôn. nó đều có tọa độ không đổi theo thời gian) : A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không. B. Vật luôn đứng yên so với bất kỳ vật nào khác. C. Tổng các mômen động lượng của vật

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN