1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 9 potx

9 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 212,26 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 9 (sửa rồi) I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn cu pht biểu khơng chính xc. A. Trong dao động điều hịa của con lắc lị xo cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số dao động của con lắc. B. Trong dao động điều hoà con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng tổng động năng và thế năng của nó ở vị trí bất kì . C. trong dao động điều hịa của con lắc lị xo cơ năng không thay đổi. D. Trong qu trình dao động điều hịa của một vật, cơ năng, biên độ, tần số góc là không đổi. 2. – Chọn câu phát biểu đúng. Chu kỳ dao động là : A. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí đầu. B. khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu. C. khoảng thời gian để vật đi từ biên này đến biên kia của quỹ đạo chuyển động. D. khoảng thời gian giữa hai lần lin tiếp vật qua vị trí cn bằng. 3. – Truyền sĩng tức l truyền : A. các phần tử vật chất và trạng thái dao động . B. biên độ dao động và bước sóng. C. bước sóng và năng lượng. D. pha dao dộng và năng lượng. Chọn phát biểu đúng. 4. – Đặc tính sinh lý nào của âm phụ thuộc vào tần số âm, biên độ sóng âm và các thành phần cấu tạo của âm? A. Độ cao B. Độ to C. m sắc D. Âm lượng 5. – Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC ; độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời u hai đầu mạch với cường độ dịng điện i qua mạch không thể tính bởi công thức : A. 1 tan L C R      B. 1 tan L C R      C. 1 sin L C Z      D. cos R Z   . 6. – Người ta thiết kế động cơ điện xoay chiều 3 pha vì : A. Động cơ điện xoay chiều 3 pha có tốc độ quay lớn. B. Động cơ điện xoay chiều 3 pha có rôto quay cịn stato đứng yên. C. Động cơ điện xoay chiều 3 pha mới sử dụng được dịng điện xoay chiều 3 pha. D. Động cơ điện xoay chiều 3 pha cĩ cơng suất lớn. 7. – Đối với dịng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng : A. ngăn cản hoàn toàn dịng điện. B. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. D. làm cho cường độ dịng điện i sớm pha so với hiệu điện thế u. 8. – Chọn cu trả lời sai. Trong mạch dao động điện từ LC : A. dao động điện từ trong mạch là dao động tự do. B. tần số góc dao động 1 LC   là tần số góc dao động riêng của mạch. C. năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trungở cuộn cảm. D. Dao động điện từ tắt dần có biên độ và tần số giảm dần theo thời gian 9. – Trong thời kì hoạt động mạnh, có khi Mặt Trời phóng về phía Trái Đất một dịng cc hạt tích điện gây ra hiện tượng bo từ trn Trái Đất. Trong trận bo từ, cc kim của la bn định hướng hỗn loạn và sự chuyển sóng vô tuyến bị ảnh hưởng rất mạnh. Sở dĩ bo từ ảnh hưởng đến sự truyền sóng vô tuyến vì nĩ lm thay đổi : A. từ trường trên mặt đất. B. khả năng phản xạ sóng điện từ trên tầng điện li. C. điện trường trên mặt đất. D. khả năng phản xạ sóng điện từ trên mặt đất. 10. – Chọn phát biểu đúng nhất. Anh sáng đơn sắc l nh sng : A. cĩ tần số xác định. B. có màu sắc xác định. C. có bước sóng xác định. D. qua lăng kính không bị tán sắc. 11. – Khơng thể nhận biết tia hồng ngoại bằng: A. Phương pháp quang điện. B. phương pháp nhiệt điện. C. phương pháp pin hố D. phương php vơ tuyến 12. – Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh sáng đơn sắc, nay nếu người ta làm giảm bớt cường độ chùm ánh sáng thì : A. Có thể sẽ không xảy ra hiệu ứng quang điện. B. Động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện thốt ra giảm xuống. C. Số electrôn quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn không thay đổi. D. Động năng ban đầu cực đại của electrôn quang điện thoát ra không thay đổi. 13. – Chọn cu trả lời sai. A. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không bằng 3.10 8 m/s. B. Phôtôn là hạt có động lượng p và năng lượng  thỏa  = pc. C. Trong hiện tượng quang điện electrôn hấp thụ hoàn toàn phôtôn tới va chạm vào nó. D. Trong hiện tượng tán sắc ánh sáng, tia sáng không bị đổi màu khi qua lăng kính là tia đa sắc. 14. – Năng lượng liên kết (riêng) 1 nuclôn A. lớn nhất với cc hạt nhn nhẹ. B. lớn nhất với cc hạt nhn nặng. C. giống nhau với mọi hạt nhn. D. lớn nhất với cc hạt nhn trung bình. 15. – Điều kiện để phản ứng tổng hợp hạt nhân có thể xảy ra : A. duy trì plaxma B. Khối lượng tới hạn. C. Nhiệt độ cao (50 – 100 triệu độ) D. Hỗn hợp nhin liệu phải “gian hm” trong một khoảng khơng gian rất nhỏ. 16. – Một con lắc lị xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vo đầu một lị xo, dao động điều hịa trn trục Ox cĩ phương trình vận tốc : v = – 12sin4t(cm/s). Khối cầu cĩ vận tốc v = – 6cm/s lần đầu tiên vào thời điểm : A. 0,042s B. 0,167s C. 0,542s D. 0,208s 17. – Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4sint(cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = 2cm là : A. 1 6 t s  B. 6 10 t s  C. 3 50 t s  D. 5 6 t s  18. – Một con lắc có độ dài  = 120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tính độ dài ’ mới. A. 108cm B. 97,2cm C. 133,33cm D. 148,148cm 19. – Một con lắc lị xo cĩ độ cứng k = 150N/m, khối lượng m và có năng lượng dao động E = 0,48J. Khi con lắc có li độ là 2cm, vận tốc là 3 m/s thì biên độ bằng : A. 0,08cm B. 4cm C. 4 2 cm D. 8cm 20. – Phương trình của một sĩng ngang truyền trn một dy rất di được cho bởi : u(x,t) = 6,0sin(40x – 20t )(cm), trong đó x tính bằng m và t tính bằng giây. Vận tốc sĩng l A. 40 m/s B. 2m/s C. 2,4cm/s D. 0,5m/s 21. – Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây ra dao động với chu kì 0,5s, vận tốc truyền sĩng trn mặt nước là 1,5m/s. Khoảng cách từ ngọn sóng thứ 2 đến ngọn sóng thứ 6 kể từ tâm O ra theo phương bn kính l A. 1,5m C. 3m B. 0,75m D. 6m 22. – Cho 2 nguồn kết hợp S 1 , S 2 giống hệt nhau cách nhau 7 (cm). Nếu sóng do 2 nguồn này tạo ra có bước sóng  = 2(cm) thì trn đoạn S 1 S 2 có thể quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa (không kể hai vị trí S 1 , S 2 của 2 nguồn). A. 6 B. 7 C. 8 D. 15 23. – Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là 200V và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là 120V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là : A. 320V B. 233V C. 160V D. 80V 24. – Giữa hai đầu AB có hiệu điện thế u = 100 2 sin100t(V). Một cuộn dy thuần cảm khng Z L = 100 và một tụ điện Z C = 60 được mắc song song vo AB. Dịng điện qua cuộn dây có dạng : A. i = 2,5 2 sin(100 t – 2  )A B. i = 2,5 2 sin(100 t + 2  )A C. i = 2 sin100tA D. i = 2 sin(100 t – 2  )A 25. – Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dịng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm : - Điện trở R = 6  - Cuộn dy thuần cảm khng Z L = 12 - Tụ điện có dung kháng Z C = 20 . Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng : A. 38 không đổi theo tần số. B. 38 và đổi theo tần số. C. 10 và đổi theo tần số dịng điện. D. 10 không đổi theo tần số . 26. – Hình vẽ bn biểu diễn mạch R, L, C được nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng bằng 200V. Cho biết L = 5H ; C = 80µF và R = 40Ω. Mạch sẽ cộng hưởng khi tần số của nguồn bằng bao nhiêu ? A. 50 Hz  B. 25Hz C. 25 Hz  D. 50Hz 27. – Một my biến thế cĩ tỉ số biến thế bằng 1 20 . Áp dụng hiệu số diện thế xoay chiều 120 2sin100 u t   ở cuộn sơ cấp thì một vơn kế mắc rẽ giữa hai đầu cuộn thứ cấp sẽ chỉ: A. 6 2 vơn B. 6 vơn C. 2400 vơn D. 2400 2 vơn 28. – Cho dịng điện xoay chiều i = 4 2 cos100 t (A) qua một ống dy chỉ cĩ L = 1/2 H thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng : A. u = - 200 2 sin100t(V) B. u = 200 2 sin100 t(V) C. u = 200 2 sin(100 t + 2  )(V) D. u = 200 2 sin(100 t – 2  )(V) 29. – Cho mạch điện như hình vẽ : Ḍng điện qua mạch có dạng : i = 2 sin100 t (A). Các hiệu điện thế đo bằng vôn kế cho kết quả : - Giữa MO : 40V - Giữa OP : 20V - Giữa PN : 60V Tổng trở của đoạn mạch MN bằng : R C L P C R O M N L A. 40  B. 40 2  C. 60  D. 80  30. – Mạch dao động LC lý tưởng (điện trở thuần bằng không) có điện dung của tụ điện bằng C = 4nF. Năng lượng dao động điện từ của mạch bằng 4,5mJ. Cường độ dịng điện cực đại trong mạch bằng 15A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch : A. 0,4s B. 2,5s C. 1,78s D. 0,8s 31. – Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 4.10 –6 H, tụ điện có điện dung C = 2.10 –10 F, điện trở thuần R = 0. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120mV. Tổng năng lượng điện – từ trong mạch là A. 3,6.10 7 J B. 1,44.10 -12 J C. 1,44.10 -8 J D. 2,88.10 -8 J 32. – nh sng có bước sóng 660nm từ môi trường chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,65 với góc tới là 50 0 . Bước sóng của ánh sáng trong chất lỏng là bao nhiêu ? A. 400nm B. 523nm C. 834nm D. 1089nm 33. – Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, đáy BC nằm phía dưới và góc chiết quang là A. Chiết suất của thủy tinh làm lăng kính kính đối với tia tím có bước sóng là n t = 1,61 ; với tia ánh sáng màu đỏ n đ = 1,567. Cho biết tia đỏ có góc lệch là cực tiểu. Tính góc lệch đó. A. 47,2 0 B, 51,6 0 C. 53,6 0 D. 43,2 0 34. – Thí nghiệm giao thoa nh sng bằng hai khe Young (Ing). Hai khe S 1 , S 2 cách nhau một khoảng a = 2,0mm, cách màn một khoảng D = 1,0m, bước sóng ánh sáng thí nghiệm là  = 0,50 m.Xác định khoảng cách từ vân sáng thứ 6 v vn sng thứ 9 cng bn ? A. 1,0mm B. 1,5mm C. 0,75mm D. 1,25mm 35. – Trong thí nghiệm Ing về giao thoa nh sng, cc khe S 1 v S 2 được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng  = 0,50m. Khoảng cch giữa hai khe a = 1,0mm. Khoảng cch giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 3,0m. Xét vị trí M, N ở hai bên vân trung tâm O và cách O lần lượt 2,25mm và 10,5mm. Số vân sáng trong khoảng M,N là : A. 5 B. 8 C. 9 D. 10 36. –Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  vo bề mặt ca tốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0,66m.Thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là 0,67.10 6 m/s.Năng lượng của bức xạ  l A. 3,01.10 -19 J B. 2,04.10 -19 J C. 5,05.10 -19 J D. 5,05MeV 37. – Chiếu một ánh sáng có bước sóng  ln kim loại natri (Na) dùng làm catốt của một tế bào quang điện. Biết công thoát electrôn của natri là 2,48(eV) và hiệu điện thế hm trong trường hợp này là U h = 0,69V. Bước sóng  l A. 0,624m B. 0,39.10 –7 m. C. 0,69.10 -6 m D. 0,39m 38. – Cho khối lượng cc hạt : 72 32 Ge : 71,904514u ; 1 n : 1,008665u ; 1 1 p : 1,007276u Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 72 32 Ge l A. 628,7MeV B. 8,73MeV C. 1,4.10 – 11 J D. 7,83MeV 39. – Dng hạt prơton bắn hạt nhn 25 12 Mg sinh ra hạt nhn bền của natri v hạt . Tính năng lượng phản ứng. Cho khối lượng nguyn tử : m Na = 21,994437u ; m Mg = 24,986809u ; m  = 4,002603u ; m H = 1,007825u ; 1uc 2 = 931,5MeV A. Phản ứng toả năng lượng 2,24MeV B. Phản ứng thu năng lượng 2,24MeV C. Phản ứng thu năng lượng 3,58.10 – 19 J D. Phản ứng thu năng lượng 2,75MeV 40. –Cho phản ứng hạt nhn : 11 1 8 4 5 1 4 2 B H Be He    Nếu như phản ứng này sinh ra năng lượng là 1,36.10 -12 J thì độ hụt khối trong phản ứng l A. 1511u B. 1,51.10 –29 kg C. 1,51u D. 4,53.10 –29 kg II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN. 1. – Hãy chọn câu đúng. A. Ban đêm ta không nhìn thấy Mặt Trời vì lúc này Mặt Trời không phát ra ánh sáng. B. Ban ngày ta nhìn rõ cây vì cây phát ra ánh sáng chiếu vào mắt ta. C. Nguồn sáng khác vật sáng ở chỗ nó không tự phát ra ánh sáng. D. Ta nhìn thấy hoa cúc màu vàng vì có ánh sáng màu vàng từ hoa cúc truyền vào mắt ta. 2. – Một thấu kính hội tụ tạo ra một ảnh thật A trên trục chính của nó. Bây giờ đặt một bản thủy tinh mỏng hình chữ nhật, có độ dày e, chiết suất n giữa thấu kính và A thì ảnh sẽ dịch chuyển : A. về phía thấu kính đoạn (n – 1)e. B. về phía thấu kính đoạn (n – 1 n )e. C. ra xa thấu kính đoạn (n – 1)e. D. ra xa thấu kính đoạn (1 – 1 n )e. 3. – Các vật nào sau đây có thể coi gần đúng là một gương cầu lồi? A. Mặt ngoài của mắt con người. B. Mặt dưới của một cái muỗng Inox. C. Mặt ngoài của cái chai đựng nước. D. Bề mặt của chiếc gương (loại thường dùng trong gia đình) có rìa ngoài hình tròn. 4. – Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ? Máy ảnh : A. là một dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật (nhỏ hơn vật) của vật cần chụp trên phim ảnh. B. có vật kính có thể là một thấu kính hội tụ hoặc hệ thấu kính có tiêu cự vào khoảng từ 3cm đến 15cm . C. có vật kính được lắp ở thành trước của buồng tối, còn phim được lắp sát ở thành đối diện bên trong buồng tối. D. Tiêu cự của hệ thấu kính máy ảnh không thể thay đổi . 5. – Kính lúp là : A. một quang cụ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. B. một gương cầu lõm bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra 1 ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. C. một thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. D. một quang cụ bổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ, khi mắt nhìn qua quang cụ này thấy ảnh của vật dưới góc trông min    . 6. – Một người cận thị về già chỉ nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ 0,5m đến 1m. Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm, người ấy phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? A. 2dp ; B. 5dp C. – 2dp ; D. 6dp 7. – Một kính thiên văn gồm vật kính tiêu cự f 1 và thị kính tiêu cự 5cm. (cả hai đều là thấu kính hội tụ). Khi điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì kính mắt cách vật kính 85cm. Hãy cho biết cặp nào sau đây về vị trí của ảnh và độ lớn tiêu cự f 1 là đúng : A. Cách mắt 90cm ; 80cm B. Ở vô cực ; 80cm C. Ở vô cực ; 90cm D. Ở điểm cực cận của mắt ; 80cm. 8. – Vận tốc ánh sáng trong một chất lỏng trong suốt bằng 2/5 vận tốc ánh sáng trong không khí. Chiết suất của chất đó là: A. 0,4 ; B. 1,4 C. 2 ; D. 2,5 9. – Nếu một thấu kính tạo ra một ảnh cùng kích cỡ như vật khi vật cách kính 20cm, thì ảnh thực lớn nhất của vật này có thể nhận được khi khoảng cách từ vật đến kính khoảng : A. 5cm ; B. 10cm C. 40cm ; D. 30cm 10. – Một vật sáng mảnh, dài b nằm dọc theo trục chính của một gương cầu lõm, đầu gần gương cách gương đoạn bằng d (d > f), tiêu cự của gương bằng f. Kích thước của ảnh xấp xỉ bằng : A. 1 2 d f b f        ; B. f b d f        C. d f b f        ; D. 2 f b d f        B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Vật rắn đồng chất quay xung quanh trục. Vận tốc góc là , gia tốc góc , vận tốc dài v, r khoảng cách từ một điểm trên vật đến trục quay. Khi vật quay chậm dần thì A. . > 0. B. . < 0. C. v. > 0 và  = 0 D. v < 0 và  = 0 2. – Ba ống hình trụ có tổng khối lượng là M lăn không trượt xuống một mặt phẳng nghiêng có độ cao h. Các ống được mô tả : Ống I : rỗng, có bán kính R. Ống II : đặc, có bán kính R. Ống III : đặc, có bán kính R/2. Nếu đặt cả ba ống trên cùng độ cao, ống nào (hoặc những ống nào) sẽ lăn xuống chân mặt phẳng nghiêng trước ? A. I B. II C. III D. II và III 3. – Vật rắn hình cầu đặc quay xung quanh trục cố định. M là mômen lực,  vận tốc góc. Vật sẽ quay chậm dần. Nếu : A. M. > 0. B. M. < 0 C. M  0 ;  = 0 D. M = 0 ;   0 4. – Phát biểu nào sau đây sai : A. Trong chuyển động phẳng mọi điểm của vật rắn đều nằm trong những mặt phẳng song song với mặt phẳng cố định. B. Vật rắn chịu tác dụng của lực tiếp tuyến với quỹ đạo thì điểm đặt lực trên vật rắn sẽ chuyển động quay. C. Các chất điểm trên vật rắn quay xung quanh trục quay với cùng gia tốc tiếp tuyến. D. Động năng của vật tăng gấp hai lần khi momen quán tính của nó đối với trục quay tăng hai lần và vận tốc góc vẫn giữ nguyên. 5. – Tìm khối tâm của một hình tròn đồng nhất bán kính R, bị khoét một phần cũng hình tròn, đường kính bằng R’ và nằm trọn trong hình tròn (hình vẽ) A. Cách O x = 0,5R B. Cách O x = 0,125R C. Cách O x = R/6 D. Cách O x = R/3 6. – Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s 2 trong 8 giây dưới tác dụng của một momen ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Gia tốc góc trong quá trình chuyển động chậm dần đều. A. 2 40 / rad s   B. 2 30 / rad s   C. 2 20 / rad s   D. 2 50 / rad s   7. – Một bánh đà đang quay với tốc độ góc 40rad/s thì bị hãm bằng một momen lực không đổi. Sau 20s thì nó dừng lại. Kể từ lức bị hãm nó đã quay được : A. 200 vòng B. 400 vòng C. 800 vòng D. 1256 vòng 8. – Một đĩa tròn đặc bán kính 0,25m có thể quay quanh trục đối xứng đi qua tâm của nó. Một sợi dây mảnh, nhẹ được quấn quanh vành đĩa. Người ta kéo đầu sợi dây bằng một lực không đổi 12N. Hai giây sau kể từ lúc bắt đầu tác dụng lực làm đĩa quay, vận tốc góc của đĩa bằng 24rad/s. Tính momen quán tính của đĩa. A. 0,5 kgm 2 B. 1kgm 2 C. 0,25kgm 2 D. 2kgm 2 9. – Một vật nặng 50N được buộc vào đầu một sợi dây nhẹ quấn quanh một ròng rọc đặc có bán kính 0,25m, khối lượng 3kg. Ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang và đi qua tâm của nó. Người ta thả cho vật rơi từ độ cao 6m xuống đất. Xác định lực căng của dây. A. T = 11,6N B. T = 23,1N C. T = 38,5N D. T = 26,9N 10. – Hai lực song song cùng chiều có đường tác dụng cách nhau một đoạn 0,2m. Nếu một trong hai lực có giá trị 13N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08m. Độ lớn của hợp lực : b) Tính độ lớn của lực kia. A. F = 22,5N B. F = 32,5N C. F = 12,5N D. F = 36,5N G G B A O . ĐỀ ÔN THI ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 9 (sửa rồi) I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn cu pht biểu khơng chính xc. A. Trong dao động điều hịa của con lắc lị xo cơ năng là một hàm số. trở Z của đoạn mạch AB bằng : A. 38 không đổi theo tần số. B. 38 và đổi theo tần số. C. 10 và đổi theo tần số dịng điện. D. 10 không đổi theo tần số . 26. – Hình vẽ bn biểu diễn mạch R,. điện. Biết công thoát electrôn của natri là 2,48(eV) và hiệu điện thế hm trong trường hợp này là U h = 0,69V. Bước sóng  l A. 0,624m B. 0, 39. 10 –7 m. C. 0, 69. 10 -6 m D. 0, 39 m 38. – Cho

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

w