ĐỀ ÔN THI ĐH 7 CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 15 pptx

8 210 0
ĐỀ ÔN THI ĐH 7 CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 15 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÔN THI ĐH 7 CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 15 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A. Trong phương trình tọa độ của dao động thẳng điều hòa : x = A sin (t + ), với A, ,  là các hằng số. Biên độ A không phụ thuộc vào  và . Nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. B. Trong dao động điều hòa của một vật quanh vị trí cân bằng lực hồi phục tác dụng lên vật bằng số đo khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng. C. Con lắc lò xo dao động điều hòa giữa hai điểm A, B lực đàn hồi tỉ lệ với li độ. D. Khi chất điểm đi qua vị trí bin, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. 2. – Chọn phát biểu chính xác nhất. Dao động của con lắc đơn : A. là dao động điều hòa có chu kỳ 2 l T g   B. là dao động tự do có chu kỳ 2 l T g   chỉ phụ thuộc các thông số đặc trưng cho hệ là g, l. C. có tần số góc được tính bởi công thức : l g   D. Trong điều kiện biên độ góc  m  10 o , và bỏ qua ma sát được coi là dao động điều hòa. 3. – Kết luận nào sau đây sai khi nói tới sự phản xạ của sóng : A. Sự phản xạ ở đầu cố định làm đổi chiều li độ. B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới. C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí đầu phản xạ. 4. – Âm sắc là: A. một đặc tính vật lý của âm. B. màu sắc âm thanh. C. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm khác nhau D. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các âm cùng độ cao và độ to phát ra bởi các nguồn âm khác nhau. 5. – Câu nào dưới đây là đúng Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, dưới tác dụng của hiệu điện thế u = U o sin (t + ), hệ số công suất không phụ thuộc vào : A. hệ số tự cảm của cuộn dây. B. tần số của dòng điện chạy trong mạch đó. C. hiệu điện thế hiệu dụng của mạch. D. điện trở R của mạch. 6. – Cho dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch gồm : R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế tức thời u giữa hai đầu đoạn mạch : A. cùng pha với cường độ dòng điện i. B. nhanh pha đối với cường độ dòng điện i. C. chậm pha đối với cường độ dòng điện i. D. lệch pha  so với cường độ dòng điện i 7. – Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ : A. Cho dòng điện xoay chiều có tần số góc  đi qua khung dây thì nam châm hình chữ U quay với vận tốc . B. Quay nam châm hình chữ U với vận tốc  thì khung dây quay nhanh dần cùng chiều với chiều quay của nam châm với  o = . C. roto quay với vận tốc góc  nhỏ hơn vận tốc quay  o của từ trường quay. D. Quay khung dây với vận tốc góc  thì nam châm hình chữ U quay theo với  o < . 8. – Trong hiện tượng nào dưới đây chắc chắn không có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun – Len-xơ ? A. Dao động điện từ riêng của mạch dao động lí tưởng. B. Dao động điện từ duy trì. C. Dao động điện từ cộng hưởng. D. Dao động điện từ cưỡng bức. 9. – Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ A. vài nghìn met. B. vài trăm met. C. vài chục met. D. vài met. 10. – Nhìn ván dầu trên mặt nước người ta thấy màu sắc tương tự màu sắc cầu vồng, đó là do A. sự tán sắc ánh sáng. B. sự hấp thụ ánh sáng trắng không đồng đều. C. giao thoa ánh sáng trắng. D. dầu chỉ phai màu. 11. –Trong các sóng điện từ sau đây, sóng nào có tần số nhỏ nhất ? A. Tia hồng ngoại B. Sóng vô tuyến C. Tia X quang D. Tia tử ngoại 12. – Chọn phát biểu sai . A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng giải phóng êlectrôn khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng. C. Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là sự tạo thành quang phổ vạch D. Quang dẫn là hiện tượng điện trở chất bán dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng. 13. – Hiện tượng quang điện liên quan đến : A. sự giải phóng các êlectrôn từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các phôtôn. B. sự tác dụng của các êlectrôn lên kính ảnh. C. sự giải phóng các phôtôn khi kim loại bị đun nóng. D. sự phát sáng do các electrôn trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao xuống các mức thấp hơn. 14. – Một hạt nhân có một số khối A, một số prôtôn Z và năng lượng liên kết B. Các khối lượng của nơtrôn và prôtôn tuần tự là m n và m p và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Khối lượng của hạt nhân được cho bởi phương trình : A. (A + Z)m n + Zm p + B/c 2 B. (A – Z)m n + Zm p – B/c 2 C. Am n + Zm p – B/c 2 D. Am n + Zm p + B/c 2 15. – Phát biểu nào sau đây là chính xác ? A. Cơ sở thực nghiệm của thuyết Bo là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . B. Tính chất chùm tia âm cực là cơ sở thực nghiệm của thuyết cấu tạo hạt nhân nguyên tử. C. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra hiện tượng phóng xạ là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . D. Cơ sở thực nghiệm của sự phát hiện ra prôtôn là thí nghiệm bắn phá hạt nhân nitơ bằng hạt . 16. – Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 0,1m với vận tốc v = 20cm/s. Hình chiếu của chất điểm M lên đường kính của đường tròn là : A. một dao động có li độ lớn nhất 10cm. B. một chuyển động nhanh dần đều có gia tốc a > 0. C. Một dao động điều hòa với biên độ 10cm và tần số góc 2rad/s. D. Một dao động điều hòa với biên độ 20cm và tần số góc 2rad/s. 17. – Đồ thị nào biểu diễn sự biến thiên của gia tốc a theo li độ x của vật dao động điều hòa? 18. – Khối lượng và bán kính của một hành tinh lớn hơn khối lượng Trái Đất 2 lần. Tần số dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất bằng 1Hz. Khi đưa lên hành tinh đó tần số của nó sẽ là (bỏ qua sự thay đổi chiều dài con lắc) : A. 1Hz B. 1 2 Hz C. 1 2 Hz D. 2 Hz 19. – Một vật khối lượng m = 0,4kg dao động ở đầu một lò xo có hệ số đàn hồi k = 394,8N/m. Số dao động thực hiện được trong một giây là : A. 5 B. 0,1 C. 10  2 D. 2 4 10  20. – Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà với tần số 250Hz. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử vật chất môi trường sóng ngược pha nhau là 0,8m. Tính vận tốc truyền sóng. A. 100m/s B. 312,5m/s C. 200m/s D. 400m/s 21. – Một ống của đàn organ mở hai đầu và phát ra âm phản xạ với tần số 440Hz. Nếu đóng một đầu ống, âm phản xạ sẽ có tần số là: A. 880Hz B. 440Hz C. 220Hz D. 110Hz 22. – Một dây đàn dài 45cm phát âm cơ bản có tần số 396Hz. Thì vận tốc truyền dao động trên dây đàn là : A. 440m/s B. 356,4m/s C. 89,1m/s D. 0,227m/s 23. – Một màn ngăn đang dao động gây ra dao động mạnh tại miệng của một ống chứa không khí đặt nằm ngang, trong ống chứa một lượng bột mịn. Nếu bột bị dồn thành từng cụm cách nhau 0,5 cm và vận tốc âm thanh trong không khí là 352m/s thì tần số âm thanh là A. 352 Hz B. 176Hz C. 704Hz D. 35200Hz a a x x A B a a x x C D 24. – Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2 2 A thì cường độ dòng điện cực đại bằng : A. 2 2 A B. 1A C. 2 1 A D. 4 2 A 25. – Dòng điện xoay chiều i = 2 sin100.t(A) qua một điện trở R = 50. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong thời gian 1 phút là : A. 3000J B. 6000J C. 12000J D. 180000J 26. – Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở 20  , một cuộn cảm 0,5H và một tụ điện có điện dung C biến đổi được mắc vào mạch điện xoay chiều 110V, 50Hz. Khi điều chỉnh cho trong mạch có cộng hưởng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 9,7W B. 19,4W C. 605W D. 1210W 27. –Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một cuộn cảm L. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch là u = 100 2 sin100t(V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 2A và công suất tiêu thụ trong mạch là 120W. Giá trị của R và L là A. R = 30 và L = 0,127H. B. R = 60 và L = 1,1H. C. R = 30 và L = 0,09H. D. R = 60 và L = 0,37H. 28. – Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một mạch dao động LC lí tưởng là 0,4(A), điện tích cực đại trên tụ điện là 4C, điện dung của tụ điện C = 4m. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 25.10 –6 H B. 12,5.10 –6 H C. 17,6.10 –6 H D. 2,5.10 –6 H 29. – Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100, một cuộn thuần cảm L và một tụ điện có điện dung    4 10 C F 2 mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vo hai đầu đoạn mạch : 100 2sin100 u t   (V) thì cường độ dòng điện sớm pha so với hiệu điện thế. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,86H B. 0,086H C. 0,0086H D. 8,48H 30. – Một mạch chọn sóng LC gồm cuộn cảm có L = 1H và một tụ có điện dung C = 36pF. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt cực đại bằng 50mA. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện : A. 5,9V B. 11,7V C. 8,3V D. 0,12V 31. – Bước sóng của ánh sáng vàng Na trong không khí là 589nm. Bước sóng của nó trong thủy tinh có chiết suất 1,52 là : A. 589nm B. 387,5nm C. 895nm D. 958nm 32. – Gọi i là khoảng vân, khoảng cách từ vân chính giữa (vân trung tâm) đến vân tối thứ năm (tính từ vân trung tâm) là: A. 3,5.i B. 5,5.i C. 5.i D. 4,5.i 33. – Hai khe Iâng S 1 , S 2 cách nhau a = 1,2mm được chiếu bởi nguồn sáng S có bước sóng . Người ta quan sát thấy trên màn cách S 1 S 2 một khoảng D = 1,2m có 6 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng đo được 3,6mm. Tần số của bức xạ  A. 6,25.10 14 Hz B. 5.10 14 Hz C. 15.10 14 Hz D. 4,2.10 14 Hz 34. – Trong một thí nghiệm Iâng ; khoảng cách hai khe a = 2,0mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn quan sát E là D = 1,0m. Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 = 0,4m chiếu vào khe hẹp F. Tắt bức xạ có bước sóng  1 , chiếu vào F bức xạ đơn sắc  2 >  1 thì tại vị trí vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng  1 , ta quan sát được một vân sáng của bức xạ có bước sóng  2 . Bước sóng  2 : A.  2 = 0,6m B.  2 = 0,6m hoặc  2 = 0,48m C.  2 = 0,4m hoặc  2 = 0,48m D.  2 = 0,5m hoặc  2 = 0,48m 35. – Ca tốt của một tế bào quang điện được phủ một lớp bari, có công thoát electrôn là 2,0eV. Catốt được chiếu sáng bởi một chùm sáng đơn sắc mang năng lượng  . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có  B vuông góc với  v max của electrôn và có B = 3,2.10 -4 T. Bán kính cực đại của quỹ đạo các electrôn trong từ trường là 1,44cm. Độ lớn của hiệu điện thế hãm U h để triệt tiêu dòng quang điện : A. 1,87V B. 3,75V C. 18,7V D. 3V. 36. – Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng  vào tấm kim loại, có giới hạn quang điện 0,36m, được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt được là 3V. Tần số của sóng  : A. 1,56.10 15 Hz B. 7,6.10 14 Hz C. 1,56.10 14 Hz D. 9,1.10 14 Hz 37. – Một chùm bức xạ đơn sắc bước sóng , có công suất P chiếu vào bề mặt catốt K của một tế bào quang điện. Ta thu được đường đặc trưng vôn – ampe như hình vẽ. Kim loại làm catốt có công thoát A = 3,62.10 – 19 (J) và hiệu suất quang điện H = 1%. Dựa vào số liệu của đồ thị bên công suất P. A. 2,85mW B. 0,66W C. 0,285W D. 4,32mW 38. – Năng lượng liên kết của Fe là 488,11MeV (1uc 2 = 931,5MeV). Khối lượng của nguyên tử 56 26 Fe là : A. 55,939395u B. 56,463399u C. 55,925121u D. 20,33735u 39. – Cho phôtôn có năng lượng bằng năng lượng nghỉ của êléctrôn. Thì bước sóng phôtôn đó: A. 0,73.10 –11 m B. 0,73.10 –9 m C. 0,24.10 –11 m D. 0,24.10 -9 m 40. – Hạt nhân phóng xạ 210 84 Po đứng yên phát ra hạt  đồng thời tỏa ra năng lượng 5,4MeV thì động năng hạt nhân con là A. 0,206 MeV B. 0,105MeV C. 0,103 MeV D. 0,21MeV II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHÔNG PHÂN BAN. 1. – Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào? A. Khi trên Trái Đất ta không nhìn thấy được Mặt Trăng. (E) O D F 1 a F 2 F 6,43.10 - 6 I(A) 0 -2,16 U AK (V) B. Khi Trái Đất bị che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. C. Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. D. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không được Mặt Trời chiếu sáng. 2. – Chọn ý đúng khi nói đến lăng kính phản xạ toàn phần : A. là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân B. là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác vuông. C. là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác cân. D. là một khối thủy tinh hình lăng trụ đứng có tiết diện thẳng là một tam giác đều. 3. – Chiếu chùm tia sáng hội tụ tới một gương G ta thu được chùm tia phản xạ song song. Trả lời đúng sai các kết luận sau : A. G là gương phẳng. B. G là gương cầu lồi. C. G là gương cầu lõm. D. G là gương có dạng bất kỳ. 4. – Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh: A. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính. B. Con ngươi có vai trò giống như màn chắn có lỗ hở. C. Giác mạc có vai trò giống như phim. D. Thủy tinh thể có thể thay đổi tiêu cự và đặt trong môi trường nước còn vật kính máy ảnh thường đặt trong không khí. 5. – Biểu thức độ bội giác của kính lúp trong thương mại là: A. 25 G f   B. 0,25 G f   C. c OC G f   D. 25 f G   Trong đó O là quang tâm của mắt ; C c là điểm cực cận ; f là tiêu cự đơn vị m 6. – Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa; nhưng chỉ nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt 50cm. Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ + 2dp thì có thể đọc được trang báo cách mắt gần nhất : A. 25cm B. 100cm C. 12,5cm D. 50cm 7. –Một kính hiển vi,vật kính có tiêu cự f 1 = 0,8cm.Thị kính có tiêu cự f 2 = 2cm. Độ dài quang học của kính là 13,2cm. Kính này đã được điều chỉnh để một người có mắt bình thường quan sát vật qua kính mà không cần phải điều tiết. Cho OC C = 20cm. Vật là một sợi tóc có đường kính 0,05mm. Tìm góc nhìn ảnh. A. 0,04125rad B. 0,516rad C. 0,0516rad D. 0,4125rad 8. – Một thấu kính hội tụ có độ tụ 20dp. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính (A trên trục chính) và AB cách thấu kính 10cm thì ảnh A’B’ của AB là A. ảnh thật cách thấu kính 3,3cm. B. ảnh thật cách thấu kính 10cm. C. ảnh ảo cách thấu kính 10cm. D. ảnh thật cách thấu kính 5cm 9. – Một vật được đặt cách một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm một khoảng là 30 cm. Tỉ số đô lớn giữa ảnh và vật A. 2 B. >2 C. 1,5 D. 1 10. – Một thấu kính phân kỳ O 1 có tiêu cự 4cm và một thấu kính hội tụ O 2 , tiêu cự 8cm có chung trục chính, được đặt cách nhau một khoảng l = O 1 O 2 = 4cm.Kết luận nào sau đây sai ? A. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có một ảnh ảo. B. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có độ phóng đại k không đổi. C. hệ thấu kính trên được gọi là hệ vô tiêu ( không có tiêu điểm). D. ảnh luôn ngược chiều với vật . B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1. – Đạo hàm theo thời gian của momen động lượng của vật rắn bằng đại lượng nào : A. Hợp lực tác dụng lên vật. B. Động lượng của vật. C. Momen lực tác dụng lên vật. D. Momen quán tính tác dụng lên vật. 2. – Trong những yếu tố sau, yếu tố nào ảnh hưởng tới trạng thái chuyển động quay của vật rắn : A. Lực hướng tâm. B. Lực đồng phẳng với trục quay. C. Lực song song với trục quay. D. Lực tiếp tuyến với quỹ đạo của điểm đặt lực. 3. – Một quả cầu đặc, một nửa bằng gỗ, một nửa bằng chì đặt trên một mặt nằm ngang. Quả cầu có thể nằm cân bằng ở dạng nào ? A. cân bằng bền. B. cân bằng không bền. C. cân bằng Phiếm định. D. cân bằng không bền hoặc cân bằng bền . 4. – Một hình trụ lăn không trượt từ trên đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống phía dưới. Nếu bỏ qua lực cản thì giá trị của đại lượng vật lí sẽ không đổi là A. thế năng. B. cơ năng. C. động năng tịnh tiến. D. động năng quay. 5. – Một đĩa đồng chất khối lượng M = 1kg, bán kính R = 20cm đang quay quanh trục của nó với vận tốc góc 180rad/s. Tác dụng vào đĩa một lực hãm F tiếp xúc với vành ngoài của đĩa sao cho đĩa quay chậm dần đều và ngừng lại sau 3 phút chọn chiều dương là chiều chuyển động của đĩa. Giá trị đại số của gia tốc góc là : A. 188,4 rad/s 2 B. 3,14m/s 2 C. 3,14 rad/s 2 D. – 3,14rad/s 2 6. – Một đĩa tròn đặc đồng chất có khối lượng m, bán kính R. Momen quán tính của quả cầu đối với một trục cách tâm của đĩa một khoảng 2 R là : A. 2 2 5 mR B. 2 3 5 mR C. 2 4 5 mR D. 2 mR 7. – Một người trượt băng nghệ thuật đang quay với động năng bang đầu là ½I  2 . Cô ấy duỗi hai tay ra để giảm bớt momen quán tính tới ¼ I. Vận tốc góc của cô ấy sẽ là : A. 4  B. 2  C. 4 D. 2 8. – Hai chiếc đĩa giống hệt nhau quay quanh trục thẳng đứng như hình vẽ. Chiếc đĩa dưới quay với vận tốc góc  0 và động năng K 0 . Đĩa trên đứng yên và trượt xuống theo trục quay và vướng vào đĩa dưới. Động năng của hệ khi hai đĩa chạm nhau là bao nhiêu ? A. 1 4 K 0 B. 1 2 K 0 C. K 0 D. 2K 0 9. – Một người có khối lượng m = 60kg đứng trên mép một sàn quay hình trònđường kính là 6m có khối lượng M = 400kg. Bỏ qua ma sát ở trục quay và momen quán tính I. Cả hai ban đầu đứng yên. Người đó chạy với vận tốc 4,2m/s so với đất. Động năng quay của sàn : A. 635,2J B. 158,8J C. 39,7J D. 476,4J 10. – Một hộp hình trụ đứng đồng chất khối lượng m chiều cao H ban đầu đựng đầy nước khối lượng M (M = 3m). Chọc một lỗ nhỏ ở nắp và đáy hộp để nước chảy ra. Chiều cao khối tâm của hệ so với đáy lúc nước chảy được ¾ hộp A. 0,5H B. 5H/ 16 C. 10H/ 16 D. 11H/16 11. . ĐỀ ÔN THI ĐH 7 CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 15 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chính xác nhất . A một vật đặt trước O 1 luôn luôn có một ảnh ảo. B. một vật đặt trước O 1 luôn luôn có độ phóng đại k không đổi. C. hệ thấu kính trên được gọi là hệ vô tiêu ( không có tiêu điểm). D. ảnh luôn. đổi chiều li độ. B. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới. C. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng tần số với sóng tới. D. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở vị trí

Ngày đăng: 14/08/2014, 04:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan