1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP pot

52 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 642 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II LỜI CẢM ƠN Nguyễn Lan_B3MS1 - 1 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II MỞ ĐẦU Trong hơn một thập kỉ qua, nền kinh tế xã hội nước ta đã có bước phát triển khích lệ, tốc độ phát triển kinh tế luôn đạt bình quân trên 7% trong 1 năm. Dự báo đến năm 2010, tỉ lệ đô thị hoá nước ta sẽ đạt 33%, năm 2020 đạt 45% tương ứng với quy mô dân số đô thị năm 2010 là 30,4 triệu người và năm 2020 khoảng 46 triệu người. Với quy mô đô thị hoá, gia tăng dân số và công nghiệp hoá như trên, lượng chất thải nói chung và chất thải nguy hại nói riêng sẽ tăng lên nhanh chóng. Quảng Ninh là một trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản,(Về trữ lượng than trên toàn Việt Nam thì riêng Quảng Ninh đã chiếm tới 90%.) nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP của tỉnh Quảng Ninh. Sản phẩm Xi Măng Lam Thạch lò quay của công ty cổ phần xi măng và xây dựng Quảng Ninh là sản phẩm mới trên thị trường 5 năm, nhưng đã tạo được niềm tin cho người sử dụng. Tuy nhiên lượng chất thải rắn và đặc biệt chất thải nguy hại phát sinh từ các ngành này ngày càng tăng lên nhanh mà vẫn chưa có biện pháp quản lý hữu hiệu. Từ thực trạng đó, yêu cầu cấp thiết hiện nay đối với nhà máy Xi Măng Lam Thạch II là phải có cơ chế quản lý cụ thể và phù hợp chất thải nguy hại để tiến tới phát triển bền vững. Do đó tác giả lựa chọn đề tài: “ Xây dựng quy trình quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại tại nhà máy xi măng Lam Thạch II ” của tôi nhằm mục đích như sau: 1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn tại Việt Nam nói chung và nhà máy Xi Măng Lam Thạch II nói riêng. 2. Đề xuất mô hình thu gom, phân loại và một số giải pháp trong quản lý chất thải rắn công nghiệp nói chung và chất thải nguy hại nói riêng. Nội dung của đề tài gồm: - Chương 1: Tổng quan. - Chương 2: Đánh giá hiện trạng quản lý CTRCN và CTNH tại nhà máy Xi Măng Lam Thạch II - Chương 3: Nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý CTR và CTNH tại nhà máy Xi Măng Lam Thạch II. Nguyễn Lan_B3MS1 - 2 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT BTNMT The environmental resources Bộ tài nguyên môi trường BVMT Environmental Protection Bảo vệ môi trường BVTV Plant protection Bảo vệ thực vật CN industrial Công nghiệp CNV employees Công nhân viên CT Waste Chất thải CTNH hazardous waste Chất thải nguy hại CTR Solid Waste Chất thải rắn CTRCN industrial solid waste Chất thải rắn công nghiệp MT Environmental Môi trường ÔN pollution Ô nhiễm ÔNKK air pollution Ô nhiễm không khí ÔNMT environmental pollution Ô nhiễm môi trường QLCTR Solid waste management Quản lý chất thải rắn QLMT Environmental management Quản lí môi trường SXSH Cleaner Production Sản xuất sạch hơn XD building Xây dựng XN enterprise/ factory Xí nghiệp Nguyễn Lan_B3MS1 - 3 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Thành phần các loại chất thải Bảng 1.2. Thống kê chất thải nguy hại công nghiệp ở một số tỉnh nước ta năm 2000 Bảng 1.3.Các loại chất thải có thể và không nên dùng phương pháp đốt Bảng 1.4.Lượng CTNH và CTR đến năm 2010 và năm 2020 Bảng 1.5.CTNH phát sinh tại các vùng kinh tế trọng điểm Bảng 2.1. Thành phần hoá học của đá vôi Bảng 2.2. Thành phần hoá học của đất sét Bảng 2.3. Thành phần hoá học của xỉ Pirit Bảng 2.4. Thành phần hoá học của thạch cao Bảng 2.5. Thành phần hoá học của cao Silic Bảng 2.6. Chất lượng than Quảng Ninh Bảng 2.7. Tỷ lệ thành phần phối liệu Bảng 2.8. Tỷ lệ phối liệu ẩm tự nhiên Bảng 2.9. Thành phần hoá học của bột liệu và Clinker Bảng 2.10. Thành phần khoáng của Clinker Bảng 2.11. Các thông số ô nhiễm không khí chính Bảng 2.12. Các thông số ô nhiễm tiếng ồn Bảng 2.13. Số liệu quan trắc môi trường nước Bảng 3.1. Chất thải nguy hại trong nhà máy Bảng 3.2. Chất thải công nghiệp Bảng 3.3 Các chất thải khác Bảng 3.4.Một số chất thải được thu gom trong nhà máy Bảng 3.5 Một số chất thải được xử lý Bảng 4.1. Phân loại CTNH và CTR của nhà máy Bảng 4.2. Phân loại CTR của nhà máy xi măng Lam Thạnh II Bảng 4.3. Lượng chất thải phát sinh trung bình một ngày trong từng xưởng Bảng 4.4. Lượng chất thải nguy hại phát sinh tại các phân xưởng (kg/ngày) và phương thức thu gom bằng thùng Nguyễn Lan_B3MS1 - 4 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1. Nguồn phát sinh CTR Hình 1.2. Lan truyền CT trong môi trường đất Hình 1.3. Quá trình lan truyền trong môi trường nước mặt Hình 1.4. Quá trình lan truyền CT trong môi trường không khí Hình 1.5. Các giải pháp công nghệ sạch hơn Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy xi măng Lam Thạch II: Hình 3.1. Sơ đồ thu gom rác trong nhà máy Hình 4.1. Sơ đồ mô hình sàng lọc CTNH Hình 4.2 sơ đồ vận hành hoật động của xe thùng di động Hình 4.3 Thời gian tần xuất thu gom rác thải rắn tái chế và không tái chế Hình 4.3 Hệ thống QLMT trong nhà máy Nguyễn Lan_B3MS1 - 5 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 1.1. Các định nghĩa về chất thải rắn và chất thải nguy hại - Định nghĩa CTR : Chất thải rắn là chất thải ở dạng rắn, bùn được sinh ra trong quá trình sinh hoạt, trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp trong dịch vụ của con người. Lượng chất thải rắn trung bình trên toàn thế giới là 20-30 tấn /người/năm và chất thải sinh hoạt là 0,2-3 kg/người/năm. - Chất thải nguy hại : là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp như dễ cháy, dễ nổ làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm hoặc có các đặc tính gây nguy hại khác hoặc có thể tương tác với các chất độc gây nguy hại trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ con người. - CTR công nghiệp : Chất thải rắn công nghiệp là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Thành phần cũng như tính chất phụ thuộc vào tuỳ loại hình công nghiệp. - Quản lý chất thải rắn là hoạt động kiểm soát chất thải trong suốt quá trình từ khi chất thải phát sinh đến khâu xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và đến khâu xử lý cuối cùng. 1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn và chất thải nguy hại  Các nguồn phát sinh CTR : Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động: - Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt); - Từ các trung tâm thương mại; - Từ các công sở, trường học, công trình công cộng; - Từ các dịch vụ đô thị, sân bay; - Từ các hoạt động công nghiệp; - Từ các hoạt động xây dựng đô thị; - Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố. Các lại chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo nhiều cách. Nguyễn Lan_B3MS1 - 6 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II Hình 1.1. Nguồn phát sinh CTR Từ sơ đồ trên cho thấy lượng chất thải nói chung và chất thải rắn công nghiệp nói riêng đều phụ thuộc chất lượng nguyên liệu và mức độ tiên tiến của công nghệ sản xuất. Trong đó lượng chất thải nguy hại sinh ra chủ yếu từ: • Các nghành công nghiệp: khoảng 90% • Các sản phẩm hoá học của công nghiệp • Các sản phẩm tiêu dùng chứa các chất độc hại: các chất tẩy rửa, sơn xì, làm bóng, véc ni, dung môi, mực viết, màu vẽ, thuốc trừ sâu • Các bệnh viện • Các cơ sở nghiên cứu sinh học, hoá học… • Các kho tàng chứa các hoá chất độc hại • Ở các giai đoạn vận chuyển, phân phối các hàng hoá độc hại này đến các hộ tiêu dùng, giai đoạn sử dụng và thải bỏ chúng.  Các nguồn phát sinh CTNH : Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp và nông nghiệp. 1.3. Phân loại CTR, CTNH: 1.3.1. Theo đặc điểm của nơi phát sinh ra chất thải Nguyễn Lan_B3MS1 - 7 - CT sinh hoạt CT dịch vụ Chất thải Nông nghiệp Chất thải công nghiệp Khoáng sản Làm giàu Sản xuất SP phụ Tiêu thụ Thải bỏ Quặng đất đá Quặng đuôi Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II - Chất thải sinh hoạt là loại chất thải liên quan đến hoạt động sinh hoạt của con người như khu dân cư, trường học… - Chất thải công nghiệp: liên quan đến hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, phế thải trong quy trình công nghệ phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu đầu vào, bản chất và hiệu suất của công nghệ vì vậy việc sử dụng các nguồn nguyên liệu mới, ít độc tố, các công nghệ mới có hiệu năng cao, ít chất phụ trợ độc hại (chất xúc tác).v.v. sẽ có tác dụng giảm thiểu được lượng thải độc hại và nguy hiểm. Ví dụ: Ngành cơ khí và đúc kim loại phát sinh chất thải rắn như bavia kim loại, xỉ luyện kim chứa kim loại nặng, dầu mỡ, bùn thải của hệ thống xử lý nước, bụi kim loại, hơi axit hơi dung môi… - Chất thải nông nghiệp phát sinh từ hoạt động nông nghiệp như giết mổ, thu hoạch, trồng trọt lương thực, thực phẩm… 1.3.2. Theo tính chất của chất thải rắn 1) Theo độ độc - Rất độc hại - Độc hại - Ít độc hại Hoặc tính theo một số “chỉ số nguy hại”. Thường là dựa vào chỉ số TLm (lượng độc tố gây tử vong 50% động vật thí nghiệm, sau 96 giờ bị nhiễm độc) có thể phân ra các nhóm độc tố theo mức độ sau: - Nhóm độc tố cực mạnh: gồm các chất có TLm < 1mg/l - Nhóm độc tố mạnh: gồm các chất có TLm: 1- 10 mg/l - Nhóm độc tố trung bình: gồm các chất có TLm: 10 – 100 mg/l - Nhóm độc tố yếu: gồm có các chất có TLm: 100 – 1000 mg/l Tại hội nghị y tế thế giới lần thứ 8 (1975) WHO đưa ra bản phân loại thuốc BVTV theo độ độc hại đối với các loại sinh vật căn cứ trên giá trị LD 50 và LC 50 . - LD – Lethal Dose 50 là liều thuốc gây chết 50% xác thể thí nghiệm, được tính bằng mg chất đó/ kg trọng lượng qua đường tiêu hoá hoặc qua da - LC – Lethal Concentration 50 là nồng độ gây chết trung bình của thuốc xông hơi gây chết 50% các thể thí nghiệm được tính bằng mg hoạt chất /m 3 không khí. Nguyễn Lan_B3MS1 - 8 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II - Độ độc: Chất TCDD – Tetrachlorodibenzen dioxin là hoá chất cực độc do con người tạo ra được lấy làm đơn vị đo độ độc, gọi là đương lượng TCDD. Tuy nhiên, sự lượng hoá để so sánh giữa các giá trị này là còn rất khó khăn. Nó đòi hỏi phải có sự phân tích chi tiết về thành phần hoá học và các tác động của từng chất thải. 2) Theo mức độ nguy hại • Chất thải nguy hại: Trong đó CTNH được chia ra làm 5 nhóm: phóng xạ, độc hại, chất độc sinh học, gây nổ, cháy trực tiếp độc hại - Chất thải phóng xạ: đó là những chất bền vững có tính chất phá hoại cơ thể sống do phát ra các bức xạ ion α, β, U 235 , U 236 - Nhóm hoá chất độc hại: bao gồm các kim loại nặng, các thuốc trừ sâu diệt cỏ, thuốc dược liệu. Có thể chia thành 4 nhóm khác nhau: + Chất hữu cơ tổng hợp + Các kim loại, muối, axit, bazơ + Chất ăn mòn + Chất gây cháy - Các chất độc sinh học: chứa các loại sinh vật mà gây ra 1 số bệnh hoặc tiết ra chất độc nguy hiểm cho sinh vật và con người. - Các chất gây nổ: tồn tại dạng rắn, lỏng, khí không những nguy hiểm khi sử dụng mà còn gây hại cho con người khi để tập trung hay bảo quản. - Các chất có khả năng gây cháy trực tiếp: về bản chất xác định như các chất thải độc hại, tuy nhiên cần phải tách nhóm riêng vì nó phức tạp trong quá trình sử dụng và xử lý. • Chất thải rắn không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và hợp chất có mặt trong các đặc tính nguy hại trên. Thường là chất thải phát sinh trong sinh hoạt gia đình, đô thị như bụi, lá cây, thực phẩm thừa… 3) Cháy được, không cháy được • Chất thải cháy được: giấy, vải dệt, cỏ cây, rơm rạ… • Chất thải không cháy được: kim loại đen, kim loại màu, thuỷ tinh, vôi… 4) Theo độ bền vững Nguyễn Lan_B3MS1 - 9 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II • Nhóm không bền vững: Nhóm này gồm các chất dễ bị phân huỷ sinh học hoặc các hoạt chất photpho hữu cơ, cácbamat. Các hợp chất này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1-12 tuần. • Nhóm bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững từ 1- 18 tháng (thuộc loại hợp chất hữu cơ có chứa clo) • Nhóm chất bền vững: các hợp chất nhóm này có độ bền vững trong thời gian từ 2-5 năm. Thuộc nhóm này có thể kể đến thuốc trừ sâu đã cấm sử dụng tại Việt Nam là DDT, 666 (HCH)…Đó là các hợp chất hữu cơ bền vững. • Nhóm chất rất bền vững: đó là các hợp chất hữu cơ kim loại. Loại này có chứa các kim loại nặng như Hg, As… khó bị phân huỷ theo thời gian, chúng đã bị cấm sử dụng ở Việt Nam. 1.4. Thành phần chất thải rắn, CTRCN, CTNH - Thành phần CTR : Thành phần các loại chất thải rắn được thể hiện qua bảng 1.1 Bảng 1.1. Thành phần các loại chất thải Loại chất thải rắn Khoảng giá trị, kg/người.ngày Giá trị trung bình, kg/người.ngày Chất thải rắn sinh hoạt đô thị 1 ÷ 3 1,59 Chất thải rắn công nghiệp 0,5 ÷ 1,6 0,86 Chất thải xây dựng 0,05 ÷ 0,4 0,27 Chất thải rắn sinh hoạt khác 0,05 ÷ 0,3 0,18 - Với mỗi loại chất thải có những thành phần khác nhau, như chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu là thực phẩm, giấy, nhựa, gỗ, lá cây, trong đó có một phần chất thải nguy hại đèn huỳnh quang hỏng thải bỏ có chứa Hg (15 mg Hg/đèn), các acqui xe ô tô, xe máy, acqui dùng trong gia đình, các loại pin thải, đệm… - Thành phần CTRCN: Xỉ (như xỉ than từ các nhà máy nhiệt điện), Bùn (tạo ra từ các nhà máy xử lý nước thải), Dầu thải (dầu mỡ bôi trơn, dầu làm sạch máy), chất thải axit, chất thải bazơ, chất thải nhựa, chất thải ngành giấy (tạo ra từ các nhà máy sản xuất giấy, đóng sách, công nghiệp xây dựng), chất thải gỗ (tạo ra từ công nghiệp xây dựng, kiến trúc gỗ…), chất thải ngành dệt (tạo ra từ công nghiệp dệt, công nghiệp xây dựng), những mẩu thừa từ cây cối và động vật (được sử dụng như nguyên liêu thô), chất thải cao su, kim loại vụn, thuỷ tinh vụn và chất thải gốm sứ, chất thải vật liệu xây dựng (mảnh vụn bê tông), phân động vật (từ Nguyễn Lan_B3MS1 - 10 - . công nghiệp : Chất thải rắn công nghiệp là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Thành phần cũng như tính chất phụ thuộc vào tuỳ loại hình công nghiệp. -. Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy trình quản lí CTR và CTNH tại nhà máy xi măng Lam Thạch II LỜI CẢM ƠN Nguyễn Lan_B3MS1 - 1 - Báo cáo tốt nghiệp cao đẳng Xây dựng quy. công nghiệp và nông nghiệp. 1.3. Phân loại CTR, CTNH: 1.3.1. Theo đặc điểm của nơi phát sinh ra chất thải Nguyễn Lan_B3MS1 - 7 - CT sinh hoạt CT dịch vụ Chất thải Nông nghiệp Chất thải công nghiệp Khoáng

Ngày đăng: 14/08/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w