GV.Dương Hải Phong TrườngTHPT Quỳnh Lưu2 Năm học 2011-2012 ĐỀ KIỂM TRA SÓNG CƠ MÔN : VẬT LY Họ tn ……………………………………………Lớp 12C… Câu 1: Người ta tạo tại A và B hai nguồn sóng giống nhau có biên độ A, Bước sóng = 10 cm,tại M cách A 25 cm và cách B 5cm có biên độ: A. A B. 2A C. - 2A D. A/2 Câu 2: Sợi dây có sóng dừng ,vận tốc truyền sóng trên dây là 200cm/s,tần số dao động là 50 Hz.Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kế cận là: A.4 cm B.2 cm C.1 cm D.40 cm Câu 3: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. Câu 4: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. Câu 5: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là A. 5,0 (rad). B. 5,1 (rad). C. 5,2 (rad). D. 5,3 (rad). Câu 6: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây đàn hồi, trong khoảng thời gian 6s sóng truyền được 6m. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? A. v = 1 m B. v = 6 m C. v = 100 cm/s D. v = 200 cm/s Câu 7: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương thằng đứng với biên độ 3 cm với tần số 10Hz. Sau 2 s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian là lúc điểm O đi qua VTCB theo chiều dương. Li độ của điểm M cách O một khoảng 2 m tại thời điểm 2s là A. u M = 0 cm B. u M = 3 cm C. u M = -3 cm D. u M = 1,5 cm Cu 8. Một sĩng m truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đố ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là / 2 thì tần số của sĩng bằng: A. 1000 Hz B. 1250 Hz C. 5000 Hz D. 2500 Hz. Câu 8: Sĩng dừng xảy ra trn dây AB = 20cm với đầu B cố định, bước sóng bằng 8cm. Trên dây có: A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nt. Câu 9: Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phương trình u o = 4cos(6 t + 2 ) (cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 20cm/s.Bước sóng cúa sóng trên dây l: A. 9,6cm B. 60cm C. 6,6 cm D. 0,24cm. Câu 10: Chọn cu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động: A. Cng tần số. C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. Cng pha. D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động. Câu 11: . Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hịa với tần số 40 Hz. Trn dy AB cĩ một sĩng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 3 nt v 2 bụng. B. 7 nt v 6 bụng. C. 9 nt v 8 bụng. D. 5 nt v 4 bụng. Câu 12: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Câu 13: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. GV.Dương Hải Phong TrườngTHPT Quỳnh Lưu2 Năm học 2011-2012 Câu 14: Khi cĩ sĩng dừng trn một dy AB thì thấy trn dy cĩ 7 nt (A v B trn là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao động phải là: A. 58,8Hz B. 63Hz. C. 28Hz. D. 30Hz. Câu 15: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng /3 A. 1,2716m. B. 0,2635m. C. 2,2665m. D. 0,1165m. Câu 16: Hai nguồn kết hợp 1 2 , S S dao động ngịch pha cách nhau 16cm có chu kì dao động T= 0,2s. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng 1 2 S S quan sát được là: A. n = 4 B. n = 5 C. n = 2 D. n = 7 Câu 17: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có A. hai dao động cùng pha, cùng chiều gặp nhau. B. hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha và giao nhau. C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ và giao nhau. D. hai sĩng kết hợp Câu 18: Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 3,75m. B. 9m. C. 4,2m. D. 6m. Câu 19: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây l : A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s Cu 20. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s Cu 21:.Trn mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cch nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng cĩ tần số 15 Hz v luơn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sĩng trn mặt nước l 30 cm/s, coi bin độ sĩng khơng đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 l A. 11. B. 8. C. 5. D. 9. Cu 22:.Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u cos(20t 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s D. 4 m/s. Cu 23.Một l thp mỏng, một đầu cố định, đầu cịn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. m do l thp pht ra l A. m m tai người nghe được. B. nhạc m. C. hạ m. D. siu m. Cu 24. Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5m. B. 1,0m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Cu 25. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M. A. 10000 lần B. 1000 lần C. 40 lần D. 2 lần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 . Lưu2 Năm học 2011-2012 ĐỀ KIỂM TRA SÓNG CƠ MÔN : VẬT LY Họ tn ……………………………………………Lớp 12C… Câu 1: Người ta tạo tại A và B hai nguồn sóng giống nhau có biên độ A, Bước sóng = 10 cm,tại M cách. thụ được sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có tần số 10 Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30 kHz. C. Sóng cơ học có chu kì 2,0 s . D. Sóng cơ học có chu kì 2,0 ms. Câu 5: Một sóng âm có. cm Câu 3: Một sóng cơ học có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là A. Sóng siêu âm B. Sóng âm. C. Sóng hạ âm. D. Chưa đủ điều kiện kết luận. Câu 4: Sóng cơ học