Dạng 5: Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L): Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H và có điện trở thuần r = 10 W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 500 F π m . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. .Biểu thức của dòng điện qua mạch: A. i = 5cos(100 p t - 4 ) (A) B. i = 10 2 cos(100t + 4 ) (A) C. i = 10cos(100 p t + 4 ) (A) D. i = 5 3 cos(100 p t - 4 ) (A) Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ , biết: R = 40 , FC 4 10 5,2 và: 80cos100 ( ) AM u t V ; 7 200 2cos(100 )( ) 12 MB u t V . r và L có giá trị là: A. HLr 3 ,100 B. HLr 310 ,10 C. HLr 2 1 ,50 D. HLr 2 ,50 Câu 3: Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng U AB = 2 V, U BC = 3 V, U AC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10 -3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây A. r=500 3 ; L= 3 4 H B. r=500 2 ; L = 3 4 H C. r=400 3 ; L= 1 4 H D. r=300 2 ; L = 4 3 H Câu 4: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là: A. R=18 Z L =30 B. R=18 Z L =24 C. R=18 Z L =12 D. R=30 Z L =18 Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:Điện áp hai đầu đoạn mạch: 0 cos ( ) u U t V , r R .Điện áp u AM và u NB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là V530 . Hỏi U 0 có giá trị bao nhiêu: A. 120 V B.75 V C. 60 V D. 260 V R L, r C A B N M R C L, r M A B Hình Câu 6: Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. Câu 7(ĐH-2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là 3 . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B. 2 . C. 3 . D. 2 3 . HD: L cd L L C C C L r C L cd Z tg tg Z .r Z Z r tg r Z .r U . U U Z Z r 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 5.Bài tập có đáp án: Bài 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 , một cuộn dây có r=20 , độ tự cảm L=0,64H 2 H và một tụ điện có C=32 F 4 10 F, tất cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100 t) (A).Lập biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Đáp án: u=224cos(100 t+0,463) (V) Bài 2: Cho đoạn mạch điện AB gồm R với U R =U 1 , và L với U L =U 2 . Điện trở thuần R=55 mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100 t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U 1 =100V và U 2 =130V. a. Tính r và L b. Lập biểu thức tính điện áp tức thời u 2 (u MB ) giữa hai đầu cuộn dây. Đáp án: a. r=25 ; L=0,19H b. u 2 =130 2 cos(100 t+ 6 ) (V) Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 3. Biết u AB =50 2 cos100 t(V). Các điện áp hiệu dụng U AE =50V, U EB =60V. a. Tính góc lệch pha của u AB so với i. b. Cho C=10,6 F. Tính R và L.Viết i? B C L,r A E Hình 3 Hình 2 U 1 B A R L U 2 M Đáp án: a. - 0,2 (rad) b. R=200 ; L=0,48 (H); i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A) Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 4. Biết 100 2 cos100 ( ) AB u t V Các điện áp hiệu dụng U AM = 100V; U MB = 120V a.Tính góc lệch của u AB so với i b.Cho C = 10,6µF. Tính R và L; Viết i? Đáp án: a. tan -1 (3/4) =0,6435(rad) =0,2(rad) b. R= 200 ; L=0,48 (H); i= i=0,2. 2 cos(100 t+0,2 ) (A) Bài 5: Cho mạch điện như hình 5. Điện áp giữa hai đầu mạch là )(cos265 Vtu . Các điện áp hiệu dụng là U AM = 13V U MB = 13V; U NB = 65V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 25w. a) Tính r, R, Z C , Z MN b) Tính cường độ hiệu dụng và hệ số công suất tiêu thụ của mạch Bài 6: Cho mạch điện như hình 6. U AB = U = 170V U MN = U C = 70V; U MB = U 1 = 170V; U AN = U R = 70V. a) Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần r b) Tính R, C, L và r. Biết )(100cos2 Ati Bài 7: Cho mạch điện như hình 7. Biết U AB = U = 200V U AN = U 1 = 70V; U NB = U 2 = 150V. 1. Xác định hệ số công suất của mạch AB, của đoạn mạch NB 2. Tính R, r, Z L . a) biết công suất tiêu thụ của R là P 1 = 70W b) biết công suất tiêu thụ của cuộn dây là P 0 = 90w. R, L C M A B Hình 4 A R r,L C B N M Hình 5 B Hình 6 N C A R L,r M A R r,L B N Hình 7 B A . Dạng 5: Cuộn dây không cảm thuần có điện trở hoạt động (cuộn r, L): Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H và có điện trở thuần r = 10 W . Điện trở thuần R=55 mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200 2 cos100 t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây. 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 5.Bài tập có đáp án: Bài 1: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180 , một cuộn dây có r=20 , độ tự cảm L=0,64H 2 H và một tụ điện có C=32 F 4 10