BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC pptx

11 504 0
BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí có li độ A/2 là: A. T/6 B.T/4 C. T/3 D. T/2 Câu 2. Một vật dao động điều hoà, thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f. Vận tốc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số: A. 2f B. 3f C. f D. f/2 Câu 3. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T. Biết rằng, nếu giảm chiều dài dây một lượng 2,1   l m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m Câu 4. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ: A. Tăng 22% B. Giảm 44% C. Tăng 20% D. Tăng 44% Câu 5. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 chu kỳ dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là scmv /20   . Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng cách vị trí cân bằng: A. cm5,2  . B. cm5,1  . C. cm3  . D. cm2  . Câu 6. Trong dao động điều hoà kết luận nào sau đây sai? A. biên độ phụ thuộc kích thích ban đầu B. pha ban đầu và chu kì không phụ thuộc kích thích ban đầu C. pha ban đầu phụ thuộc việc chọn mốc thời gian D. biên độ hụ thuộc mốc thời gian Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình cmtx ) 3 5cos(2    .Trong giây đầu tiên chất điểm đi qua vị trí có li độ 1cm: A. 7 lần B. 6 lần C. 5 lần D. 4 lần Câu 8. Trong dao động điều hoà: A. vận tốc chậm pha hơn li độ 2  B. Gia tốc chậm pha hơn vận tốc 2  C. Li độ nhanh pha hơn gia tốc 2  D. Gia tốc nhanh pha hơn li độ  Câu 9. Vật dao động điều hoà có phương trình: cmtx )2cos(8     . Độ dài quãng đường vật đi được trong thời gian 8/3 s từ thời điểm ban đầu là: A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm Câu 10. Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì là: A. T A 3 4 B. T A4 C. T A D. T A8 Câu 11. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là: A. 1s B. 2s C. 3s D. 0,5s Câu 12. Hai con lắc lò xo dao động điều hoà, lò xo giống nhau, vật nặng có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 . Trong cùng một khoảng thời gian t  , con lắc thứ nhất thực hiện 120 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 180 dao động. Tỷ số độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tương ứng là: A. 3/2 B. 5/2 C. 9/4 D. 5/4 Câu 13. Một con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m dao động điều hoà. Tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn l  . Biểu thức nào sau đây không đúng? A. m k   B. k mg l  C. 2  g l  D. m k T  2 Câu 14. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng được kích thích dao động điều hòa với phương trình ) 3 5cos(6    tx cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng trục lò xo, hướng lên). Khoảng thời gian vật đi từ t = 0 đến độ cao cực đại lần thứ nhất là: [...]... s 7 C 2 s 7 D  s 14 Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật m = 250g, dao động điều hòa với phương trình x =5cos( 20t   ) (cm) Chọn trục tọa độ hướng lên trên, lấy g=10 m/s2 Thời gian tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi lò xo không biến dạng lần đầu là: A 0,026 s B 0,052 s C 0,209 s D 0,105 s Câu 31: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3) cm Quãng đường lớn nhất mà... Trong dao động điều hoà, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng A Bằng không B Có độ lớn cực đại C Có độ lớn cực tiểu D Đổi chiều Câu 35: Cho một lò xo có độ cứng K = 100 N/m, đặt nằm ngang một đầu gắn cố định vào tường một đầu gắn vào vật m1 = 100 g Trên m1 có vật m2 = 150 g Bỏ qua ma sát giữa vật m1 và sàn, hệ số ma sát nghỉ giữa m1 và m2 là  = 0,8 Lấy g= 10 m/s2 Hỏi m1 và m2 có thể cùng dao. .. gắn cố định vào tường một đầu gắn vào vật m1 = 100 g Trên m1 có vật m2 = 150 g Bỏ qua ma sát giữa vật m1 và sàn, hệ số ma sát nghỉ giữa m1 và m2 là  = 0,8 Lấy g= 10 m/s2 Hỏi m1 và m2 có thể cùng dao động điều hoà với biên độ A ở trong phạm vi nào ? A C Câu 42: thêm A  0,8 cm B Với biên độ bất kì, chỉ phụ thuộc vào điều kiện ngoài kích thích A  2 cm D A  2,5 cm Một con lắc đơn treo ở một độ cao . BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất. Câu 5. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 chu kỳ dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là scmv /20   . Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng cách. 2,1   l m thì chu kỳ dao động chỉ còn một nửa. Chiều dài dây treo là: A. 1,6m B. 1,8m C. 2m D. 2,4m Câu 4. Chiều dài một con lắc đơn tăng thêm 44% thì chu kỳ dao động sẽ: A. Tăng 22% B.

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan