Ôn tập vật lí CHƯƠNG I: Dao động cơ học pdf

4 433 2
Ôn tập vật lí CHƯƠNG I: Dao động cơ học pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ôn tập vật lí CHƯƠNG I: Dao động cơ học Câu 1: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật. Câu 2: Cho dao động điều hào có phương trình dao động x = A cos(t + ) trong đó A, ,  là các hằng số. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đại lượng  được gọi là pha dao động. B. Biên độ A không phụ tuộc vào  và , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Đại lượng  gọi là tần số dao động,  không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kỳ dao động của con lắc được tính bởi T = 2. Câu 3: Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: A. f = 2π. l g . B. f =  2 1 g l . C. f = 2π. g l . D. f =  2 1 l g . Câu 4: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc  0 . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc  thì vận tốc của con lắc là: A. v = )cos(cos2 0  gl . B. v = )cos(cos 2 0   l g C. v = )cos(cos2 0  gl . D. v = )cos(cos 2 0   l g Câu 5: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc  0 . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì vận tốc của con lắc là:. A. v = )cos1(2 0  gl . B. v = )cos1( 2 0   l g C. v = )cos1(2 0  gl . D. v = )cos1( 2 0   l g Câu 6: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc  0 . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc  thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos 0 +2cos). B. T = mgcos. C. T = mg(3cos -2cos 0 ). D. T = 3mg(cos -2cos 0 ). Câu 7: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc  0 . Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực căng của dây treo là: A. T = mg (3cos 0 +2). B. T = mg (3 - 2cos 0 ) C. T = mg. D. T = 3mg(1 -2cos 0 ). Câu 8: Phát biểu nào sau đây nói về dao động nhỏ của con lắc đơn là không đúng? A. Độ lệch s hoặc li độ góc  biến thiên theo qui luật sin hoặc cosin theo thời gian. B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = g l  2 . C. Tần số dao động của con lắc đơn f = g l  2 1 . D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn bảo toàn. Câu 9: Dao động tắt dần là: A. dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. B. dao động của hệ chỉ chịu ảh hưởng của nội lực. C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi. Câu 10: Một vật thực hiện động thời hai dao động điều hoà có phươgn trình dao động x 1 = A 1 cos(t + 1 ) và x 2 = A 2 cos(t + 2 ). Pha ban dầu của dao động tổng hợp được xác định: A. tg 2211 2211 coscos sinsin     AA AA    . B. tg 2211 2211 coscos sinsin     AA AA    C. tg 2211 2211 sinsin coscos     AA AA    . D. tg 2211 2211 sinsin coscos     AA AA    Câu 11: Dao động tự do là: A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực. C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường. Câu 12: Nếu hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. Câu 13: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = A cos(t - 2  ). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. chất điểm có li độ x = + A. B. chất điểm có li độ x = - A. C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu14: Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = A cos(t + 3  ). Gốc thời gian đã được chọn vào lúc: A. chất điểm có li độ x = 2 A  . B. chất điểm có li độ x = - 2 A . C. chất điểm qua vị trí 2 A  theo chiều dương. D. Chất điểm qua vị trí 2 A  theo chiều âm. Câu 15: Một vật dao động điều hoà có phương tình dao động x = A. sin(t + 2  ). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật v = -Asint. B. §éng n¨ng cña vËt E ® = ). 2 (cos 2 1 222   tAm C. ThÕ n¨ng cña vËt E t = 2 1 m  2 A 2 sin 2 (  t+ 2  ). D. A, B, C đều đúng. Câu 16: Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10t + ) (cm,s). Tần số góc và chu kỳ dao động là: A. 10 (rad/s); 0,032s. B. 5(rad/s); 0,2s. C. 5(rad/s); 1,257s D. 10 (rad/s); 0,2s. Câu 17: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz.Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2 3 cm, chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình dao động của vật là: A. x = 4 sin(40 3   t ).(cm). B. x = 4 sin(40 3 2   t ).(cm). C. x = 4 sin(40 6   t ).(cm). D. x = 4 sin(40 6 5   t ).(cm). Câu 18: Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác. Câu 19: Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là: A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. Câu 20: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 5sin( 3 2   t )(cm,s). Lấy  2 = 10,  = 3,14. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là: A. -12(m/s 2 ). B. -120(cm/s 2 ). C. 1,20(m/s 2 ). D. - 60(cm/s 2 ). Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng của quả nặng 400g. Lấy  2  10, cho g = 10m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 640N/m. B. 25N/m. C. 64N/m. D. 32N/m. Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng của quả nặng 400g. Lấy  2  10, cho g = 10m/s 2 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là: A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N. F max = 64. 10,25.10 -2 = 6,56N. Câu 23: Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho  2  10. Cơ năng của vật là: A. 2025J. B. 0,9J. C. 900J. D. 2,025J. Câu 24: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của con lắc biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là: A. 1,5J. B. 0,26J, C. 3J. D. 0,18J. Câu 25: Khi gắn quả cầu m 1 vào lò xo, thì nó dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m 2 vào lò xo đó, thì nó có chu kỳ dao động T 2 = 0,4s. Khi gắn đồng thời cả m 1 và m 2 vào lò xo đó thì chu kỳ dao động là: A. 0,7s. B. 0,5s. C. 0,25s. D. 1,58s. Câu 26: Một lò xo có khối lượng nhỏ không đáng kể, chiều dài tự nhiện l 0 , độ cứng k, treo thẳng đứng. Treo vật m 1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật m 2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là32cm. Cho g = 10 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A. 100N/m. B.1000N/m. C. 10N/m. D. 10 5 m/s/ Câu 27: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 1N/cm. k 2 = 150N/m được treo thẳng đứng song song với nhau. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là: A. 60N/m. B. 250N/m. C. 151N/m. D. 0,993N/m. Câu 28: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 60N/m. k 2 = 40N/m được đặt nằm ngang nối tiếp với nhau, bỏ qua mọi ma sát. Vật nặng có khối lượng m = 600g. Tần số dao động của hệ: A. 13Hz. B. 1Hz. C. 40Hz. D. 0,03Hz. Câu 29:Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s 2   2 m/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là: A. 4s. B. 0,4s. C. 0,04s. D. 1,27s. Câu 30: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g = 10m/s 2   2 m/s 2 . Biết lực đàn hồi cực đại , cực tiểu lần lượt là 10N và 6N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: A. 25cm và 24cm. B. 24cm và 23cm. C. 26cm và 24cm. D. 25cm và 23cm Câu 31: Một vật có khối lượng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2cm. Trong quá trình vật dao động thì chiều dài biến thiên từ 25cm đến 35cm. Lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật là: A. 1250J. B. 0,125J. C. 12,5J. D. 125J. Câu 32: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái đất là 6400km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm: A. 13,5s. B. 135s. C. 0,14s. D. 1350s. Câu 33: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc bằng: A. 50cm/s. B. 100cm/s. C. 25cm/s. D. 75cm/s. Câu 34: Có hai con lắc đơn mà chiều dai của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là: A. 31cm và 9cm. B. 72cm và 94cm .C. 72cm và 50 cm. D. 31cm và 53cm. Câu 35: Tại cùng một vò trí đòa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT 1 = 2s và T 2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là A. 3, 5s. B. 2,5s. C. 1,87s. D. 1,75s. Câu 36: Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10 -4 C. Cho g = 10m/s 2 . Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song, thẳng đứng, cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: A. 0,91s. B. 0,96s. C. 2,92s. D. 0,58s. Câu 37: Một ơ tơ khởi hành trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h sau khi chạy nhanh dần đều được qng đường 100m. Trần ơtơ treo con lắc đơn dài 1m. Cho g = 10m/s 2 .Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là: A. 0,62s. B. 1,62s. C. 1,97s. D. 1,02s. Câu 38: Một con lắc đơn được treo vào trần thang máy tại nơi có g = 10m/s 2 . Khi thang máy đứng n thì con lắc có chu kỳ dao động là 1s. Chu kỳ của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s 2 là: A. 0,89s. B. 1,12s. C. 1,15s. D. 0,87s. Câu 39: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương x 1 = ) 3 2cos(2  t (cm) và x 2 = ) 6 2cos(2  t (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = ) 6 2cos(2  t (cm). B. ).)( 3 2cos(32 cmt   C. x = 2 cos(2t + ).)( 12 cm  D. x = 2 cos(2t - ).)( 6 cm  . Ôn tập vật lí CHƯƠNG I: Dao động cơ học Câu 1: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng. B. Không thay đổi. C. Giảm khi. B. dao động của hệ chỉ chịu ảh hưởng của nội lực. C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi. Câu 10: Một vật thực hiện động thời hai dao động. g l  2 . C. Tần số dao động của con lắc đơn f = g l  2 1 . D. Năng lượng dao động của con lắc đơn luôn bảo toàn. Câu 9: Dao động tắt dần là: A. dao động của một vật có li độ phụ thuộc

Ngày đăng: 08/08/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan