18 Trớc đây chúng ta chú trọng xây dựng và hoàn thiện QHSX nhng mặt khác chúng ta chủ trơng đồng thời tạo lập cả QHSX và LLSX . Tuy nhiên khi thực hiện chủ trơng này do chủ quan và nóng vội, có lúc chúng ta đã làm sai quy luật ,xoá bỏ quá nhanh các thành phần kinh tế t bản t nhân. Từ chỗ nhận biết các sai lầm , chúng ta đã biết chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần . Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần thực chất để xây dựng ủng hộ và phát triển QHSX , thực hiện mọi giải pháp phát triển có hiệu quả các thành phần kinh tế thuộc khu vực sở hữu nhà nớc ,tập thế, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của ngời lao động trong sản xuất xã hội . Sự chuyển hớng kinh tế về phơng diện lý luận và thực tế sẽ giúp cho việc giải phóng và phát triển LLSX ,củng cố hoà thiện thêm QHSX XHCN và hơn nữa từng bớc làm cho QHSX ở nớc ta phù hợp với yêu cầu phats triển của LLSX. Phát triển các thành phần kinh tế không phải là công việc dễ dàng và càng không thể hoàn thành trong một thợi gian ngắn. Vậy nên kết quả vừa qua chỉ là bớc đầu và trong quá trình thừc hiện nhiệm vụ trên cùng còn không ít sai sót. 19 Song cũng phải nhận thấy rằng phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chiến lợc đúng đắn. Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần , nếu QHSX không đợc điều chỉnh đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển của LLSX . Đã làm có thể có sai sót ,yếu kém nhng nếu sớm phát hiện và biết khắc phục thì không những QHSX mới đợc xây dựng củng cố và phát triển vững chắc hơn mà còn giải phóng mạnh mẽ hơn LLSX . Đó cũng là điều mà Đảng ta luôn quan tâm để giải quyết. 20 phần c: kết luận Qua quá trình phát triển trên, LLSX chỉ có thể phát triển khi có một QHSX mới phù hợp với nó. QHSX lạc hậu hoặc tiên tiến hơn một cách giả tạo sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX . Duy trì sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đi lên CNXH chính là những bớc đi phù hợp với tất yeéu kinh tế từ sản xuất nhỏ len sản xuất lớn. Ph Ăng-ghen viết" Giai cấp T sản không thể biến những Tài liệu sản xuất có tính chất hạn chế thành những LLSX mạnh mẽ đợc nếu không biến những tài liệu sản xuất của cá nhân thành những tài liệu sản xuất có tính chất xã hội mà chỉ một số đông ngơì cùng làm, mới có thể sử dụng đợc'' 9 . Mặc dù bị chi phối bởi lực lợng sản xuất nhng QHSX cũng có những tác động trở lại với LLSX . Khi QHSX phù hợp với tính chất trình độ của LLSX, nó sẽ tạo thành lực lợng thúc đẩy, định hớng và tạo điều kiện cho LLSX phát triển .Ngợc lại nếu QHSX lạc hậu hơn so với tính chất, trính độ phát triển của LLSX nó sẽ kìm hãm sự phát triển cua LLSX . 9 Ph Ăng- ghen:chống Đuy-Rinh, NXB sự thật ,HN,1971,tr 455 21 Do có đợc những LLSX mới, loài ngời thay đổi phát triển sản xuất của mình và do thay đổi phát triển sản xuất , cách làm ăn của mình loài ngời đã thay đổi tất cả các QHSX. Bản thân sự vận động của các cặp mâu thuẫn tronh phạm tru LLSX ,QHSX và đặc biệt là mối quan hệ của LLSX và QHSX ở một nớc nh nớc ta cũng là những vấn đề cần làm rõ. Quy luật Mac đã phát hiện đợc vận động, phát triển trong thực tế Cách mạng và tronh nhận thức khoa học. Nó cũng đòi hỏi bổ sung và phát triển. Qua đó có thể thấytừ sản xuất nhỏ đi lên CNXH chúng ta vẫn phải tuân theo một cách nghiêm khắc quy luật C Mác đã phát hiện. Có thể kết luận rằng : Các dân tộc,các quốc gia có thể bỏ qua hoặc rút ngắn một giai đoạn lịch sử của mình nhng không thể bỏ qua đợc quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX . 22 Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình triết học Mác LêNin 2. Tạp chí triết học sô 1-1993 3. Tạp chí triết học số 3-4997 4. Tạp chí triết học số 5-2000 5. Tạp chí triết học số 1-2001 6. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VI của Đảng 7. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VIII của Đảng 8. Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội IX của Đảng 9. Thực trạng quan hệ sản xuất ở Việt Nam 23 Mục lục Phần A:Giới thiệu đề tài 1 Phần B:Cơ sở của đề tài 2 I Cơ sở lý luận chung 2 II Cơ sở thực tiễn[Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSXtừ 1975 đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta thực trạng và giải pháp] 3 1 .Thực trạng 3 2 .Giải pháp việc vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất ,trình độ phát triển của LLSX ở nớc ta cần tập trung giải quyết những vấn đề sau: 7 Phần C: Kết luận 12 24 . quá nhanh các thành phần kinh tế t bản t nhân. Từ chỗ nhận biết các sai lầm , chúng ta đã biết chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần . Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần thực. phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chiến lợc đúng đắn. Không thể có các thành tựu kinh tế vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần , nếu QHSX không đợc điều chỉnh. triển các thành phần kinh tế không phải là công việc dễ dàng và càng không thể hoàn thành trong một thợi gian ngắn. Vậy nên kết quả vừa qua chỉ là bớc đầu và trong quá trình thừc hiện nhiệm