thế, cha định hớng phát triển kinh tế t bản t nhân trong cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh doanh phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Về chính sách tiền tệ và tín dụng: Theo phản ánh của nhiều địa phơng, cho đến nay thủ tục, hồ sơ cấp tín dụng u đãi vẫn còn rờm rà phức tạp, quy trình xét cấp kéo dài do phải đi qua nhiều đầu mối, một số quy định về thủ tục không thiết thực đối với doanh nghiệp. Việc phải có tài sản thế chấp làm cho nhà đầu t, đặc biệt là chủ doanh nghiệp khó tiếp cận đến nguồn tín dụng của Quỹ hỗ trợ phát triển. - Về chính sách thơng mại và xuất khẩu: Tuy theo đuổi mục tiêu tăng trởng xuất khẩu nhng chính sách thơng mại cha định hớng đợc cơ cấu xuất nhập khẩu có triển vọng lâu dài, cha làm tốt chức năng đa ra căn cứ thị trờng để hoạch định chính sách phát triển. Một số doanh nghiệp t nhân tuy không trực tiếp xuất khẩu nhng có tham gia sản xuất hàng xuất khẩu vẫn cha nhận đợc sự khuyến khích thoả đáng về tín dụng, thuế. Vấn đề bảo hộ thị trờng nội địa mặc dù là nghiệp vụ có quan hệ đến sự sống của nền công nghiệp nội địa đang non yếu nhng chúng ta cha có hớng giải quyết tổng thể rõ ràng, cha có giải pháp đồng bộ và hữu hiệu. - Về cơ chế bộ máy thực thi chính sách: Công tác quản lý chỉ đạo phát triển kinh tế t bản t nhân còn nhiều bất cập, có trờng hợp gây khó khăn, phiền hà cho các doanh nghiệp. Về phía Nhà nớc do nhiều đầu mối quản lý nên xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý, các cơ quan quản lý ỷ vào nhau đa ra những yêu cầu cần thậm chí trái ngợc nhau. Còn các cán bộ quản lý thì lợi dụng để sách nhiễu các doanh nghiệp gây ra tình trạng hồi lộ và sâu xa hơn thì các doanh nghiệp phải thực hiện hành vi trốn thuế, buôn lậu để trả cho các khoản phí không phải là nhỏ ấy. Năng lực của một số cán bộ còn thấp kém, có phẩm chất đạo đức tồi đã tiếp tay cho các nhà doanh nghiệp t nhân lợi dụng làm thất thoát tài sản của Nhà nớc. Về cơ cấu quản lý thì thiếu sự phối hợp giữa kinh tế Nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong một kế hoạch phát triển có bài bản ở tầm chiến lợc. Trong phát triển kinh tế của ngành hầu nh không tính đến khu vực kinh tế t bản t nhân , hoạt động sản xuất kinh doanh và vai trò, vị trí của kinh tế t bản t nhân trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực cha đợc xác định trong kế hoạch phát triển. Chức năng dẫn dắt khu vực kinh tế t bản t nhân theo định hớng xã hội chủ nghĩa của khu vực kinh tế nhà nớc mờ nhạt, thậm chí còn có tình trạng doanh nghiệp Nhà nớc chèn ép lấn át kinh tế t bản t nhân để dành nhiều thuận lợi cho mình. 4.3. Nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp Do các Doanh nghiệp lúc mới thành lập còn nhỏ, quy mô vốn ít và phải mất vài năm để đạt tới quy mô lao động từ vài chục đến vài trăm ngời cho nên tình trạng thiếu vốn là phổ biến, đồng thời còn vấp phải những khó khăn về thị trờng, bí quyết sản xuất, kinh doanh gây cản trở cho doanh nghiệp tăng quy mô. Thêm nữa, đội ngũ các nhà kinh doanh t nhân ở Việt Nam chủ yếu đợc hình thành trong những năm 90. Vì vậy, họ còn thiếu kinh nghiệm về nhiều mặt, từ kỹ năng quản lý đến hiểu biết về công nghệ và thị trờng. Khó khăn chính về nguồn nhân lực là thiếu cán bộ kỹ thuật nh kỹ s có trình độ và thợ lành nghề bậc cao. Vì thái độ của xã hội còn cha thật sự coi trọng khu vực t nhân nên nhiều ngời có trình độ cao ngại làm việc cho khu vực này. Nói tóm lại, kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam đang trong quá trình hình thành và phát triển vì thế cho nên non yếu về thực lực. Tình trạng này có thể dẫn đến nguy cơ: kinh tế t bản t nhân đang vào thế bất lợi trong cuộc cạnh tranh thị trờng, nhất là trong điều kiện kinh tế "mở" mà đối thủ của chính họ là các công ty xuyên quốc gia với xu thế phát triển mạnh trong những thập niên gần đây. Việc khắc phục những tồn tại yếu kém trong hoạch định chủ trơng, chính sách và giải pháp tổ chức quản lý vĩ mô của Nhà nớc đến với khu vực kinh tế t bản t nhân góp phần tạo ra môi trờng thuận lợi cho khu vực này phát triển một cách tốt nhất nhằm phát huy khả năng tối đa cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn mới. II. CHính sách và pháp luật với vai trò định hớng và điều tiết. 1. Vai trò định hớng và điều tiết của chính sách phát triển Trong điều kiện kinh tế xã hội nớc ta, mối quan hệ kinh tế và giai cấp xã hội đợc định hớng và điều tiết bởi chính sách và luật pháp của Đảng và Nhà nớc. Chính sách của Đảng về phát triển kinh tế thị trờng đợc đề ra từ Đại hội VI đã có quá trình liên tục hoàn thiện và đến đại hội lần IX của Đảng khẳng định rõ "Tiếp tục nhất quán sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh". Hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX (2002) đã có bớc nhất quán của chính sách trên hai điều rất quan trọng "bảo vệ lợi ích chính đáng của cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên cơ sở pháp luật và tinh thần đoàn kết tơng thân tơng ái" và "những Đảng viên đang làm chủ doanh nghiệp t nhân chấp hành tốt điều lệ của Đảng và pháp luật, chính sách của Nhà nớc thì vẫn là Đảng viên của Đảng". Qua đó có thể thấy rõ sự tôi luyện phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân trong quan hệ hợp tác và đấu tranh nội bộ nhan dân, dân tộc để tạo động lực phát triển định hớng xã hội chủ nghĩa. Để đảm bảo đa chính sách vào đời sống xã hội, Nhà nớc đã và đang xây dựng thực thi hệ thống luật kinh tế và kinh doanh nhằm thực thi chính sách của Đảng. Chính lẽ đó đã tạo động lực khuyến khích ngời dân kinh doanh hợp pháp theo định hớng của Đảng và Nhà nớc. yêu cầu cơ bản đối với những ngời kinh doanh sản xuất là "tuân theo pháp luật", nếu làm trái luật sẽ có hình phạt xử lý nghiêm minh đợc quy định rõ trong các điều lệ của luật tuỳ theo từng mức độ cụ thể. Từ khi luật Doanh nghiệp đợc ban hành và thực thi, với những thay đổi trong việc áp dụng chế độ đăng ký kinh doanh thay cho chế độ xin phép đã khiến cho mọi ngời dân vững tin, rất hăng hái tự đăng ký, tự xng danh trớc pháp luật nh một sự tăng đột biến bùng nổ đợc xã hội mong đợi. Chính nền pháp chế mới đang hình thành và thực hiện từng bớc là công cụ định hớng tạo lập quan hệ mới, tạo khả năng đẩy lùi, loại trừ các nhân tố tiêu cực. Và từ đó mọi doanh nghiệp chịu sự giám sát không chỉ của Nhà nớc mà còn của ngời lao động và toàn xã hội, các tổ chức chính trị và dân sự của công luận. Mục tiêu cơ bản của các chính sách là vì con ngời , cho con ngời và do con ngời. Với công dân nớc ta, quyền lao động, quyền có việc làm là điều cơ bản nhất của quyền công dân. Nhng trên thực tế nạn thất nghiệp cao, nạn thừa ngời thiếu việc rơi vào lớp ngời đến tuổi ra trờng vào đời. Cho dù mỗi năm Nhà nớc tạo thêm trên 1 triệu việc làm mới nhng lao động d thừa vẫn rất lớn ở thành thị, còn ở nông thôn là thời gian nhàn rỗi nhiều. Điều đó cho thấy chính sách và môi trờng xã hội cha đủ sức tăng cầu lao động hay do thiếu khả năng nên Hiến pháp cha thể đặt nhiệm vụ Nhà nớc và xã hội đảm bảo quyền có việc làm của công dân, cha có trợ cấp cho ngời thất nghiệp. Tuy đó thì mục tiêu con ngời luôn đợc đặt mục tiêu hàng đầu. Điều đó đợc thể hiện rõ nét trong đờng lối, chính sách phát triển của Đảng; đặc biệt trong Hiến pháp quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân, thực hiện hình thức "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" để phát huy tối đa trí tuệ và năng lực sáng tạo của con ngời. Chính phát triển khu vực kinh tế t bản t nhân đã phần nào giải phóng sức sản xuất, thu hút thêm lao động, phát huy sức sáng tạo vô hạn của con ngời. Vì những bất cập trên cơ sở các chính sách đã tồn tại cho nên vấn đề đặt ra là có nên đổi mới các chính sách hay không? và khi đổi mới thì đổi mới nh thế nào? Để hiểu rõ hơn ta đi tìm hiểu tính tất yếu phải đổi mới cơ chế chính sách. 2. Tính tất yếu phải đổi mới cơ chế chính sách Bớc vào thời kỳ phát triển mới của đất nớc với quan điểm "công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mỗi thành phần kinh tế", kinh tế t bản t nhân trở thành một yếu tố năng động của nền kinh tế quốc dân và tồn tại lâu trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Do chiếm một vị trí khá quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nớc, Đảng và Nhà nớc cần có một chiến lợc để kinh tế t bản t nhân thực sự hoà nhập vào cộng đồng với tinh thần công bằng, bình đẳng và tiến bộ xã hội. Với quá trình phát triển hiện đại của nền kinh tế , môi trờng kinh doanh thay đổi thì không chỉ phải có các chính sách cơ chế của Đảng với kinh tế t bản t nhân mà phải tiếp tục thờng xuyên đổi mới cơ chế chính sách cho phù hợp với tình hình mới. Chính vì vậy, đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế t bản t nhân trở nên cần thiết và tất yếu. Chơng III Các giải pháp để thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân trong giai đoạn mới I. Quan điểm của Đảng ta với vấn đề phát triển kinh tế t bản t nhân 1. Tính tất yếu khách quan của kinh tế t bản t nhân trong nền kinh tế thời kỳ quá độ Đặc trng của thời kỳ quá độ là thời kỳ cùng tồn tại lâu dài và đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau giữa những yếu tố, thành phần bộ phận của nền kinh tế cũ t hữu với những yếu tố, thành phần, bộ phận của nền kinh tế mới xây dựng, công hữu. Trong đó, kinh tế t bản t nhân là thành tố quan trọng, không thể thiếu của nền kinh tế thời kỳ quá độ Việt Nam.Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá cùng với xu thế và đặc điểm thời đại về mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế là môi trờng và điều kiện cho kinh tế t bản t nhân phát huy các u thế, hiệu quả của mình cho nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nớc nhà. Mặt khác, sự tồn tại và phát triển của khu vực t nhân còn để huy động rộng rãi tiềm năng, nguồn lực trong toàn xã hội (vốn đầu t, lực lợng lao động, t liệu sản xuất, các ngành nghề) cùng với kinh nghiệm quản lý, tính năng động, nhạy bén, linh hoạt, sáng tạo của kinh tế t bản t nhân đã thúc đẩy nền sản xuất phát triển, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời dân lao động nhằm ổn định xã hội. Đó chính là cơ sở nền tảng, là lý do cho sự phát triển của kinh tế t bản t nhân . Kinh tế t bản t nhân mới trong giai đoạn mở đờng và phát triển cho nên đòi hỏi phải có một cơ chế và chính sách cho phù hợp. Với sự phát triển nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhằm khuyến khích các thành phần cùng mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng là hết sức cần thiết đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc. 2. Tạo sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế Một khi đã thừa nhận sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân là tất yếu khách quan, lâu dài thì phải đặt các khu vực kinh tế Nhà nớc, t nhân, hỗn hợp có vị trí bình đẳng trớc pháp luật. Sự bình đẳng đựơc thể hiện: phải hoạt động kinh doanh tuân theo luật pháp, trong kinh doanh là đơn vị kinh tế độc lập, cùng cạnh tranh với nhau trên thị trờng và cùng chịu sự chi phối của các quy luật thị trờng. Mọi sự u tiên dành lợi thế cho khu vực này, hạn chế gây trở ngại cho khu vực kia là trái với yêu cầu của các quy luật khách quan, rốt cuộc sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế. Theo quan điểm này, các chính sách đầu t (vốn, đất đai) khuyến khích phát triển phải đợc thực hiện theo lĩnh vực, đối tợng đầu t chứ không phải theo chủ thể đầu t là ai (Nhà nớc hay t nhân, trong nớc hay nớc ngoài). 3. Nhà nớc đóng vai trò điều tiết vĩ mô trong việc khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế Trớc đây, Nhà nớc hầu hết tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân . Đó là thời kỳ bao cấp, tự cung, tự cấp, nền kinh tế sản xuất nhỏ, lẻ tẻ, đóng cửa. Nhng khi thực hiện mở cửa kinh tế, Nhà nớc không thể thực hiện bảo hộ hay chỉ đạo sản xuất nh trớc đây nữa vì môi trờng kinh doanh mới có sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài, hàng hoá sản xuất ra phải chịu sự cạnh tranh. Lúc này, Nhà nớc chỉ còn thực hiện lãnh đạo, điều hành ở tầm vĩ mô thông qua các cơ chế chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc. Kinh tế t bản t nhân đã, đang và sẽ phát triển với xu hớng liên tục mở rộng quy mô và nâng cao vai trò kinh tế t bản t nhân trong việc giải quyết những nhiệm vụ kinh tế xã hội chính trị quan trọng (thực hiện tiết kiệm đầu t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; xu hớng hình thành nhiều triệu hộ kinh doanh và sớm xuất hiện một số doanh nghiệp t nhân với quy mô lớn, sẽ phát triển nhiều Doanh nghiệp t nhân kinh doanh trong nớc và nớc ngoài). Đặc biệt là xu hớng mang tính xã hội hoá xã hội chủ nghĩa là phát triển quan hệ liên doanh liên kết, là hợp tác giữa các thành phần và loại hình doanh nghiệp, phát triển hợp tác xã kiểu mới và doanh nghiệp cổ phần. II. Phơng hớng đổi mới cơ cấu và chính sách phát triển khu vực kinh tế t bản t nhân Đổi mới tức là từ bỏ cái cũ, cái lỗi thời, cái lạc hậu và sáng tạo ra những cái mới. Có những cái lỗi thời, lạc hậu phải từ bỏ không luyến tiếc, song không phải vì thế mà thay ngay đợc cái mới, chấp nhạn cái mới bởi vì cái mới đó phải đúng với quy luật, có tính công bằng, có khả năng cứu vãn tình hình vàđợc xã hội chấp nhận và hợp lòng dân. Tiếp tục đổi mới có nghĩa là công cuộc đổi mới đã khởi phát từ trớc, đã có một hành trình, nay hành trình đó đi vào giai đoạn mới. 1. Hoạch định chiến lợc và chính sách bảo đảm cho kinh tế t bản t nhân hoạt động theo đúng định hớng góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới. Với vai trò đa ra đờng lối và chính sách phát triển kinh tế, Đảng và Nhà nớc luôn coi kinh tế t bản t nhân là bộ phận hữu cơ cấu thành lên nền kinh tế quốc dân, tồn tại và phát triển trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Cần tạo một quan điểm nhât quán đối với kinh tế t bản t nhân trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, xoá bỏ những định kiến, thay đổi một cách căn bản đánh giá vai trò của các thành phần kinh tế. Trên cơ sở đó, Nhà nớc tạo môi trờng chính trị xã hội pháp lý và những điều kiện kinh tế để các nhà kinh doanh phát huy tối đa tiềm năng và nguồn lực của mình. Cần quán triệt sâu rộng quan điểm của Đảng và Nhà nớc về kinh tế t bản t nhân cho mọi tầng lớp nhân dân lao động trên các phơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt là cho một số cán bộ lãnh đạo ở các địa phơng để họ có đợc nhận thức rõ và coi việc phát triển kinh tế t nhân là nội dụng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tập trung khuyến khích t nhân đầu t vào những ngành có lợi thế phát triển nh công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản; những ngành nghề truyền thống nh mây tre đan, thêu ren Đối với các doanh nghiệp lớn, có tiềm năng về vốn và lao động, công nghệ thì khuyến khích họ liên kết với các doanh nghiệp khác để hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh, ví dụ nh việc hình thành các tổng Công ty dệt may, tổng công ty hàng hải Đứng về phía Nhà nớc, Nhà nớc sử dụng các biện pháp kinh tế, hành chính, pháp lý để khắc phục sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh công bằng nhằm ổn định tâm lý cho các chủ đầu t yên tâm làm ăn lâu dài. Kích thích kinh tế t bản t nhân đầu t ra nớc ngoài, đầu t vào các lĩnh vực sử dụng nhiều nhân lực, đầu t vào các ngành xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế, đầu vào các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề có lợi xuất khẩu. Đồng thời, khuyến khích tăng cờng, mở rộng các loại hình công ty TNHH, công ty Cổ phần để có điều kiện tích tụ và tập trung vốn mở rộng quy mô và đổi mới công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện hiện tại. Thêm vào đó, khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân ở nông thôn với quy mô ruộng đất hợp lý, nhằm tiến tới tập trung hoá sản xuất nông nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất lao động, tạo nguồn nông sản dồi dào, ổn định cho đời sống xuất khẩu và cho công nghiệp chế biến. 2. Định hớng các giải pháp để khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân trong mối quan hệ với các khu vực khác. Nhà nớc đa ra các biện pháp khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân thông qua việc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng và biến đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu trong nớc và quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, sản phẩm làm ra không những bền mà phải đẹp thì mới đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng ở một thời điểm nhất định cho nên vấn đề đổi mới công nghệ luôn đợc đặt ra.Chính đó là nguyên nhân khiến đổi mới công nghệ là yếu tố cạnh tranh trên thơng trờng, là nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhng để đổi mới đợc về công nghệ thì phải có một số điều kiện, cụ thể là hai yếu tố là vốn và lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề. Chính vì lẽ đó, việc đa ra chính sách hợp lý để giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết và cấp bách. Chúng ta đang ở trong thời kỳ bùng nổ thông tin, vì đó cho nên thông tin là nguồn t liệu hết sức quý giá cho việc quyết định đầu t sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nớc nên tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp t nhân tiếp cận thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng, kịp thời, chính xác và không chỉ là việc cập nhật các đờng lối, chính sách, luật pháp của Đảng và Nhà nớc mà còn các thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là một hệ thống nhất trong sự đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh tế, trong đó, mỗi thành phần kinh tế có thể phát triển trong mối quan hệ vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác. Mà kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo nên phải là ngời tổ chức tăng cờng các mối liên hệ giữa kinh tế t bản t nhân với kinh tế Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác. Hiện nay, để nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp Nhà nớc, chúng ta đang thực hiện việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc nhằm tăng cờng thu hút vốn, tăng sự độc lập tự chủ cho các Doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc cổ phần hoá không phải là hình thức t nhân hoá hết các doang nghiệp nhà nớc mà đối với một số doang nghiệp thì Nhà nớc vẫn giữ vai trò chi phối để làm đầu tàu thúc đẩy sự phàt . tin về thị trờng trong và ngoài nớc. Nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là một hệ thống nhất trong sự đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình kinh tế, trong đó, mỗi thành phần kinh tế có. giữa những yếu tố, thành phần bộ phận của nền kinh tế cũ t hữu với những yếu tố, thành phần, bộ phận của nền kinh tế mới xây dựng, công hữu. Trong đó, kinh tế t bản t nhân là thành tố quan trọng,. " ;công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mỗi thành phần kinh tế& quot;, kinh tế t bản t nhân trở thành một yếu tố năng động của nền kinh tế quốc dân và tồn tại lâu trong